Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
246 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 20 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: Bốn anh tài I. Mục đích yêu cầu Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết thuật lại sinh đông cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết. Hiểu các từ ngữ mới Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây Rèn kĩ năng sống: - Tự nhận thức . Xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm II. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ 2 hs đọc thuọc lòng bài th chuyện cổ tích về loài ngời trả lời cá câu hỏi trong sgk. Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. Hs xem tranh minh hoạ sgk 2. Hớng dẵn hs luyện đọc và tìm hiẻu bài a. Luyện đọc Hs tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài từ 2 đến 3 lợt Gv sửa cách đọc cho hs giúp hs hiểu các từ mới đợc giải nghĩa trong bài. Hs luyện đọc theo cặp. Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Tổ chức hoạt dộng theo nhóm Mỗi nhóm đọc thầm từng đoan văn gắn với mỗi câu hỏi trả lời câu hỏi thuật lại sôi nổi cuộc chiến dấu của 4 anh em chống yêu tinh Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp đói thoại cùng các bạn. Gv nhận xét khen ngợi những hs thuật lại cuộc chiến đấu chính xác hấp dẫn ? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã đợc giúp đỡ thế nào? ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? ? Thuật lại cuộc chiến đáu chống yêu tinh của 4 anh em Cẩu Khây? ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ? ? ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? c. Hớng dẵn hs đọc diễn cảm 2 hs nối tiếp nhau đọc bài. Gv hớng dẵn hs tìm đúng giọng đọc bài văn Gv hớng dẵn hs cả lớp luyện dọc và thi đọc diễn cảm 1 trích đoạn Cẩu Khây.tối sầm lại 3. Củng cố dặn dò. Nêu ý nghĩa của câu chuyện .Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 61 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Toán Phân số I. Mục tiêu Giúp hs :Bớc đầu nhận xét về phân só về tử số và mấu số Biết đọc biết viết phân số II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Gv hớng dẵn hs quan sát 1 hình tròn Gv hỏi hình tròn đợc chia thành mấy phần bằng nhau ? (6 phần) Mấy phần đã đợc tô màu? (5 phần) Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5 phần 6 hình tròn Năm phần sáu viết thành 5 6 Gv chỉ vào 5 6 cho hs đọc: Năm phần sáu (vài hs đọc lại) Ta nói 5 6 là phân số ( cho vài hs nhắc lại ) Phân số 5 6 có tử là 5, mẫu số là 6 Gv hớng dẵn hs nhận ra Mẫu số viết dới dấu gạch ngang. Mẫu só cho biết hình tròn đợc chia thành 6 phần bằng nhau . 6 là số tự nhiên khác không Tử số viết trên dấu gạch ngang . Tử số cho biết tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên. Gv làm tơng tự với các phân số 1 3 4 ; ; 2 4 7 rồi cho hs nêu nhận xét 5 1 3 4 ; ; ; 6 2 4 7 là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số làm số tự nhiên khác 0 viết dới gạch ngang. 2. Thực hành Bài 1: Gv cho hs nêu yêu cầu của từng phần a,b sau đó cho hs làm bài và chữa bài VD: Hình 1: 2 5 đọc làm hai phần năm; mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã đợc chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó. Bài 2: Hs đọc bài 1 hs viết bài trên bảng, cả lớp làm nháp. Hs chữa bài. VD: ở dòng 2 phân số 8 10 có tử số là 8, mẫu số là 10 Bài 3: Hs nêu yêu cầu của bài Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 62 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv cho hs viết các phân số vào vở nháp Hs chữa bài Gv nhận xét Bài 4: Hs chơi trò chơi Gv nêu tên, yêu cầu Hs chơi Gv gọi hs A đọc phân số thứ nhất 5 9 . Nếu đọc đúng thì hs A chỉ định hs B đọc tiếp. Cứ nh thế cho đến khi đọc hết 5 phân số. Nếu hs A đọc sai thì gv sửa (hoặc cho hs khác sửa) hs A đọc lại rồi mới chỉ định hs khác đọc tiếp 3. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. Đạo đức Kính trọng, biết ơn ngời lao động I. Mục tiêu Học sinh có khả năng : Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng , lễ phép với ngời lao động II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Hớng dẫn đọc ghi nhớ bài trớc B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 4) Gv chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai Các nhóm lên đóng vai Gv phỏng vấn học sinh đóng vai Thảo luận cả lớp + Cách c sử với ngời lao động trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha vì sao ? + Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống 2. Trình bày sản phẩm (bài 5-6 sgk) Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm (cá nhân) Lớp nhận xét Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 63 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv nhận xét chung 1-2 học sinh đọc ghi nhớ trong sgk 3. Hoạt động tiếp nối Thực hiện tôn trọng biết ơn ngời lao động Gv nhận xét chung giờ học .Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp hs nhận ra rằng Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác0) Không phải bao giờ cũng có thơng là một số tự nhiên. Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác) có thể viết thành một phân số , tử số là số bị chia và mẫu là số chia. II. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ Hs lên bảng làm bài 3. Lớp và gv nhận xét chữa bài B. Dạy bài mới 1. Gv nêu từng vấn đề rồi hớng dẵn hs tự giải quyết vấn đề a. Gv nêu: Có 8 quả cam chia đều vào cho 4 em. Mỗi em đợc mấy quả cam. Hs nêu lại vấn đề rồi có thể tự nhẩm để tìm ra: 8 : 2 = 4 (quả cam) từ đó gv nêu câu hỏi để khi trả lời câu hỏi hs nhận biết đợc kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thể là một số tự nhiên. b. Gv nêu: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh. Cho hs nhắc lại rồi tự nêu, chẳng hạn phải thực hiện phép chia 3 : 4. Nhng nếu thực hiện cách chia nêu trong sgk có thể tìm đợc 3 : 4 = 3 4 (cái bánh) tức là chia đều 3 cái bánh cho 4 ẽmm em đợc 3 4 cái bánh. ậ trờng hợp này kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số . Gv có thể nêu câu hỏi để khi trả lời hs nhận ra: Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Cho hs nêu các VD: 8 : 4 = 5 : 8 = 5 : 5 = 2. Thực hành Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 7 : 9 = 7 9 5 : 8 = 5 8 6 : 9 = 6 9 1 : 3 = 1 3 Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 64 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Cho hs làm bài theo mẫu rồi chữa bài 36 : 9 = 36 9 = 4 88 : 11 = 88 11 = 8 0 : 5 = 0 5 = 0 7 : 7 = 7 7 =1 Bài 3: Cho hs làm bài theo mẫu rồi chữa bài 6 = 6 1 1 = 1 1 27 = 27 1 0 = 0 1 3 = 3 1 b. Từ kết quả chữa bài. gv cho hs tự nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 3. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau. Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục đích yêu cầu Nghe và viết đúng chính tả, trình bày bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn II. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ 2-3 hs viết bảng lớp, dới lớp viết vào giấy nháp các từ: sinh sản, sắp xếp Gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Hớng dẵn hs nghe viết Gv đọc toàn bài chính tả, hs theo dõi sgk Hs đọc thầm lại đoạn văn. Gv nhắc các em chú ý cách trình bày viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những tên riêng nớc ngoài, những chữ số, những từ ngữ dẽ viết sai. VD: nẹp sát, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm, Gv đọc cho hs viết bài Gv đọc cho hs soát lỗi Gv chấm chữa 7-10 bài , từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. Gv nêu nhận xét chung 3. Hớng dẵn hs làm bài tập chính tả Bài 2: Gv nêu yêu cầu của bài, chọn bài cho hs Hs đọc thầm khổ thơ làm bài vào vở bài tập Gv dán 3-4 tờ phiếu mời 3-4 hs lên thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống Từng em đọc kết quả , lớp và gv nhận xét 2-3 hs thi đọc thuộc khổ thơ hoặc cả thành ngữ Bài 3: Gv nêu yêu cầu của bài, chon bài tập cho hs Hớng dẵn hs quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mẩu chuyện Các hoạt động tiếp theo tơng tự bài tập 2 a, trí chẳng trình Tính khôi hài của truyện: Nhà bác học đãng trí tới mức phải tìm vé đến toát mồ hôi không phải để trình cho ngời soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 65 Giáo án lớp 4 Buổi 1 4. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học.Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Luyện từ và câu Luyện tập về câu kể: Ai làm gì? I. Mục đích yêu cầu Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm đợc các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu Thực hành viết đợc một số đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ 1 hs làm lại bài tập 1,2 Một hs đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 Gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Hớng dẵn hs luyện tập Bài 1: Hs đọc nội dung bài tập cả lớp theo dõi sgk Hs đọc thầm lại đoạn văn trao đổi cùng các bạn tìm câu kể Ai làm gì? Hs phát biểu, gv nhận xét chốt lời giải đúng (các câu 3,4,5,7) Bài 2: Gv nêu yêu cầu của bài Hs làm bài cá nhân đọc thầm từng câu văn xác định bộ phân sau đó gạch một gạch dới CN, 2 gạch dới VN Hs phát biểu gv chốt lời giải dúng, mời 3 hs lên bảng xác định CN,VNtrg từng câu văn đã viết trên phiếu Tàu chúng tôi // Một số khác // Một số chiến sĩ // Cá heo // Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài Gv treo tranh minh hoạ cảnh 3 hs đang làm trực nhật Gv lu ý cho các em cách làm bài Hs làm bài. Gv phát phiếu khổ to cho một số hs Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì? Lớp và gv nhận xét. Hs làm bài trên phiếu dán phiếu lên bảng, đọc kết quả Gv nhận xét chấm bài VD: Sáng ấy, chúng em đến trờng sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trởng chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hạnh và hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và Nam kê dọn bàn ghế. Bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trờng thì quét trớc cửa lớp. Còn em thì sắp xếp lại các đồ dùng học tâp và sách vở bày trong các tủ con kê cuối lớp. Chỉ một loáng chúng em đã làm xong mọi việc. 3. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 66 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Địa lí Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu Hs biết:Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xom, trang phục, lễ hội, ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức II. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Nhà ở của ngời dân Hs dựa vào bản đồ phân bố dân c Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân cho biết ? Ngời dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? ? Ngời dân thờng làm nhà ở đâu, vì sao? ? Phơng tiên đi lại phổ biến của ngời dân ở đây là gì? Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ Hs các nhóm làm bài tập. Quan sát hình 1 sgk Hs các nhóm trình bày kết quả gv nhận xét bổ sung Gv nói về ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ. Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên ngời dân ở nơi đây làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở thờng có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nớc. Trớc đây đờng giao thông trên bộ cha phát triển xuồng, ghe là phơng tiện đi lại chủ yếu của ngời dân. Do đó ngời dân thờng làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt. Gv mô tả về sự thay đổi. Đờng bộ đợc xây dựng các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều, nhà có điện, nớc sach, ti vi 2. Trang phục lễ hội Các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh thảo luận theo gợi ý Trang phục thờng ngày của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt? ? Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ? ? Trong lễ hội thờng có những hoạt động nào? ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ Hs trao đổi kết quả trớc lớp gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời 3. Củng cố dặn dò. Nhắc lại nội dung bài học Gv nhận xét chung tiết học .Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011 Toán Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu Giúp học sinh: Nhận biết đợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (tử số lờn hơn mẫu số) Biết so sánh phân số với 1 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh làm lại bài tập 2 Lớp cùng gv nhận xét chữa bài B. Dạy bài mới Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 67 Giáo án lớp 4 Buổi 1 1. Gv nêu vấn đề nh 2 dòng đầu của phần a trong bài học Hớng dẫn học sinh tự nêu cách giải quyết vấn đề để dẫn tới nhận biết: ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay 4 4 quả, ăn thêm 1 4 quả nữa tức là ăn thêm 1 phần nh vậy Vân đã ăn tất cả 5 phần hay 5 4 quả cam Gv nêu vấn đề nh dòng đầu của phần b trong bài học Hớng dẫn học sinh tự giải quyết vấn đề (sử dụng hình vẽ sgk để dẫn tới nhận biết chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi ngời nhận đợc 5 4 quả cam) 2. Thông qua hai vấn đề nêu trên gv có thể nêu các câu hỏi để khi trả lời học sinh nhận biết 5 4 là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 ngời. Ta có 5 : 4 = 5 4 . 5 4 quả cam gồm 1 quả cam và 1 4 quả cam. Do đó 5 4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam ta viết 5 4 > 1 Từ đó có thể cho học sinh nhận xét: phân số 5 4 có tử số lớn hơn mẫu số phân số đó lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 Tơng tự giúp học sinh nêu đợc 4 4 có tử số bằng mẫu số phân số đó bằng 1 và viết : 4 4 = 1 Phân số 1 4 có tử số bé hơn mẫu số (1 < 4) phân số đó bé hơn 1 và viết 1 4 < 1 3. Thực hành Bài 1:Cho học sinh làm bài Lớp và gv nhận xét chữa bài Bài 2:Hs tự làm bài rồi chữa bài Phân số 7 6 chỉ phần đã tô màu của hình 1 Phân số 7 12 chỉ phần đã tô màu của hình 1 Bài 3: Hình thức tiến hành tơng tự bài 2 3 4 <1 9 14 < 1 6 10 < 1 24 24 = 1 7 5 > 1 19 17 > 1 Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 68 Giáo án lớp 4 Buổi 1 3. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích yêu cầu Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã nghe đã đọc nói về một ngời có tài Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh kể 1-2 đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện Gv nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc đề bài gợi ý 1-2 - Gv lu ý cho học sinh + Chọn những câu chuyện về những ngời có tài ở các lĩnh vực khác nhau, một mặt nào đó(trí tuệ, sức khoẻ) + Có thể chọn kể nhân vật trong sgk Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình b. Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 1-2 học sinh đọc lại dàn ý bài kể chuyện đã chép trên bảng Kể chuyện trong nhóm: Từng cặp học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Thi kể chuyện trớc lớp (cá nhân, nhóm) Gv mời học sinh xung phong lên kể chuyện hoặc mời đại diện các nhóm Gv treo đánh giá lên bảng viết lần lợt tên câu chuyện và tên các bạn tham gia kể chuyện Mỗi học sinh kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện Lớp và gv nhận xét tính điểm Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hấp dẫn 3. Củng cố dặn dò Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 69 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv nhận xét chung giờ học .Chuẩn bị bài sau Khoa học Không khí bị ô nhiễm I. Mục tiêu Sau bài học học sinh biết: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bầu không khí Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm sử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí - Kĩ năng trình bày tuyên truyền về việc bảo về bầu không khí trong sạch - Kĩ năng lựa chọ ngiải pháp bảo vệ môi trờng không khí II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Nêu những thiệt hại do giông bão gây ra vầ cách phòng chống bão B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch Học sinh các nhóm lần lợt quan sát các hình trang 78-79 và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm Một số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp (hình 2: nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tơi, không gian thoáng đãng) Hình 1: nhiều ống khói nhà máy đang thả những đám khói đen lên bầu trời,những lò phản ứng hạt nhân đang thả khói Hình 3: cảnh ô nhiễm do đốt rác thải ở nông thôn Hình 4: Cảnh đờng phố đông đúc nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi, phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời Học sinh nhắc lại một số tính chất của không khí từ đó rút ra nhận xét phân biệt không khí sạch và không khí bẩn Kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt không (màu, mùi,vị) chỉ chứa khói, bụi,vi khuẩn, khí độc ở một tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con ngời Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa một trong các lại khói khí độc, vi khiẩn,bụi quá tỷ lệ cho phép có hại cho sức khoẻ con ngời và các sinh vật khác 2. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Học sinh liên hệ thực tế và phát biểu Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phơng bị ô nhiễm nói riêng( do khí thải của nhà máy, khói khíđộc, bụi do các ph- ơng tiện ô tô thải ra , vi khuẩn do các rác thải sinh ra Kết luận: Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi sinh ra, bụi do các hoạt động của con ngời (nhà máy, phóng xạ, xe cộ, than,xi măng) Do khí độc: sự lên men thối của các vi sinh vật,rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc là, chất độc hoá học 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung giờ học .Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Miêu tả đồ vật Kiểm tra viết Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 70 [...]... học sinh tự viết các phân số rồi chữa bài Cả lớp và gv nhận xét chốt kết quả đúng Bài 3: Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài tập Trần Thị Thuỷ 72 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Học sinh tự làm bài và chữa bài 8 14 32 8= 14 = 32 = 1 1 1 Bài 4: 2 2 a, b, 7 2 Bài 5: Hs nêu yêu cầu của bài Gv hớng dẵn mẫu Hs tự làm Lớp và gv nhận xét chữa bài 3 CP = CD 4 2 MO = MN 5 3 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ... phần tức là đã tô băng giấy 8 Trần Thị Thuỷ 77 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 6 3 3 6 băng giấy bằng băng giấy Từ đó học sinh tự nhận ra phân số = 8 4 4 8 6 3 Gv giới thiệu và là hai phân số bằng nhau 8 4 3 3ì 2 6 Gv hớng dẫn học sinh tự viết : = = 4 4ì 2 8 6 6:2 3 Và = = Gv cho học sinh tự nêu kết luận nh sgk 8 8: 2 4 Gv giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số Hs nhắc lại nhiều lần 2... sinh lên bảng làm lại bài tập 4 Lớp và gv nhận xét B Dạy bài mới 6 3 1 Hớng dẫn học sinh hoạt động để nhận biết = và tự nêu đợc tính chất cơ bản 8 4 của phân số Gv hớng dẫn học sinh quan sát hai băng giấy(hình vẽ sgk) và nêu câu hỏi để khi trả lời học sinh nhận ra đợc 2 băng giấy nh nhau, băng thứ nhất chia làm 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần 3 tức là tô màu băng giấy 4 6 Băng thứ 2 chia làm 8 phần... ? Kị binh của nhà Minh đã thua trận ra sao? ? Bộ binh của nhà Minh đã thua trận nh thế nào? 2 hs dụa vào dàn ý trên để thật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng Gv nhận xét 4 Hoạt động 4: Làm việc cả lớp Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để hs nắm đợc tài thao lợc của quân ta và kết quả ý nghĩa của trận Chi lăng ? Trong chiến thắng trận Chi Lăng quan Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh nh thế nào?... công việc làm trực nhật lớp chỉ rõ các câu Ai làm gì? B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: 1 học sinh đọc nội dung bài tập (cả mẫu) Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài Gv phát phiếu choc các nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết quả Lớp và gv nhận xét kết luận... theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao Gvdán 3 -4 tờ phiếu khổ to mời 3 -4 nhóm lên bảng thi tiếp sức, học sinh cuối cùng của nhóm đọc bài làm của nhóm Học sinh viết bài vào vở bài tập Ví dụ : Bóngđá, cầu lông, quần vợt, khúc côn cầuchạynhảy cao Bài 3: (Tiến hành tơng tự bài tập 2) Khoẻ nh: voi, trâu, hùm Nhanh nh : cắt, gió, chớp, điện, sóc Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu của bài Gv gợi ýcho học sinh... Thị Thuỷ 75 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí - Kĩ năng trình bày tuyên truyền về việc bảo về bầu không khí trong sạch - Kĩ năng lựa chọ giải pháp bảo vệ môi trờng không khí II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ Nguyên nhân nào gây nên nhiễm bẩn bầu không khí? Lớp và gv nhận xét B Dạy bài mới 1 Tìm... hớng dẫn các em luyện đọc và thi đọc 1 đoạn Nổi bật trên nhân bản sâu sắc 3 Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Lịch sử I Mục tiêu Trần Thị Thuỷ Chiến thắng Chi Lăng 74 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Học xong bài này hs biết diễn biến trận Chi Lăng ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn Cảm phục sự thông minh sáng tạo trong cách đánh giặc...Giáo án lớp 4 Buổi 1 I Mục đích yêu cầu Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật bài viết đúng với yêu cầu của đề, cóđủ 3 phần(mở bài , thân bài , kết... đồng (sgk) Giúp học sinh hiểu các từ ngữ khó và mới trong bài Yêu cầu học sinh đặt câu vời một số từ: chính dáng, nhân bản, Lu ý cho học sinh cắt ngắt nghỉ Trần Thị Thuỷ 73 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Niềm tự hàoĐông Sơn/phong phú Con ngờihơng/thần linh Học sinh luyện đọc theo cặp 1 2 em đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Trống đồng Đông Sơn đa . nhận biết 5 4 là kết quả c a phép chia đều 5 quả cam cho 4 ngời. Ta có 5 : 4 = 5 4 . 5 4 quả cam g m 1 quả cam và 1 4 quả cam. Do đó 5 4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam ta viết 5 4 > 1 Từ. dụng cụ trồng rau, hoa I. Mục tiêu Hs biết đặc điểm, tác dụng c a các vật liệu, dụng cụ thờng dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. Có. Chi Lăng ý ngh a quyết định c a trận Chi Lăng đối với thắng lợi c a khởi ngh a Lam Sơn Cảm phục sự thông minh sáng tạo trong cách đánh giặc c a cha ông ta qua trận Chi Lăng II. Các hoạt động dạy