Tn 4 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2009 ®¹o ®øc : Vỵt khã trong häc tËp i. mơc tiªu: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. -Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: – - SGK Đạo đức 4. - Các mÈu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh 1. Kiểm tra: (2 ’ ) 2. Giới thiệu bài(1 ’ ) 3.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 7) (10 ’ ) 4.Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài tập 3- SGK /7) (12 ’ ) 5.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (bài tập 4- SGK 7) (12 ’ ) - Nhận xét tuyên dương -Nêu nội dung y/c của bài *GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK . +HS nêu cách giải quyết. -GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. -GV kết luận :trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau .Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập , đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn . * GV giải thích yêu cầu bài . -GV cho HS trình bày. -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. * -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để 1 h/s đọc ghi nhớ bài . -Các nhóm thảo luận (4 nhóm) -HS đọc. -Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS trình bày . -HS lắng nghe. -HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. -Cả lớp trao đổi , nhận xét. 6:.Củng cố - Dặn dò: (3 ’ ) khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. -GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. -GV kết luận - Cho HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập. -HS cả lớp thực hành. TËp ®äc : Mét ngêi chÝnh trùc i. mơc tiªu: - Hiểu nội dung , ý nghóa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực ngày xưa . - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành . - Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành . ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc: - Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh 1: Kiểm tra: (3’) 2: Giới thiệu bài (2 ’ ) 3:Luyện đọc (10 ’ ) Giúp HS đọc đúng bài văn . 4: Tìm hiểu bài (12 ’ ) - Nhận xét cho điểm - Giáo viên đưa tranh minh hoạ và giới thiệu bài - Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu … Lý Cao Tông . + Đoạn 2 : Tiếp theo … Tô Hiến Thành được . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm cả bài . - Đoạn này kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường xuyên chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - 2 em đọc truyện “ Người ăn xin ” và trả lời câu hỏi 2 , 3 , 4 - Một học sinh đọc toàn bài - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . - Đọc đoạn 1 . - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . ng cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cẩn lên làm vua . - Đọc đoạn 2 . - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông . - Đọc đoạn 3 . - Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành , tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử , còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông , lại được tiến cử . - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình . To¸n : So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn i. mơc tiªu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. - Biết cách so sánh hai số tự nhiên. ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc:– - Bảng phụ. iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh Õ 1.KiĨm tra: (4’) 2: Giới thiệu bài(1phút) 3:Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên (7phút) - Giáo viên nhận xét cho điểm - Nêu nội dung yêu cầu của bài học - GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95 . - Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? - GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác đònh được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115 .) + số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245 + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? - Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số) - Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: 1 h/s viết một vài số tự nhiên - HS nhận xét - HS nêu - Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. - Có 3 chữ số - Có 2 chữ số - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. - HS nêu - Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. - HS nêu - Số đứng trước bé hơn số đứng chÝnh t¶ : Trun cè níc m×nh i. mơc tiªu: - Hiểu nội dung bài viết “ Truyện cổ nước mình ” . - Nghe – viết lại đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ “ Truyện cổ nước mình ” . Tiếp tục nâng cao kó năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/ăng . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc:– Giáo viên - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b . Học sinh - Vở BT Tiếng Việt 4 . iii.ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh 1: Kiểm tra (3phút) 2: Giới thiệu bài (1phút) 3 : Hướng dẫn nghe – viết .(20 phút) Giúp HS nghe để viết đúng đoạn thơ . 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả . - Bài 2 : ( chọn 2a ) 4: Cđng cè – DỈn dß: (4’) - NhËn xÐt , cho ®iĨm . - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . - Gäi HS ®äc. - Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai . - Chấm , chữa 10 đến 12bài - Nhận xét chung . + Phát phiếu khổ to cho một số em . - Giáo dục HS yêu thích truyện cổ tích VN . Nhận xét tiết học . - Về nhà đọc lại những đoạn văn trong BT2a . Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học . - HS viết nhanh các con vật bắt đầu bằng ch / tr , tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi / thanh ngã - 1 em đọc yêu cầu của bài . - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài “Truyện cổ nước mình” . - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ . - Đọc thầm lại bài thơ cần viết , chú ý những từ ngữ dễ viết sai chính tả . - Gấp SGK , nhớ lại đoạn thơ , tự viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở . - Nêu yêu cầu bài tập . - Đọc đoạn văn , làm bài vào vở - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả bài làm - Cả lớp nhận xét . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2009 KĨ chun : Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh i. mơc tiªu: - Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa thiêu , không chòu khuất phục cường quyền . - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện ; kể lại được truyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú lắng nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . - Học tập tấm gương cao đẹp của nhà thơ . ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc:– Giáo viên - Tranh minh họa truyện trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 . iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh 1. Kiểm tra: (3phút) 2.Giới thiệu bài: (1’) 3: GV kể chuyện (7phút) 4.Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghóa câu chuyện .(26phút) - GV nhËn xÐt , cho ®iĨm . - Nªu M§ - YC giê häc. - Kể lần 1 . - Kể lần 2 , minh họa tranh . - Kể lần 3 ( nếu cần ) . - Trước sự bạo ngược của nhà vua , dân chúng phản ứng bằng cách nào ? - Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? - Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ của mọi người thế nào ? - Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? - HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người . - Lắng nghe . - Đọc phần chú thích cuối truyện - Đọc thầm yêu cầu 1 . - 1 em đọc các câu hỏi a , b , c , d . Cả lớp lắng nghe , suy nghó . - Lần lượt trả lời từng câu hỏi : - Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói hống hách , bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân . - Ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy . Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát , nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong . - Các nhà thơ , các nghệ nhân lần lượt khuất phục . Họ hát lên những bài ca ca tụng nhà vua , duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng . - Vì thực sự khâm phục , kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bò lửa thiêu cháy , nhất đònh không chòu nói sai sự thật . - Từng cặp luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . 5.Cđng cè – DỈn dß: (4’) - Giáo dục HS học tập tấm gương cao đẹp của nhà thơ - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò bài KC tuần sau : Mang đến lớp truyện mình tìm được . - Thi kể toàn bộ truyện trước lớp . Mỗi em kể xong đều nói ý nghóa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn , đặt câu hỏi cho các bạn , trả lời câu hỏi của GV , của các bạn về nhân vật , chi tiết , ý nghóa câu chuyện . - Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất , hiểu ý nghóa truyện nhất . Lun tõ vµ c©u : Tõ ghÐp vµ tõ l¸y i. mơc tiªu: - Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghép những tiếng có nghóa lại với nhau ; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau . - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy ; tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản ; tập đặt câu với các từ đó . - Yêu thích vẻ phong phú của từ Tiếng Việt . ii. ®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc:– - Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ . - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ : ngay ngắn – ngay thẳng - Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1 , 2 . iii. ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Ho¹t ®éng gi¸o viªn Ho¹t ®éng häc sinh 1:Kiểm tra:(3phút) 2.Giới thiệu bài: (1phút) 3:Nhận xét: (15phút) Giúp HS nắm được cách cấu tạo của từ phức trong tiếng Việt . - GV nhËn xÐt , cho ®iĨm. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cách cấu tạo hai loại từ này . - Giúp HS kết luận : + Các từ phức truyện cổ , ông cha do các tiếng có nghóa tạo thành . + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu lặp lại nhau tạo thành . - Giúp HS kết luận : - 1 em làm lại BT4 - 1 em đọc nội dung BT và gợi ý . cả lớp đọc thầm lại . - 1 em đọc câu thơ thứ nhất . Cả lớp đọc thầm , suy nghó , nêu nhận xét . + Từ phức lặng im do hai tiếng có nghóa tạo thành . + Ba từ phức chầm chậm , cheo leo , se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm và vần lặp lại nhau tạo thành . - 1 em đọc khổ thơ tiếp theo . Cả lớp đọc thầm , suy nghó , nêu nhận xét . 4: Ghi nhớ :(2phút) - Giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích các ví dụ + Các tiếng tình , thương , mến đứng độc lập đều có nghóa . Ghép chúng lại với nhau , chúng bổ sung nghóa cho nhau . + Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm đầu . + Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại vần . + Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu và vần . - Vài em đọc ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm lại . 5:Luyệntập: Bài 1 :(8phút) Bài 2:(8phút) 6.Cđng cè – DỈn dß: (4’) * Nhắc HS : + Chú ý những chữ in nghiêng , những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm . + Muốn làm đúng BT , cần xác đònh các tiếng trong các từ phức có nghóa hay không . Nếu cả hai tiếng đều có nghóa thì đó là từ ghép , mặc dù chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vần . + SGK đã gợi ý : những tiếng in đậm là tiếng có nghóa – gợi ý này giúp ta dễ dàng nhận ra từ ghép . * Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài . Nhắc HS có thể tra từ điển nếu không tự nghó ra từ . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu mỗi em về nhà tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu - 1 em đọc yêu cầu bài tập . - Đọc yêu cầu của bài , suy nghó , trao đổi theo nhóm . - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp , đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , tính điểm , kết luân nhóm thắng cuộc . . có ngh a hay không . Nếu cả hai tiếng đều có ngh a thì đó là từ ghép , mặc dù chúng có thể giống nhau ở âm đầu hay vần . + SGK đã g i ý : những tiếng in. lượng các vật nặng hàng chục kg , người ta còn dùng đơn vò yến . - Ghi bảng : 1 yến = 10 kg - Hỏi : Mua 2 yến g o tức là mua bao nhiêu kg g o ? - Có 10 kg