G.a lớp 4 tuần 16(BL)

20 272 0
G.a lớp 4 tuần 16(BL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: Kéo co I. Mục tiêu Đọc đúng, trôi chảy, trơn tru bài tập đọc, đọc đúng các từ khó nh : hội làng, khuyến khích, trai tráng. Biết đọc bài văn kể với giọng sôi nổi hào hứng. Hiểu đợc các từ khó trong bài. Từ đó hiểu đợc nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiệntinh thần thợng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. II. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa lớp nhận xét. 1 hs nêu nội dung của bài. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc đúng 3 hs đọc nói tiếp 3 đoạn của bài ( 4lợt ). Gv kết hợp luyện đọc các từ khó : hội làng, khuyến khích, trai tráng. Hớng dẫn hs nghỉ hơi đúng trong câu : Hội Trấp /thuộc nam và nữ. Có năm / bên , có năm / bên nữ thắng. Học sinh luyện đọc theo cặp 1 hs đọc toàn bài. Gv đọc diễn cảm toàn bài, giọng sôi nổi hào hứng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm. b.Tìm hiểu bài 1hs đọc đoạn 1, quan sát tranh minh hoạ để trả lời câu hỏi ? Em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào ? ( Kéo co phải có 2 đội số ngời 2 đội bằng nhau, thành viên 2 đội nắm chung sợi dây thừng. Kéo co phải đủ 3 keo. Đội nào kéo tuột đợc đội kia ngã về vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là đội đó thắng ) Hs dọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi ? Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? ( giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ) ? Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? ( Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ, có năm bên nam thắng , có năm bên nữ thắng vui vì tiếng reo hò cổ vũ náo nhiệt ) 1 Hs đọc đoạn 3 lớp theo dõi trả lời câu hỏi: ? cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? ( đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. số lợng mỗi bên không hạn chế ) ? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? ( vì có đông ngời tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi ) ? Nội dung của bài là gì ? Hs trả lời, Gv ghi bảng Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 61 Giáo án lớp 4 Buổi 1 2hs nhắc lại ? Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? ( đáu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi ) c.Luỵên đọc diễn cảm 3 hs đọc nối tiếp 3 doạn của bài. Gv hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp. Hớng dẫn cách đọc nhấn giọng các từ gợi tả trong mỗi đoạn . Hs luyện đọc. Gv luyện đọc hay đoạn 2 Gv đọc mẫu Hs luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất 3.Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học. Dặn học bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp Hs rèn kỹ năng : Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số Giải bài toán có lời văn II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 Hs lên bảng thực hiện phép chia và nêu cách làm 97200 : 72 18408 : 52 B. Dạy bài mới Bài 1 : 1 hs đọc đề bài phân tích đề bài 3 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm vở Hs nhận xét chữa bài 8750 35 4674 : 82 4935 : 44 175 00 250 0 Bài 2 : 2 hs đọc đề bài- phân tích đề toán Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 1 hs lên bảng tóm tắt rồi giải bài toán Tóm tắt : 25 viên gạch lát : 1m 2 1050 viên gạch lát : m 2 Bài giải Số m 2 nền nhà 1050 viên gạch lát đợc là : 1050 : 25 = 42 m 2 Đáp số 42 m 2 Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 62 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Bài 3 : 2 Hs đọc đề bài phân tích đề bài 1 hs lên bảng giải dới lớp làm vào vở- hs nhận xét bài làm trên bảng Bài giải Tổng số sản phẩm cả 3 tháng làm là : 855 + 920 +1350 = 3125 ( sản phẩm ) Số sản phẩm trung bình mỗi ngời làm đợc là : 3125 : 25 =125 ( sản phẩm ) Đáp số 125 sản phẩm Bài 4: Sai ở đâu 12345 67 Hs thực hiện phép chia, so sánh với phép chia trong sách để nhận 564 ra bớc sai : sai ở lần chia thứ 2, 564 : 67 đợc 7 lần d 95, số 95 1714 d lớn hơn số chia. 285 17 Phần b làm tơng tự Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giờ học Đạo đức Yêu lao động I. Mục tiêu: giúp hs có khả năng : Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. Rèn kỹ năng sống: - Kỹ năng xác định giá trị của lao động - Kĩ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trờng II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Ngày hôm qua em đã làm những công việc gì ? 4 5 hs trả lời Nh vậy, trong ngày hôm qua, nhiều bạn đã làm đợc nhiều công việc khác nhau. Bạn Pê- chi a cũng có một ngày nh vậy. Nhng Pê chi a đã làm đợc gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài Yêu lao động. B. Dạy bài mới 1. Hoạtđộng 1: Phân tích truyện: Một ngày của Pê- chi a Gv kể câu truyện cho cả lớp cùng nghe kèm theo tranh minh hoạ 1 hs đọc câu truyện 1 lần Gợi ý cho hs tìm hiểu truyện qua hệ thống câu hỏi Buổi sáng trớc khi đi làm, mẹ đã dặn Pê- chi a phải làm công việc gì ? Pê chi- a có làm theo lời mẹ dặn không, Pê chi a đã làm việc gì ? Hãy so sánh một ngày của Pê chi a với những ngời khác trong truỵện ? Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 63 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Theo em Pê chi a sẽ thay đổi nh thế nào sau chuyện sảy ra ? Nếu em là Pê chi a em có làm nh vậy không ? Vì sao ? Hs đa ra ý kiến- lớp nhận xét Gv kết luận : Lao động tạo ra đợc của cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho bản thân và mọi ngời xung quanh.Bởi vậy mỗi ngời chúng ta phải biết yêu lao động. 1 hs đọc bài : Làm việc thật là vui Trong bài thơ em thấy mọi ngời làm việc nh thế nào ? Thái độ của mọi ngời ra sao ? ( Mọi ngời ai cũng làm việc bận rộn, ai cũng vui vẻ ) Gv kl : Lao động đem lại cho con ngời niềm vui và giúp con ngời sống tốt hơn. 2 hs đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 1 SGK ). HS thảo luận nhóm Gv chia lớp thành các nhóm 4 giải thích yêu cầu làm việc nhóm Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét Gv kết luận các biểu hiện của yêu lao động ( nhơ tình huống b ) và các biểu hiện l- ời lao động ( nh tình huống a, c ) Hoạt động 3 : Đóng vai ( Bài tập 2 SGK) Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai Một số nhóm lên đóng vai Lớp thảo luận Cách ứng xử trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha ? vì sao ? Gv nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 3. Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 SGK 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học. Dặn hs thực hiện tốt theo bài học. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Toán Thơng có chữ số 0 I. Mục tiêu Giúp hs thực hiẹn phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở th- ơng. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 hs lên bảng thực hiện 12345 : 67 17826 : 48 Hs và Gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Ví dụ : a 9450 : 35 = ? Cho hs nhận xét phép chia Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 64 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Muốn thực hiẹn phép chia bớc 1 ta làm gì ? ( Đặt tính theo cột dọc ). Bớc 2 ta làm gì ? ( Chia theo thứ tự từ trái sang phải ) 1 hs thực hiện phép chia 9450 35 245 270 0 00 Vậy 9450 : 35 = 270 0 ở làn chia thứ hai có gì khác so với làn chia thứ nhất ? ( lần chia thứ hai số bị chia bằng 0 ) b. 2448 : 24. Hs thực hiện nh ví dụ 1 Vậy 2448 : 24 = 102 ở lần chia thứ hai số bị chia so với số chia nh thế nào ? ( nhỏ hơn ) Khi đó ta viết vào thơng chữ số nào ? ( viét vào thơng chữ số 0) Kết quả hai phép chia : 270 và 102 có điểm gì giống nhau ? ( thơng đều có chữ số 0 ) Gv đa ra kết luận, 3 hs đọc khắc sâu 2. Thực hành Bài 1 : 2 hs đọc yêu cầu đầu bài Hs lên bảng thực hiện từng phép chia dới lớp chia ra giấy nháp Lớp và gv nhận xét chữa bài Bài 2 : 1 hs đọc đề bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 1 hs lên bảng giải , dới lớp giải vào vở Lớp nhận xét chữa bài Bài 3 : Thực hiện tơng tự bài 2 Chú ý phần b Tính chiều dài, chiều rộng theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số 3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Chính tả : (Nghe viết ) Kéo co I. Mục đích yêu cầu Nghe viết chính xác đẹp đoạn Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng trong bài Kéo co. Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trớc có âm đầu và vần dễ viết lẫn (r / d /gi, ât / âc) II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 65 Giáo án lớp 4 Buổi 1 1 hs đọc cho hs viết bảng và giấy nháp các từ : trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn hs nghe viết Một hs đọc đoạn cần viết chính tả cả lớp theo dõi trong SGK Học sinh đọc thầm lại đoạn cần viết Gv cho hs viết các từ khó lên bảng và ra giấy nháp : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, khuyến khích, trai tráng. Hs gấp SGk, Gv đọc từng cụm từ cho hs viết Gv đọc lại cho hs soát lỗi Gv thu 7- 10 bài để chấm điểm, nhận xét chữa bài. 3.Hớng dẫn Hs làm bài tập chính tả Hs đọc yêu cầu của bài nêu yêu cầu của bài Gv phát bảng nhóm cho 3 hs viết lời giải. Dới lớp làm vào phiếu học tập 5-7 hs nối tiếp nhau đọc kết quả. Cả lớp và Gv nhận xét. Gv dán lên bảng tờ phiếu đã viết lời giải đúng Cả lớp viết từ ngữ tìm đợc vào vở bài tập a nhảy dây, múa rối, giao bóng b đấu vật, nhấc, lật đật. 4.Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn hs về nhà hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. Luyện từ và câu Mở rộng vố từ: Đồ chơi Trò chơi I. Mục đích yêu cầu Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con ngời. Hiểu một số thành ngữ tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 3 Hs lên bảng đặt câu hỏi: Với ngời trên, với bạn, với ngời ít tuổi hơn. Cả lớp và Gv nhận xét. B.Dạy học bài mới. 1.Giới thiệu bài ghi bảng. 2.Hớng dẫn Hs làm bài tập. Bài 1: 2 Hs đọc yêu cầu của bài- xác định yêu cầu đầu bài. Hs làm bài theo nhóm đôi vào phiếu học tập. 2 nhóm Hs làm vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm nối tiếp trình bày bài kết quả. Các nhóm dán phiếu học tập lên bảng. Cả lớp và giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng. Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 66 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, vật. Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu. Trò chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình. Bài 2 : Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu của bài. Hs làm bài cá nhân.Gv phát phiếu cho 3 hs lên bảng làm bài. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài tập, thảo luận theo nhóm đôi- các nhóm trình bày ý kiến Gv nhận xét chốt ý đúng. 3.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Địa lí Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu : Sau bài học Hs biết : Xác định đợc vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Nêu một số dấu hiệu thể hiện thành phố Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của cả nớc. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Gv nhận xét bà kiểm tra 15 B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài ghi bảng 2.Hà nội thành phố lớn nhất miền Bắc Hoạt động 1 : HS làm việc cả lớp- Hs quan sát bản đồ hành chính giao thông Việt Nam kết hợp lợc đồ SGK để : Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ : 2 hs Gv chỉ để khắc sâu. Trả lời câu hỏi : Từ tỉnh em sinh sống đến Hà Nội bằng Những phơng tiện nào ? ( Bằng ô tô, xe máy, tàu hoả, ) Nhận xét về diện tích của Hà Nội 3.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa ở chọn nơi chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm 1 việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống + 67 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Hoạt động 2 : Hs làm việc theo nhóm 4. Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? ( Đại La, Thăng Long, Hà Nội) Tới nay Hà Nội đã đợc bao nhiêu tuổi ? ( 997 tuổi ) Khu phố cổ ở Hà Nội có những đặc điểm gì ? Khu phố mới ở Hà nội có những đặc điểm gì? Kể tên những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của Hà Nội? ( 4. Hà nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc. Hoạt động 3: Nhóm Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: Trung tâm chính trị (là nơi các cơ quan lãnh đạo cao nhất làm việc) Trung tâm kinh tế lớn: (công nghiệp, thơng mại, giao thông) Trung tâm văn hoá khoa học: ( Viện nghiên cứu, trờng đại học) 5.Củng cố dặn dò. Gv cùng hs hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010 Toán Chia cho số có ba chữ số I.Mục tiêu. Giúp hs biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. A kiểm tra bài cũ. 2 hs lên bảng : 23520 : 56 13870: 45 B Dạy học bài mới 1. Ví dụ: a. 1944 : 162 = ? Cho hs nhận xét. Số bị chia là số có 4 chữ số. Số chia là số có 3 chữ số. Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số? Bớc 1: Đặt tính theo cột dọc Bớc 2: chia theo thứ tự từ trái sang phải. Hs đứng dậy chia. Lần 1: 194 chia 162 đợc 1: 1944: 162 =12 Lần 2 : hạ 4 đợc 324 chia 162 đợc 2 Chú ý cho Hs cách ớc lợng để tìm thơng. Ví dụ: 194 : 162 = ? ( lấy 1 đợc 1 hoặc 19 chia 16 đợc 1)- 324 : 162 = ? ( lấy 32 chia 16 đợc 2) Vậy 1944 : 162 = ? b. 8469 : 241 =? Làm tơng tự ví dụ1 Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 68 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Cho hs nhận xét về 2 ví dụ 8469 241 Ví dụ a : Phép chia hết. Ví dụ b : Phép chia có d 2. Thực hành: Bài 1: 1 Hs đọc yêu cầu đề bài phân tích yêu cầu đề bài Hs lên bảng lần lợt làm từng phép tính Dới lớp làm bảng con. Cả lớp nhận xét chữa bài Gv khắc sâu cho hs cách ớc lợng Bài 2 : tính giá trị của biểu thức Hs nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc Hs lên bảng làm từng phần Dới lớp làm vở nháp Cả lớp và Gv chữa bài Bài 3 : 2 Hs đọc đề bài tìm hiểu đề bài Bài toán cho biết gì ? bài toán yêu cầu tìm gì ? 1 hs lên bảng làm bài dới lớp làm nháp Cả lớp và Gv chữa bài Bài giải Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128m vải là : 7128 :264 = 27 (ngày ) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128m vải là : 7128 :297 = 24 (ngày ) 24 < 27 Vậy cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất và sớm hơn số ngày là : 27 24 = 3 (ngày) 3.Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu Hs kể đợc câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn mà em có dịp quan sát. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói cử chỉ điệu bộ phù hợp Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 hs kể câu chuyện có nhân vật là đồ chơi mà các em đã đợc đọc đợc nghe Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài ghi bảng 2.Hớng dẫn kể chuyện Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 69 Giáo án lớp 4 Buổi 1 a.Tìm hiểu đề bài Gọi một hs đọc đề bài- Phân tích đề bài- Gv dùng phấn gạch chân các từ quan trọng. Gợi ý kể chuyện: Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 gợi ý và mẫu . Cả lớp theo dõi SGK Gv gợi ý hs Khi kể em nên dùng từ xng hô nh thế nào ? Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình chọn kể ? 5 hs nối tiếp gới thiệu câu chuyện mà mình định kể - Cả lớp lắng nghe nhận xét M :Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em có một búp bê biết hát. Câu chuyện nh sau. b. Kể chuyện trớc lớp Kể theo nhóm đôi : hai hs kể chuyện cho nhau nghe và sửa cho nhau. Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Kể trớc lớp : Hs nối tiếp nhau thi kể trớc lớp. Gv và hs theo dõi nhận xét theo các tiêu chí sau : Nội dung câu chuyện có đúng chủ đề không ? Giọng kể có tự nhiên phù hợp với nội dung chuyện không ? Có nêu đợc đúng ý nghĩa nội dung câu chuyện không ? Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giờ học Khoa học Không khí có những tính chất gì ? I. Mục tiêu : Học xong bài này Hs biết : Phát hiện đợc một số tính chất của không khí. Nêu đợc một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí. II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm 8- 10 quả bóng bay với các hình dạng khác nhau III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs. B.Dạy bài mới 1.Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi vị của không khí. Em có nhìn thấy khônh khí không ? tại sao ta không nhìn thấy không khí ? ( Mắt ta không thể nhìn thấy không khí trong suốt , không màu) Dùng mũi ngửi , lỡi nếm em thấy không khí có mùi gì ? Vị gì ? ( khong có mùi, không có vị) 2.Hoạt động 2: Chơi thổi bong bóng để phát hiện hình dạng của không khí. Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 70 [...]... : 245 = ? (tiến hành tơng tự nh trên) 3 Thực hành Bài 1: Hs đọc và nêu yêu cầu của bài Học sinh đặt tính rồi tính Lớp và gv nhận xét chữa Bài 2: Học sinh nhắc lại quy tắc tìm một thừa số cha biết, tìm số chia cha biết Gọi hs lên bảng Lớp và gv theo dõi nhận xét y ì 40 5 = 86265 y = 86265 : 40 5 (Tìm thừa số) y = 213 89658 : y = 293 y = 89658 : 293 (tìm số chia) y = 306 Bài 3: Tóm tắt 305 ngày : 49 410... Thuỷ 78 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 (Tiếp theo) I Mục tiêu Học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ Học sinh lên bảng làm bài tập 3 Lớp và gv nhận xét chữa bài B.Dạy bài mớiB 1 Trờng hợp chia hết 41 535 : 195 =? Đặt tính Tính từ trái sang phải Gv lu ý cho học sinh Ví dụ: 41 5 : 195 có thể lấy 40 0 chia 200 đợc 2 253 : 195 =... Hs nêu yêu cầu của bài Hs đặt tính rồi tính Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 73 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Hs chữa bài Bài 2: Hs đọc đề bài Hs tóm tắt rồi giải Gv cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói hộp? Bài giải Số gói kẹo trong 24 hộp là 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là 2880 : 160 = 18 hộp) Đáp số: 18 hộp... Bài giải Trung bình mỗi nagỳ nhà máy sản xuất là 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm 4 Củng cố dặn dò Học sinh nhắc lại nội dung bài học Nhận xét chung giờ học Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 79 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 I Mục đích yêu cầu Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, hs viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi... dạy - học A Kiểm tra bài cũ 1 hs đọc thuộc phần ghi nhớ tiết trớc 1 hs đọc lại dàn ý tả một đồ chơi em thích Lớp và gv nhận xét B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẵn hs làm bài tập Bài tập 1: Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 71 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Một hs đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc lớt bài Kéo co ? Bài văn giới thiệu trò chơi của những địa phơng nào? Bài văn giới thiệu trò chơi kéo... Đại diện các nhóm kết quả - Bớc 4: Thảo luận cả lớp Gv yêu cầu các hs quan sát hình 4, 5 (67 sgk) và kể thêm các thành phần khác có trong không khí Gv cho hs quan sát bụi: Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính gồm khí ô xi và ni tơ Ngoài ra còn chứa các bô níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn 3 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu... hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật 3 Phần ghi nhớ 3 - 4 học sinh đọc ghi nhớ trong sgk 4 Phần luỵên tập Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ Gv phát phiếu cho mỗi nhóm làm bài Đại diện các nhóm trình bày kết quả Lớp và gv nhận xét chữa bài Một học sinh làm mẫu Học sinh làm bài cá nhân mỗi em viết khoảng 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề tài đã nêu 5 Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết... trò chơi hoặc lễ hội gì Hs nối tiếp nhau phát biểu 3 Thực hành giới thiệu Từng cặp hs thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội Hs thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trớc lớp Lớp và gv theo dõi nhận xét Gv tuyên dơng những bạn giới thiệu hay 4 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I Mục tiêu Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn... Trần Thị Thuỷ 77 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 I Mục đích yêu cầu Học sinh hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để tả, trình bày ý kiến II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ 2 học sinh làm bài 1, 2 B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Phần nhận xét Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ phát biểu... thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh: - Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm Sau đó kẻ đờng dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép Khâu các đờng gấp mép bằng mũi Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 72 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 khâu thờng hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đờng gấp mép) Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản nh hình bông hoa, con gà con, cây . làng. số lợng mỗi bên không hạn chế ) ? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? ( vì có đông ngời tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi ) ? Nội dung c a bài là g ? Hs trả lời, Gv ghi. năng xác định giá trị c a lao động - Kĩ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc v a sức ở nhà và ở trờng II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Ngày hôm qua em đã làm những công. chú bé g đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống làm vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm gi a những mảnh bình. Th a dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên

Ngày đăng: 04/07/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan