1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng môi trường không khí đường phố tại quận hà đông, thành phố hà nội và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu

79 1,7K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯƠNG THỊ THU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐƯỜNG PHỐ TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐHÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lương Thị Thu. MS: 21140183 Hiện đang là học viên lớp KHMTB - K21, khoa: Môi trường, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Với đề tài luận văn tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng môi trường không khí đường phố tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu”, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, những số liệu, tài liệu trong Luận văn được thu thập một cách trung thực và có cơ sở. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trướcTrường Học viện Nông nghiệp Việt Nam và trước pháp luật. Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Học viên Lương Thị Thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình từ thầy cô, gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo PGS.TS Đoàn Văn Điếm đã tận tình chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Thầy đã chỉ bảo và góp ý rất nhiệt tình, cũng như đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích về kinh nghiệm thực tế. Em xin cảm ơn các anh chị trong Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Môi trường Công nghệ xanh đã tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành luận văn này tốt nhất trong khả năng có thể. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Môi trường đã tạo điều kiện, giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ sở và chuyên ngành trong suốt những năm học vừa qua. Những kiến thức được học đã giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành tốt luận văn này và sẽ là tài sản vô giá giúp em vững bước trên con đường tương lai. Một lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè đã hỗ trợ trong việc tìm kiếm tài liệu, thông tin và trao đổi kiến thức. Cuối cùng, xin kính chúc mọi người sức khỏe và thành công. Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Học viên Lương Thị Thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích nghiên cứu 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường không khí. 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Đặc trưng của một số thông số dùng trong đánh giá ô nhiễm môi trường không khí 3 1.1.3. Sự khuyếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí 4 1.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí giao thông 8 1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí giao thông trên thế giới 8 1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí giao thông tại Việt Nam 11 1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đường phố 16 1.3.1. Hoạt động giao thông vận tải 16 1.3.2. Hoạt động xây dựng và dân sinh 20 1.4. Các giải pháp bảo vệ môi trường không khí đường phố 22 1.4.1. Kiểm soát ô nhiễm từ các phương tiện giao thông 22 1.4.2. Khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch 22 1.4.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng tuyến đường giao thông: 23 1.4.4. Trồng cây xanh: 24 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa 26 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích 27 2.3.4. Phương pháp so sánh với Quy chuẩn: 29 2.3.5. Phương pháp đánh giá nhanh: 30 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hà Đông 31 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2. Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 36 3.2. Hiện trạng môi trường không khí đường phố tại Hà Đông 38 3.2.1. Mạng lưới giao thông, mật độ phương tiện giao thông tại Hà Đông 38 3.2.2. Tải lượng ô nhiễm trong môi trường không khí đường phố tại Hà Đông 42 3.2.3. Kết quả quan trắc ô nhiễm do giao thông tại quận Hà Đông 43 3.3. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí đường phố tại Hà Đông 49 3.3.1. Giải pháp kỹ thuật 49 3.3.2. Giải pháp về chính sách và pháp luật 51 3.3.3. Giải pháp về giáo dục tuyên truyền 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận: 53 Kiến nghị: 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Lượng khí thải do ô tô thải ra khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu 7 Bảng 1.2: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong môi trường không khí xung quanh theo QCVN 05: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh. 12 Bảng 1.3: Các mức AQI và mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe con người 12 Bảng 1.4: Hiệu quả lọc bụi của cây xanh 24 Bảng 2.1: Các vị trí lấy mẫu không khí giao thông tại quận Hà Đông 28 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 28 Bảng 2.3: Các thiết bị quan trắc, lấy mẫu và phân tích môi trường 29 Bảng 2.5: Hệ số phát thải của các phương tiện tham gia giao thông 30 Bảng 3.1: Nhiệt độ không khí trung bình tại quận Hà Đông 32 Bảng 3.2: Độ ẩm không khí trung bình tại quận Hà Đông 33 Bảng 3.3: Tổng lượng mưa tại quận Hà Đông 34 Bảng 3.4: Kết quả khảo sát lưu lượng xe tại các điểm quan trắc 40 Bảng 3.5: Mật độ lưu thông xe tại các điểm lấy mẫu không khí 41 Bảng 3.6: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông 43 Bảng 3.7: Chất lượng không khí đường phố quận Hà Đông mùa mưa 44 Bảng 3.8: Chất lượng không khí đường phố quận Hà Đông mùa khô 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ các loại bụi PM 1 -PM 2,5 - PM 10 ở hai trạm Lê Duẩn (Đà Nẵng) và Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội) 14 Hình 1.2: Tỷ lệ số liệu TSP vượt QCVN 05:2013/BTNMT của các điểm quan trắc không khí tại các tuyến đường giao thông của 3 vùng KTTĐ giai đoạn 2008 - 2013 15 Hình 1.3: Diễn biến nồng độ NO2 trong không khí xung quanh tại một số tuyến đường đô thị giai đoạn 2008 – 2013 16 Hình 1.4: Số lượng xe mô tô, gắn máy tại Hà Nội qua các năm 2001- 2013 20 Hình 1.5: Số lượng xe mô tô, gắn máy tại Hà Nội qua các năm 2001- 2013 20 Hình 1.6: Diễn biến nồng độ TSP trung bình năm trong không khí xung quanh tại một số tuyến đường giao thông giai đoạn 2008 – 2013 21 Hình .2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu không khí 27 Hình 3.1: Vị trí quận Hà Đông – thành phố Hà Nội 31 Hình 3.2: Biểu đồ mật độ lưu thông của các loại phương tiện chính 41 Hình 3.3. Biểu đồ nồng độ TSP của các điểm quan trắc 45 Hình 3. 4. Biểu đồ Nồng độ SO 2 của các điểm quan trắc 46 Hình 3. 5. Biểu đồ nồng độ NO2 tại các điểm quan trắc 47 Hình 3. 6. Biểu đồ nồng độ CO của các điểm quan trắc 48 Hình 3.7. Biểu đồ mức độ ồn tại các điểm quan trắc 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường HĐND : Hội đồng nhân dân KK : Không khí GTVT : Giao thông vận tải KT-XH : Kinh tế - Xã hội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành TSP : Bụi lơ lửng tổng số TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VOC : Chất hữu cơ bay hơi WHO : Tổ chức Y tế thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Hà Nội là một trong 2 trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng và lớn nhất Việt Nam, là nơi tập trung nhiều đầu mối kinh tế, giao thông, nơi có mật độ dân cư và cường độ hoạt động giao thông vận tải cao của cả nước. Hiện tại và tương lai Hà Nội có mật độ các phương tiện giao thông vận tải cao nên đồng thời cũng chịu áp lực lớn về vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông vận tải đường bộ gây ra. Hoạt động giao thông vận tải dẫn đến việc đốt nhiên liệu trong động cơ của hàng triệu phương tiện giao thông tập trung trong đô thị đã thải vào không khí một khối lượng lớn các khí độc hại như CO, NO X , SO X kèm theo bụi, tiếng ồn và các chất ô nhiễm khác. Lớp không khí gần mặt đất bị ô nhiễm do hậu quả của hoạt động này làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân đô thị và các vùng lân cận, đồng thời ảnh hưởng đến môi trường, sự phát triển kinh tế chung của khu vực. Vấn đề ngày càng nghiêm trọng hơn do mức đóng góp cao, cũng như mức độ khó kiểm soát của hoạt động giao thông đường bộ vào tình hình ô nhiễm không khí đường phố. Vì sự phát triển bền vững của Thành phố cần thiết phải đánh giá tác động môi trường của hoạt động giao thông, thiết lập chương trình quan trắc chất lượng môi trường, kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí. Vì vậy, việc nghiên cứu sự phát thải, phân bố nồng độ các chất ô nhiễm không khí do giao thông cơ giới là rất cần thiết và cấp bách. Sự phát thải từ các phương tiện giao thông được xếp vào loại các nguồn thấp không có tổ chức. Sự phát thải như vậy khi gia nhập vào không khí lập tức xâm nhập vào lớp hoạt động của khu dân cư, khả năng pha trộn vào khí quyển rất yếu. Do vậy các nguồn phát thải thấp thường là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trong thành phố. Hiện nay đại bộ phận các loại xe cũ đều không có hệ thống xử lý khí thải nên đã phát thải vào môi trường một khối lượng lớn khí độc như CO, NO X , HC,… gây ra tình hình ô nhiễm một cách nghiêm trọng. Điều kiện khí tượng cũng góp phần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 đáng kể gây nên mức nồng độ ô nhiễm không khí cao, đặc biệt là xuất phát từ các nguồn phát thải thấp như giao thông. Mức độ ô nhiễm không khí do các chất độc hại không chỉ phụ thuộc lượng các chất thải độc hại mà còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện phát tán tạp chất trong khí quyển. Ở một số điều kiện nhất định, nồng độ các tạp chất trong khí quyển tăng lên và có thể đạt được những giá trị nguy hiểm. Thành phố Hà Nội có nhiều quận huyện khác nhau trong đó quận Hà Đông là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, với mật độ dân cư và cường độ giao thông lớn, nằm trong tình trạng ô nhiễm không khí chung của thành phố. Với những lý do như đã trình bày ở trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường không khí đường phố tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu”. 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí đường phố ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường không khí đường phố trên địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Thu thập đủ thông tin về mật độ phương tiện lưu thông trên đường phố tại một số điểm đại diện trên các trục đường chính của quận Hà Đông. - Lấy mẫu không khí và phân tích nồng độ một số chất khí ô nhiễm tại các điểm đại diện trên trục đường chính địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. - Các giải pháp đưa ra phải có tính khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế của quận Hà Đông. [...]... hội trên địa bàn quận Hà Đông, Hà Nội - Mật độ phương tiện tham gia giao thông trên các trục đường chính tại quận Hà Đông - Đánh giá hiện trạng môi trường không khí đường phố trên địa bàn quận Hà Đông - Các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm đường phố tại quận Hà Đông 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Trong quá trình nghiên cứu, việc thu thập số liệu thứ cấp... nghiệp Page 25 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Môi trường không khí tại quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại các trục đường giao thông chính trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Pham vi thời gian: Từ 07/2013 – 7/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phân... sắt đô thị Hà Nội – Hà Đông, Nhổn – Ga Hà Nội Tại Tp Hồ Chí Minh: đại lộ Đông Tây, hầm Thủ Thiện, tyến đường sắt Bến Thành – Suối Thiên, Đặc biệt, hiện nay, nhiều dự án xây dựng đường cao tốc, đường cao tốc trên khong trong thành phố đang được triển khai trên các tuyến phố của Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh làm phát sinh khói, bụi, khí thải và tiếng ồn gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị Một số chỉ tiêu... năm trong không khí xung quanh tại một số tuyến đường giao thông giai đoạn 2008 – 2013 (Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 1.4 Các giải pháp bảo vệ môi trường không khí đường phố 1.4.1 Kiểm soát ô nhiễm từ các phương tiện giao thông Hiện nay, ở nước ta, vấn đề môi trường đã và đang được Đảng và Nhà nước chú trọng và quan tâm... – Hà Đông + Tuyến đường Vạn Phúc – Hà Đông + Tuyến đường Phùng Hưng – Hà Đông Tần suất khảo sát: khảo sát liên tục trong 2 tuần, vào các thứ 3, 5, 7 Thời gian khảo sát: 1 giờ vào các thời điểm 7h, 12h và 15h 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích Đề tài lựa chọn lấy mẫu phân tích tại 5 điểm giao thông đại diện trên 5 tuyến đường chính tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Vị trí lấy mẫu được xác định tại. .. vong mỗi năm ở nước này 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí giao thông tại Việt Nam Ô nhiễm môi trường không khí được xác định khi nồng độ các thông số vượt giới hạn cho phép với các ngưỡng khác nhau của trung bình 1 giờ, 8 giờ, 24 giờ (ngày) và năm Đây là cơ sở dùng để đánhg giá diễn biến ô nhiễm môi trường không khí theo thời gian Tại Việt Nam, chất lượng môi trường được so sánh với quy chuẩn... nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm môi trường không khí được xác định trên nồng độ các thông số vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn của mỗi quốc gia Các thông số dùng trong đánh giá ô nhiễm môi trường không khí đặc trưng là: SO2, CO, NOx, O3, Bụi, và Pb SO2: là sản phẩm của quá trình đốt các nhiên liệu như than, dầu…Đây cũng là chất đóng góp phần gây lắng đọng axit Thời gian tồn tại trong môi trường. .. 2011 chiếm 78% Số lượng phương tiện cũ, nát giảm hẳn, nhiều phương tiện mới, hiện đại đã được thay thế, trong đó một số không nhỏ là loại xe hạng trung và cao cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Thành phố Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh là hai thành phố có tốc độ gia tăng phương tiện giao thông đường bộ lớn nhất cả nước Số lượng phương tiện giao thông tại Tp Hồ Chí... gây ra không ít áp lực cho các nhà quản lý môi trường trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí nói chung và ô nhiễm không khí tại các khu đô thị nói riêng Hoạt động giao thông vận tải được xem là một nguồn ô nhiễm lớn và chủ yếu trên các tuyến đường tại các khu đô thị và khu vực đông dân cư Cùng với sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, tăng trưởng các phương tiện cơ giới và khối... LIỆU 1.1.Khái niệm về ô nhiễm môi trường không khí 1.1.1 Khái niệm Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ có mặt trong không khí hay là sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và các hệ sinh thái khác(Trần Ngọc Chấn (2000) Chất gây ô nhiễm môi trường không khí: Là những chất mà sự có mặt của nó trong không khí gây ra những ảnh hưởng . chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường không khí đường phố tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu . 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí đường phố ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. - Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường không khí đường phố trên địa bàn. thông tại quận Hà Đông 43 3.3. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí đường phố tại Hà Đông 49 3.3.1. Giải pháp kỹ thuật 49 3.3.2. Giải pháp về chính sách và pháp

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Chấn (2000). Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải
Tác giả: Trần Ngọc Chấn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
2. Bùi Bá Cước, Bùi Trinh và Dương Mạnh Hùng (2004). Phương pháp phân tích Kinh tế và Môi trường thông qua mô hình I-O, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích Kinh tế và Môi trường thông qua mô hình I-O
Tác giả: Bùi Bá Cước, Bùi Trinh và Dương Mạnh Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004
3. Lê Văn Dụy (2008). Mô hình dự báo ngắn hạn, Thông tin Khoa học Thống kê, Viện Khoa học Thông kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dự báo ngắn hạn
Tác giả: Lê Văn Dụy
Năm: 2008
4. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2004). Kỹ thuật môi trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật môi trường
Tác giả: Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
5. Phạm Ngọc Hồ (2003). Mô hình hoá môi trường, Giáo trình giảng dạy sau đại học ĐHKHTN- Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hoá môi trường
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
6. Tổng cục Môi trường (2013). Báo cáo hiện trạng môi trường không khí quốc gia - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Môi trường (2013)
Tác giả: Tổng cục Môi trường
Năm: 2013
7. Trần Thị Minh (2007). Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020. Luận văn tốt nghiệp trường đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho cụm công nghiệp Tháp Chàm đến năm 2020
Tác giả: Trần Thị Minh
Năm: 2007
8. Nguyễn Thị Khánh Ngân (2010). Tổng quan về các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động giao thông vận tải Tp.HCM và đề xuất một số biện pháp khống chế, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động giao thông vận tải Tp.HCM và đề xuất một số biện pháp khống chế
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Ngân
Năm: 2010
9. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2003). Công nghệ môi trường, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ môi trường
Tác giả: Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2003
10. Lê Huy Bá (2008). Độc chất môi trường, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc chất môi trường
Tác giả: Lê Huy Bá
Năm: 2008
11. Trương Mạnh Tiến (2002). Quan trắc và Phân tích Môi trường, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc và Phân tích Môi trường
Tác giả: Trương Mạnh Tiến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2002
12. Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Thanh Hùng (2009). Kiểm soát ô nhiễm không khí, Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát ô nhiễm không khí
Tác giả: Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2009
15. Clack và đồng nghiệp (2000). Đặc tính hóa học của lớp đất bẩn trên mặt đường, Tạp chí CIWEM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc tính hóa học của lớp đất bẩn trên mặt đường
Tác giả: Clack và đồng nghiệp
Năm: 2000
16. Bui Trinh, K.Kim, F.Secretario (2005). Economic Environmental Impact Analysis Based on a Bi-region Interregional I-O Model for Vietnam, presented at 15th IO conference of IIOA at Beijing, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Environmental Impact Analysis Based on a Bi-region Interregional I-O Model for Vietnam
Tác giả: Bui Trinh, K.Kim, F.Secretario
Năm: 2005
17. A.P. Economopoul (2003). Assessment of sources of air, water and land pollution, Part one, WHO, Genever Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of sources of air, water and land pollution
Tác giả: A.P. Economopoul
Năm: 2003
18. A.P. Economopoul (2003). Assessment of sources of air, water and land pollution, Part two, WHO, Genever Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of sources of air, water and land pollution
Tác giả: A.P. Economopoul
Năm: 2003
20. World Bank (2009). Energy demand models for policy formulation-A comparative study of Energy Demand Models, Policy Research Working Paper-4866;Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy demand models for policy formulation-A comparative study of Energy Demand Models
Tác giả: World Bank
Năm: 2009
13. UBND quận Hà Đông (2013). Báo cáo tổng kết Đảng ủy quận Hà Đông năm 2013, nhiệm vụ trọng tâm 2014 Khác
19. Robert T. CLEMEN (1989). Combining forecasts: A review and annotated bibliography. International Journal of Forecasting 5. Page 559-583 Khác
21. Nguyễn Sỹ Linh (2010). Tổng quan về phương pháp dự báo và khả năng áp dụng một số mô hình trong dự báo biến động tài nguyên và môi trường tại Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w