Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 30 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I. Mục tiêu Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài (Xê - vi- la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm. Hiểu ý nghĩa các từ trong bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. * Rèn kĩ năng sống: - Tự nhận thức : Xác định giá trị bản thân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ , ý tởng II. Các hoạt đông dạy học A.Kiểm tra bài cũ . 2 hs Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi Lớp và giáo viên nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc GV viết lên bảng các tên riêng ( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma- tan, các chữ số chỉ ngày tháng năm Gv cho học sinh đọc đồng thanh một lợt - HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải cuối bài đọc ( Ma-tan, sứ mạng ) - Hs luyện đọc theo cặp. Một hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi cảm hứng ca ngợi. Đọc ràng rẽ những từ ngữ b. Tìm hiểu bài HS đọc thầm, lớt để trả lời câu hỏi ? Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? ? Đoàn thám hiểm đã gặp những đã gặp những khó khăn gì dọc đờng? ? Gv hỏi thêm : Đoàn thám hiểm đã bị thiết hại nh thế nào ? Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201119 Giáo án lớp 4 Buổi 1 ? Hạm đội của Ma-gien- lăng đã theo hành trình nào ( hs chọn ý c ) ? Đoàn thám hiểmcủa Ma-gien- lăng đã đạt những kết quả gì ? ? Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm ? ( những nhà thám hiểm là những ngời ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ bí ẩn c. HD đọc diễn cảm Ba hs nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài . GV hớng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý của phần luyện đọc Gv viên hớng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc diễn cảm một vài đoạn tiêu biểu đoạn Vợt Đại Tây Dơng . ổn định đ ợc tinh thần " 3. Củng cố dặn dò Nhận xét gìơ học, chuẩn bị bài sau Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp hs ôn tập , củng cố hoặc tự kiểm tra về - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính phân số, tìm phân số của một số - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó - Tính diện tích của hình bình hành II. Các hoạt động chủ yếu GV tổ chức cho hs làm bài rồi chữa các bài tập Bài 1: Cho hs tính rồi chữa bài tập HS nói lại cách cộng, trừ, nhân chia phân số sau mỗi lần thực hiện các phép tính đó HS thứ tự thực hiện các bớc tính trong biểu thức VD: =+ 5 2 : 5 4 5 3 5 10 5 3 10 20 5 3 2 5 5 4 5 3 +=+=ì+ = 5 13 Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài 1hs lên bảng làm dới lớp làm vào vở - nhận xét bài làm của bạn ( Hs nêu lại cách tính diện tích hình bình hành Bài 3: HS đọc đầu bài ? bài toán có dạng toán gì ? HS nói các bớc giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số , một hs lên bảng trình bày Bài4: tiến hành nh bài 3 HS xác định bài toán thuộc dạng bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số Đáp số 10 tuổi Bài 5: HS tự làm và chữa bài GV yêu cầu hs phải giải thích các làm Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201120 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tại sao phải khoanh vào B Củng cố dặn dò Nhắc lại các nội dung đã luyện tập khắc sâu kiến thức cần nhớ Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. Đạo đức Bảo vệ môi trờng I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng 1. hiểu con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch 2. Biết bảo vệ và giữ gìn môi trờng trong sạch 3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng * Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng trình bày các ý tởng bảo vệ môi tròng ở nhà và ở trờng - kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trờng và các hoạt động bảo vệ môi trờng - Kĩ năng bình luận , xác định các lựa chọn các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi tr- ờng ở nhà và ở trờng - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trờng ở nhà và ở trờng II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ Hs đọc lại ghi nhớ bài trớc Lớp theo dõi nhận xét B. Bài mới 1. Hoạt động khởi động : trao đổi ý kiến cả lớp GV hỏi Em đã nhận đợc gì từ môi trờng ? HS trả lời mỗi em một ý ( không nói trùng lặp ý kiến của bạn ) GV kết luận : Môi trờng rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng 2. Hoạt động 1 Thảo luận nhóm (thông tin trang 43-44) GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận ( đọc ) về các sự kiện đã nêu trong SGK .GV gọi đại diện các nhóm trình bày GV kết luận + Đất bị xói mòn : diện tích đất trồng trọt bị giảm , thiếu lơng thực dễ dẫn đến nghèo đói + Dầu đổ vào đại dơng gây ô nhiễm biển các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, ngời bị nhiễm bệnh + Rừng bị thu hẹp : lợng nớc ngầm dự trữ giảm lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây các loại thú GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 3. Hoạt động 2 làm việc cá nhân - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá GV mời một HS giải thích Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201121 Giáo án lớp 4 Buổi 1 GVkết luận : Các việc làm bảo vệ môi trờng là b, c, đ , g Mở xởng ca gỗ gần khu dân c gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn( a ) Giết mổ gia súc gần nguồn nớc sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đờng, khu chuồng trại chăn nuôi gia súc để gần nguồn nớc ăn làm ô nhiễm nguồn nớc d, e, h 4. Hoạt động tiếp nối Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trờng tại địa phơng Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Toán Kiểm tra Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C ,D ) đặt trớc ý trả lời đúng a, Trong các số 1764 ; 4954 ; 7869 ; 15376 ; số chia hết cho cả 2 và 3 là: A. 1764 B. 4954 C. 7869 D. 15376 b, Trong các số 1935 ; 2805 ; 9783 ; 25740 số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 là : A. 1935 B. 2805 C. 9783 D. 25740 Bài 2. a,Khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C ,D ) đặt trớc phân số tối giản A. 9 ; B. 6 ; C. 3 ; D . 2 12 8 4 3 b, Khoanh tròn vào chữ cái (A,B, C, D) đặt trớc phân số bé hơn 1 .A 9 ; B. 9 ; C. 8 ; D . 8 8 9 9 8 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 10km 2 = m 2 ; 51 000 000 m 2 = km 2 2010 m 2 = dm 2 Bài 4 : Tính. a, 2 3 5 4 + ; b, 7 4 5 12 Bài 5 : Đặt tính rồi tính a, 27634 + 4856 b, 8764 - 5295 c, 324 x 205 d, 30380 : 217 Bài 6 : Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy 40 dm chiều cao 25 dm . Hỏi diện tích mảnh đất đó Bài 7 : Rút gọn phân số Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201122 Giáo án lớp 4 Buổi 1 = ìì ìì 151412 765 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Chính tả Đờng đi Sa Pa (nhớ viết) I. Mục tiêu Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài đờng đi Sa Pa Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu đễ lẫn r,gi,d II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 hs lên bảng dới lớp viết vào vơ nháp 5 6 tiếng bắt đầu bằng tr / ch B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẫn HS nhớ viết - GVnêu yêu cầu của bài - Một HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết . Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ . GV nhắc các em chú ý cách trình bày - GV cho HS luyện viết các từ khó dễ viết sai ( thoắt , khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn ) - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn , tự viết bài . GV chấm chữa bài 3. Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả Bài 2. GV nêu yêu cầu của bài tập nhắc HS thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa GV cho HS làm bài vào vở bài tập gọi một số HS đọc bài Bài 3. tiến hành nh bài 2 a) giới , rộng , giới , giới, dài viện , giữ , vàng dơng , giới 4. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ du lịch thám hiểm I. Mục tiêu 1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch thám hiểm 2. Biết viết đoạn văn về du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201123 Giáo án lớp 4 Buổi 1 1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài trớc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1. HS đọc yêu cầu của bài tập GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận tìm từ . đại diện nhóm trình bày kết quả . GV khen những nhóm tìm đợc nhiều từ a. Va li, lều trại, cần câu, giày thể thao, mũ, quần áo bơI, b. Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu diện, c. Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, Bài 2. Tiến hành nh bài 1. a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm b) Những khó khăn nguy hiểm cần vợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc c) Những đức tính cần thiết của ngời tham gia: kiêm trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, Bài 3. HS đọc yêu cầu của bài . Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch thám hiểm HS đọc đoạn văn viết trớc lớp . Cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm. GV chấm điểm một số đoạn viết tốt 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét giò học yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 3 Địa lí Thành phố Huế I. Mục tiêu Xác định vị trí của thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam - Giải thích vì sao Huế đợc gọi là cố đô và Huế du lịch Tự hào về thành phố Huế đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993 II. Các hoạt động dạy học 1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ Hoạt động 1. Làm việc cả lớp và theo cặp Bớc 1. Hai HS tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế Bớc 2. Yêu cầu HS từng cặp làm bài tập trong SGK HS xác định trên lợc đồ hình 1. Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hơng Các công trình kiến trúc cổ kính là : Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén HS dựa vào lợc đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ 2. Huế - Thành phố du lịch Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm nhỏ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục 2 ; HS nêu đợc tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hơng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201124 Giáo án lớp 4 Buổi 1 + Kết hợp với ảnh nêu tên và mô tả cho nhau nghe các địa điểm có thể đến thăm quan Ví dụ kinh thành Huế ; một số toà nhà cổ kính . GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm vịêc, mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến thăm quan GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế 3. Củng cố dặn dò GV tổng kết bài Nhận xét dặn dò , chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011 Toán Tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu Giúp HS bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì ? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV cho HS xem một số bản đồ ví dụ bản đồ Việt Nam có ghi tỉ lệ 1: 10000000 GV nói các tỉ lệ 1: 10000000 ; 1: 500000 .ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ mời triệu lần , chẳng hạn : Độ dài 1cmtrên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100 km Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số 1/ 10000000 2. Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS nêu đợc câu trả lời ( trả lời miệng ) Ví dụ trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm ; độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm Bài 2. yêu cầu tơng tự nh bài 1 HS chỉ cần viết số thích hợp vào chỗ chấm GV có thể yêu cầu HS thực hiện yêu cầu ngợc lại Ví dụ cho biết tỉ lệ bản đồ 1/200 cho biết độ dài thật ( 200 cm ) độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( 1cm ) Bài 3. Yêu cầu HS ghi đúng hoặc sai vào ô trống ( S, Đ ) có giải thích 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học chuẩn bị bài sau Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe đã đọc về du lịch thám hiểm có nhân vật ý nghĩa - Hiểu cốt truyện, trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ năng nghe : lắng nghe lời kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Các hoạt động dạy học Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201125 Giáo án lớp 4 Buổi 1 A. Kiểm tra bài cũ Một HS kể lại chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng . Nêu ý nghĩa câu chuyện 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài GV viết đề bài lên bảng, một HS đọc GV gạch chân những từ ngữ quan trọng Kể lại một câu chuyện em đã đ ợc nghe đ ợc đọc về du lịch, thám hiểm Hai HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1và 2. Cả lớp theo dõi SGK GV nói nếu các em kể đợc những chuyện ở ngoài SGK thì sẽ đợc cộng thêm điểm. Còn không thì các em có thể kể các câu chuyện nh : Hơn một nghìn ngày ., Gu- li - vơ ở xứ sở tí hon, Đất quý đất yêu trong SGK HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể. Nói rõ em chọn kể chuyện gì ? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai , đã đọc chuyện đó từ đâu GV đa bảng phụ ghi sẵn dàn ý bài kể chuyện - một HS đọc GV nhắc nhở HS cần kể tự nhiên .Những truyện dài các em có thể kể 1,2 đoạn b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện . Từng cặp cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, kể xong các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS thi kể chuyện trớc lớp . Cả lớp theo dõi dựa vào tiêu chí để đánh giá HS có thể cùng nhau trao đổi về nội dung nhân vật trong câu chuyện . Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất, bạn kể truyện hay nhất 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học . Dặn chuẩn bị bài sau Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Nêu một số ví dụ vềcùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lợng nớc khác nhau B. Bài mới 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật . GV cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ , GV yêu cầu HS các nhóm quan sát hình các cây cà chua a,b,c,d ( 118 ) và thảo luận + Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì ? + Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? + Cây cà chua nào phát triển kém nhất tới mức không ra hoa kết quả đợc ? Tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201126 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . GV kết luận 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật GV cho HS làm phiếu học tập. HS đọc mục bạn cần biết để làm bài tập Đánh dấu x vào cột tơng ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loài cây ( bài tập vở bài tập ) . GV giảng cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau Kết luận nh mục bạn cần biết SGK 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học . Dặn chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu Biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính cần thiết để miêu tả Tìm đợc các từ ngữ, hình ảnh sinh động phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hoạt động của con vật định tả II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Hs đọc ghi nhớ bài trớc Đọc lại dàn ý chi tiết tả con vật nuôI trong nhà B. Bài mới Giới thiệu bài Hớngdẫn học sinh quan sát Bài 1. Tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn GV giới thiệu đàn ngan mới nở qua bức tranh Bài 2. Để miêu tả đàn ngan tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng? ( hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu hai cái chân ) Hỏi : Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay + Bộ lông vàng óng nh màu của con tơ non + Đôi mắt chỉ bằng hạt cờm đen nhánh + Cái mỏ màu nhung hơu + Cái đầu xinh xinh vàng mợt + Hai cái chân lún chún bé tí Bài 3. Học sinh đọc yêu cầu Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát tranh ảnh về chó mèo Hỏi khi tả ngoại hình con vật ( chó hoặc mèo ) em cần tả những bộ phận nào ? Yêu cầu HS ghi quan sát vào vở, gọi HS đọc kết quả quan sát GV ghi bảng - Bộ lông con mèo hung hung vằn đen - Cái đầu tròn tròn nh quả bóng ten nít - Hai tai dong dỏng dựng đứng rất thính nhạy Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201127 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - Đôi mắt tròn nh hai hòn bi ve luôn đa đi đa lại - Bộ ria trắng nh cớc luôn vểnh lên - Bốn chân thon nhỏ bớc đi êm nhẹ nh lớt trên mặt đất - Cái đuôi dài thớt tha duyên dáng luôn ngoe nguẩy Bài 4. HS đọc yêu cầu HS làm bài GV gọi HS đọc kết quả quan sát GV ghi bảng Hoạt động của con mèo - Luôn quấn quýt bên ngời - Nũng nịu dụi đầu vào chân em nh đòi bế - Ăn nhỏ nhẹ khoan thai - Bớc đi nhẹ nhàng rón rén - Nằm im thin thít rình chuột - Vờn chuột đến chết mới ăn - Nằm sởi nắng 3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học , chuẩn bị bài sau Kĩ thuật Lắp xe nôi (2 tiết) I. Mục tiêu HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng qui trình Rèn luyện tính cẩn thận an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi II. Các hoạt động dạy học Tiết 2 1. Hoạt động thực hành lắp xe nôi a. HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và để riêng từng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra và giúp đỡ hs chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi b. Lắp từng bộ phận - GV cho hs đọc ghi nhớ hs khác góp ý bổ sung GV yêu cầu hs phải quan sát kỹ hình cũng nh nội dung các bớc lắp xe nôi GV lúy hs: vị trí trong ngoài của các thanh, lắp các thanh chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên của tấm lớn vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui xe c. Lắp ráp xe nôi Gv nhắc hs phải lắp theo qui trình và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch Gv yêu cầu hs khi lắp ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. Gv bao quát hớng dẫn những hs còn lúng túng 2. Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả học tập . Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201128 . 2010-201131 Giáo án lớp 4 Buổi 1 3. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp GV trình bày sự dang dở c a các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm c a những ngời đời sau đối với vua Quang Trung. trao đổi trả lời câu hỏi Hỏi : Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? Tác giả đã dùng từ ngữ nào để tả cái điệu c a dòng sông (thớt tha, mới may,ngẩn ngơ, mặc áo hồng ) Ngẩn ngơ ngh a là g . vi- la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm. Hiểu ý ngh a các từ trong bài Hiểu ý nghĩa