G.a lớp 3 tuần 26(BL)

16 408 0
G.a lớp 3 tuần 26(BL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Tuần 26 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Sự tích về lễ hội Chử Đồng Tử I. Mục đích, yêu cầu A. Tập đọc - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: du ngoạn, khóm lau, ra lệnh, hiển linh, nô nức, làm lễ. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện: Chử Đồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nớc. Hằng năm, vào mùa xuân, nhân dân nhiều vùng ven sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để thể hiện lòng kính yêu và biết ơn ông. B. Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói + Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh minh họa. + Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. - Rèn kĩ năng nghe. Rèn kỹ năng sống : - Thể hiện sự cảm thông. - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị III. Các hoạt động dạy - học Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 - 3 học sinh đọc học thuộc lòng Ngày hội rừng xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa. - Học sinh luyện đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - Đọc từng đoạn trớc nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? ở đâu? + Ngày nay, làng Chử Xá thuộc địa phận nào? + Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo? Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 17 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra nh thế nào? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? Nàng cho là duyên trời sắp đặt trớc, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng) - Đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân những việc gì? (Hai ngời đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc) - Đọc thầm đoạn 4, trả lời: + Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? (Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng, mở hội để tởng nhớ công lao của ông) 4. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1, đoạn 2. - Học sinh thi đọc hay đoạn văn. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn chuyện và các tình tiết, học sinh đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại đợc từng đoạn. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập a. Học sinh dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn truyện. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK , nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn. - Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt những tên đúng: + Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó/Tình cha con/Nghèo khó mà yêu thơng nhau. + Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ/Duyên trời/ở hiền gặp lành. + Tranh 3: Truyền nghề cho dân/Uống nớc nhớ nguồn/Lễ hội hàng năm. + Tranh 4: Tởng nhớ . b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà luyện kể toàn bộ câu chuyện, kể lại cho ngời thân nghe. Toán Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Củng cố cách nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 18 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh chữa bài tập 2, bài3 tiết trớc nhận xét 2. Hớng dẫn luyện tập a. Bài 1:- HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Trớc hết, học sinh phải xác định đợc số tiền trong mỗi ví (cộng giá trị các tờ bạc trong từng ví) - Sau đó so sánh kết quả tìm đợc. Kết luận: Chiếc ví C có nhiều tiền nhất. b. Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tơng ứng ở bên phải) - Học sinh tự làm bài và chữa bài. - Lu ý: Bài 2 có nhiều cách làm khác nhau. c. Bài 3: Hớng dẫn học sinh quan sát tranh rồi lần lợt làm các bài a, b 3a. Học sinh phải xem tranh, chọn ra đợc đồ vật có giá tiền là 3000 đồng rồi trả lời câu hỏi. * Kết luận: Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ số tiền để mua đợc 1 cái kéo. 3b. HS xem tranh phải chọn ra đợc các đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 7000 đồng. d. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự đọc bài toán và tự giải, cho học sinh chữa bài. Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10000 - 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. - Giao bài về nhà. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2011 Toán Làm quen với thống kê số liệu I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Bớc đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh chữa bài 3, bài 4 SGK nhận xét. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 19 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 2. Dạy bài mới a. Làm quen với dãy số liệu. * Quan sát để hình thành dãy số liệu. - Học sinh quan sát bức tranh treo trên bảng. + Bức tranh nói về điều gì? (Học sinh suy nghĩ, trả lời: Tranh cho biết vềtên 4 bạn và chiều cao của từng bạn.)) - Gọi 1 học sinh đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. Một học sinh khác ghi lại số đo: 122cm, 127cm, 130cm, 118cm - Giáo viên: giới thiệu các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. * Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy + Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? (số thứ nhất) + Tơng tự với các số còn lại. + Dãy số liệu trên có mấy số? (có 4 số) - Gọi 1 học sinh lên bảng ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh và ngợc lại. - Học sinh nhìn danh sách và dãy số liệu để đọc. b. Thực hành * Bài 1: - Bài 1 cho biết dãy số liệu nh thế nào? (Dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn: Dũng, Hà, Hùng, Quân là 129cm, 132cm, 125cm, 135cm.) - Bài yêu cầu làm gì? (Yêu cầu dựa vào dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi.) - Gọi 2 học sinh làm bài SGK chữa bài. * Bài2: - Bài 1 cho biết dãy số liệu nh thế nào? (Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày 1, 8, 15, 22, 29.) - Bài yêu cầu làm gì? (Yêu cầu dựa vào dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi.) - HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. - Gọi học sinh làm miệng bài tập. - Giáo viên chữa bài, nhận xét * Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài toán. - Lần lợt HS đọc số ki-lô-gam gạo ghi trên từng bao gạo. - Hai HS viết bảng lớp dãy số liệu cho biết số ki-lô-gam của 5 bao gạo trên.) - Cả lớp nhận xét về dãy số liệu và trả lời câu hỏi SGK. * Bài 4: HS đọc dãy số liệu: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45. - HS tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung bài học Giáo viên giao bài về nhà. Tự nhiên xã hội Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 20 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Tôm - Cua I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết: - Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, con cua đợc quan sát. - Nêu ích lợi của tôm và cua. II. Đồ dùng dạy - học - Các hình SGK trang 98 , trang99. - Su tầm các tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt, chế biến tôm . III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của côn trùng? 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu các nhóm quan sát hình các con tôm và cua trong SGK trang 98, trang 99 và tranh ảnh su tầm đợc theo gợi ý: + Bạn có nhận xét gì về kích thớc của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? + Bên trong cơ thể của chúng có xơng sống không? + Đếm xem cua có bao nhiêu chân? Thân của chúng có gì đặc biệt? - Đại diện nhóm trình bày nhận xét - Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng chúng đều không có xơng sống. Cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt. b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Giáo viên lần lợt hỏi: + Tôm cua sống ở đâu? + Nêu ích lợi của tôm, cua? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết? - Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con ngời. ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm là một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta. 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại tên bài học, nêu nội dung . - Giáo viên dặn dò, giao bài tập. Tập đọc Rớc đèn ông sao I. Mục đích, yêu cầu - Đọc đúng các từ: nải chuối, bập bùng, trống ếch, tua giấy Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 21 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Hiểu từ mới và ý nghĩa bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử và trả lời nội dung bài. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu nối tiếp (1 - 2lần) - Đọc từng đoạn trớc lớp : 2 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm toàn bài, trả lời: Mỗi đoạn văn trong bài tả những gì? - Đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Mâm cỗ trung thu của Tâm đợc bày nh thế nào? + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? - Đọc thầm những câu cuối, trả lời: + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rớc đèn rất vui? (Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn: hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo tùng tùng tùng, dinh dinh ) 4. Luyện đọc lại - Học sinh giỏi đọc toàn bài, nêu giọng đọc cả bài. - Giáo viên hớng dẫn đọc một số câu văn - Học sinh thi đọc cả đoạn, cả bài. 5. Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu nội dung bài tập đọc. - Giáo viên nhắc nhở dặn dò. Chính tả (nghe - viết) Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I. Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết đúng một đoạn trong truyện "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử" - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi; ên/ênh III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết bảng: chân lý, trung đội, trởng thành, áo choàng B. Dạy bài mới 1. Hớng dẫn học sinh nghe - viết a. Hớng dẫn chuẩn bị Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 22 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Giáo viên đọc một lần đoạn chính tả . Học sinh đọc lại . - Tìm hiểu nội dung đoạn văn: + Sau khi về chầu trời, Chử Đồng Tử giúp dân làm gì? (Ông hiển linh giúp dân đánh giặc.) + Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? (Nhân dân lập đền thờ, làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông.) - Hớng dẫn viết chính tả: + Bài viết gồm mấy đoạn? Mấy câu? (2 đoạn, 3 câu) + Khi viết hết một đoạn thì viết nh thế nào? (xuống dòng, lùi vào 1 ô.) + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? (Chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng Chử Đồng Tử, Hồng.) - Học sinh tập viết những từ ngữ dễ mắc lỗi. b. Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. Nhắc học sinh: viết chữ đầu đoạn Sau khi đã về trời cách lề vở 1ô li. c. Chấm - chữa bài 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 2a: - Học sinh yêu cầu, nêu lại yêu cầu - Học sinh tự làm bài - Gọi 4 học sinh làm bài trên 4 phiếu, dới lớp nháp. - Sau đó yêu cầu học sinh chữa bài: hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ. hoa giấy - rải kín - làn gió 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chữa lỗi (nếu sai). Đạo đức Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác I. Mục tiêu 1. Về kiến thức. * Học sinh hiểu: - Thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Vì sao cần tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. - Quyền đợc tôn trọng bí mật riêng t của trẻ em. 2. Về kĩ năng: Học sinh biết tôn trọng, giữ gìn, không làm h hại th từ, tài sản của những ngời khác trong gia đình, bố mẹ, anh chị em thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. 3. Về thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. * Rèn kĩ năng sống -K nng t trng. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 23 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 -K nng lm ch bn thõn, kiờn nh , ra quyt nh. III. Các hoạt động dạy - học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình huống, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. - Giáo viên nêu tình huống SGK. - Gọi một số nhóm đóng vai, cả lớp thảo luận xem cách nào phù hợp nhất? Ông T sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu nh th đã bị bóc? - Kết luận: Minh cần khuyên bạn không nên bóc th của ngời khác. Đó là thái độ tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận chung: a. Điền các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống cho phù hợp. b. Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau thành 2 cột nên làm hoặc không nên làm liên quan đến th từ. - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm nêu kết quả. - Kết luận: 3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. + Em đã biết tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. + Việc đó xảy ra nh thế nào? - Gọi một số học sinh trình bày trớc lớp. Giáo viên tổng kết, khen ngợi 4. Hớng dẫn thực hành - HS nhắc lại ghi nhớ. - Su tầm những mẩu chuyện, tấm gơng về tôn trọng th từ, tài sản . Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011 Toán Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Nắm đợc những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích số liệu của 1 bảng. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi hai học sinh nêu miệng bài 2 nhận xét. 2. Hớng dẫn luyện tập. a. Làm quen với thống kê số liệu + HS quan sát bảng số liệu phần bài học SGK, gv dẫn dắt để học sinh hiểu đợc. - Bảng số liệu có nội dung gì? (Bảng số liệu đa ra tên của các gia đình và số con tơng ứng của mỗi gia đình.) - Bảng này có mấy cột, mấy hàng? (4 cột, 2 hàng.) Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 24 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? (ghi tên của các gia đình) - Hàng thứ 2 của bảng cho biết điều gì? (ghi số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.) + GV nêu lại các nội dung trên. + Sau đó liên quan hớng dẫn học sinh cách đọc số hiệu của 1 bảng. - Bảng thống kê số con của mấy gia đình? (Thống kê số con của 3 gia đình, đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng.) - Gia đình cô Mai có mấy con? (2 con) - Gia đình cô Lan có mấy ngời con? (1 con) - Gia đình cô Hồng có mấy ngời con? (2 con) - Gia đình nào có ít con nhất? - Những gia đình nào có số con bằng nhau? b. Thực hành. * Bài 1: - HS đọc bảng số liệu và cho biết bảng có mấy cột, mấy hàng? (5 cột, 2 hàng). - Sau đó nêu nội dung từng hàng trong bảng? (Hàng trên ghi tên các lớp đợc thống kê, hàng dới ghi số HS giỏi của từng lớp có tên trong hàng trên) - Làm 3 câu SGK và phát triển thêm một số câu khác. Chẳng hạn: Lớp 3A có ít hơn lớp 3C bao nhiêu HS giỏi? Lớp 3A có nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu học sinh giỏi? Cả 4 lớp có bao nhiêu HS giỏi? * Bài 2: - Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì? (Thống kê về số cây trồng đợc của 4 lớp khối 3 là 3A, 3B, 3C, 3D.) - Bài yêu cầu làm gì? (Dựa vào số liệu để trả lời các câu hỏi SGK.) - HS trả lời, GV hớng dẫn chữa bài. * Bài 3:- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu thống kê. - Bảng số liệu cho biết điều gì? (Bảng cho biết số mét vải của một cửa hàng đã bán đợc trong 3 tháng đầu năm.) - Cửa hàng có mấy loại vải? (2 loại: vải trắng và vải hoa) - HS trả lời các câu hỏi SGK. - Giáo viên phát triển thêm một số câu hỏi khác: - Tháng nào bán đợc nhiều vải trắng nhất? - Tháng nào bán đợc ít vải nhất? 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu nội dung vừa học. - củng cố cho học sinh cấu tạo của 2 loại bảng số liệu: Hai hàng và nhiều hàng. - Giao bài, dặn dò: bài 2 làm ở giờ tự học. Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 25 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Thủ công Làm lọ hoa gắn tờng I. Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng. - Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng quy trình kĩ thuật . - Học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi. III. Các hoạt động dạy - học Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của học sinh 2. Dạy bài mới a. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng bằng cách gấp giấy. - Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng. + Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp các nếp gấp cách đều + Bớc 2: Cách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn tờng. b. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm đôi. Trong quá trình thực hành giáo viên quan sát, uốn nắn. c. Trng bày sản phẩm, nhận xét, bình luận. Tập viết Ôn chữ hoa: T I. Mục đích, yêu cầu * Củng cố cách viết chữ T hoa thông qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh . - Viết bảng: Sầm Sơn. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài: T, D, N . - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Học sinh tập viết bảng con: T Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 26 [...]... 7 530 d 7 539 2 Trong các số: 8572, 7852, 8752 số lớn nhất là: a 8572 b 7852 c 7285 d 8752 3 Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là thứ năm, ngày 5 tháng t là: a thứ t b thứ năm c thứ sáu d thứ bẩy 4 Số góc vuông trong hình vuông là: a 2 b 3 c 4 d 5 5 2m 5cm = cm Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a 7 b 25 c 250 d 205 B Phần tự luận 1 Đặt tính rồi tính 5 739 + 2446 7482 - 946 1928x3 8970 : 6 2 Có 3 ô... Trong 3 năm đó, năm nào thu hoạch đợc nhiều thóc nhất? + Năm 2001 thu hoạch đợc ít hơn 20 03 bao nhiêu kg thóc? b Thực hành xử lý số liệu của một bảng * Bài 2: Hớng dẫn học sinh nắm đợc cấu tạo của bảng - Học sinh đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a - Học sinh tự làm phần b - Bổ sung câu hỏi: Năm 20 03 trồng đợc nhiều hơn năm 2000 tất cả bao nhiêu cây? c Thực hành xử lý số liệu của 1 dãy * Bài tập 3: Giáo... có cả phần lễ và phần hội b Bài 2: Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ (3 phút) + Nhóm 1: Nêu tên một số lễ hội + Nhóm 2: Nêu tên một số hội + Nhóm 3: Nêu tên một số hoạt động trong lễ hội - Đại diện nhóm trình bày nhận xét - Lu ý: Một số lễ hội có khi đợc gọi là hội c Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp - Giáo viên giúp học sinh nhận ra... giảng nội dung, ý nghĩa câu ca dao trên: Câu ca nói về ngày giổ Tổ Hùng Vơng 10 /3 âm lịch hàng năm - Học sinh tập viết trên bảng con: giổ Tổ, Dù, Nhớ 3 Hớng dẫn viết vào vở tập viết 4 Chấm, chữa bài 5 Củng cố, dặn dò - Giáo viên khen những học sinh viết đẹp.Dặn dò, giao bài tập Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Từ ngữ về lễ hội, dấu phẩy I Mục đích, yêu cầu -... Gọi 2 học sinh làm miệng bài 1 + bài 3 nhận xét B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập a Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên hớng dẫn HS làm bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội Các em cần đọc kĩ năng nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với từ ở cột A - Học sinh làm bài cá nhân - Gọi 3 học sinh làm 3 phiếu trên bảng nhận xét chốt lời... Giáo viên : Phan Trọng Hiếu Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 3 Hớng dẫn học sinh làm bài 2 (lựa chọn) - Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Tìm đúng các đồ vật, con vật bắt đầu bằng r/d/gi 4 Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò: chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn Kể về một ngày hội I Mục đích, yêu cầu - Rèn... ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình - Gọi 1 học sinh kể mẫu (theo 6 gợi ý) Giáo viên nhận xét - Một vài học sinh nối tiếp nhau thi kể Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay hấp dẫn ngời nghe Năm học 2010-2011 30 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 b Bài tập 2: Kể viết - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Chỉ viết những... bảng - Chữa bài 3 Củng cố, dặn dò - GV chốt nội dung vừa ôn tập - Giao bài: Chọn 5 từ trong bài 1 và đặt câu với mỗi từ ấy Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Toán luyện tập A Mục tiêu Giúp học sinh: Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của 1dãy và bảng số liệu B Đồ dùng dạy - học Một bảng phụ kẻ bảng số liệu bài 1 C Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh làm miệng bài 3 nhận xét 2... những môi trờng thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá Hiện nay nghề nuôi cá khá phát triển và cá trở thành một mặt hàng xuất khẩu 3 Củng cố, dặn dò - Gọi 2 học sinh nêu lại đặc điểm và ích lợi của cá - Giao bài tập, dặn dò Phần ký duyệt của ban giám hiệu Năm học 2010-2011 32 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu ... viết những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý c) , viết đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu - Học sinh viết bài: Giáo viên giúp học sinh yếu - Gọi một số học sinh đọc bài viết nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên nhắc những học sinh viết cha xong bài về nhà viết tiếp tục hoàn chỉnh Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Kiểm tra định kì (giữa học kì II) I . liên quan hớng dẫn học sinh cách đọc số hiệu c a 1 bảng. - Bảng thống kê số con c a mấy gia đình? (Thống kê số con c a 3 gia đình, đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng.) - Gia đình cô Mai có. trong hàng trên) - Làm 3 câu SGK và phát triển thêm một số câu khác. Chẳng hạn: Lớp 3A có ít hơn lớp 3C bao nhiêu HS giỏi? Lớp 3A có nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu học sinh giỏi? Cả 4 lớp có bao. bảng số liệu và cho biết bảng có mấy cột, mấy hàng? (5 cột, 2 hàng). - Sau đó nêu nội dung từng hàng trong bảng? (Hàng trên ghi tên các lớp đợc thống kê, hàng dới ghi số HS giỏi c a từng lớp

Ngày đăng: 04/07/2015, 05:00

Mục lục

  • Tuần 26

  • Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011

    • Sự tích về lễ hội Chử Đồng Tử

    • I. Mục đích, yêu cầu

    • III. Các hoạt động dạy - học

      • Toán

      • Luyện tập

      • I. Mục tiêu. Giúp học sinh:

      • III. Các hoạt động dạy - học

        • Tiếng Anh

        • Giáo viên bộ môn dạy

        • Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2011

          • Toán

          • Làm quen với thống kê số liệu

          • I. Mục tiêu. Giúp học sinh:

          • III. Các hoạt động dạy - học

          • I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết:

          • II. Đồ dùng dạy - học

          • III. Các hoạt động dạy - học

          • I. Mục đích, yêu cầu

          • III. Các hoạt động dạy - học

            • Chính tả (nghe - viết)

            • Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

            • I. Mục đích, yêu cầu

            • III. Các hoạt động dạy - học

              • Đạo đức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan