[2] “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả cáccấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt như: khí hậu, bềmặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt
Trang 1PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong vài thập kỷ trở lại đây, sự gia tăng dân số của thế giới đã thúcđẩy nhu cầu ngày càng lớn về lương thực và thực phẩm Song song với sựphát triển dân số là sự phát triển về kinh tế, khoa học kỹ thuật Và để thỏamãn nhu cầu ngày càng cao, nhiều hoạt động của con người đã gây ảnh hưởngđến môi trường và các nguồn tài nguyên đất đai, một dạng tài nguyên khôngtái tạo được Do đó, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên làm cơ sở cho việc
sử dụng hợp lý, hiệu quả và phát triển bền vững là một nhiệm vụ khó khăntrong giai đoạn hiện nay
Bên cạnh đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cao là vấn đềquan tâm hàng đầu trong công tác quản lý, sử dụng đất của nhà nước Mà lĩnhvực sản xuất nông nghiệp là một ngành kinh tế lấy đất đai làm tư liệu sản xuấtthì mỗi mục đích sử dụng đất có những yêu cầu nhất định mà đất đai cần đápứng Việc lựa chọn, so sánh các kiểu sử dụng đất hoặc cây trồng khác nhauphù hợp với điều kiện đất đai là đòi hỏi của người sử dụng đất, các nhà làmquy hoạch, để từ đó có những quyết định đúng đắn, phù hợp trong việc sửdụng đất mang lại hiệu quả kinh tế và bền vững Vì vậy, đánh giá mức độthích hợp tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp là mộtviệc làm tất yếu của bất kỳ một quốc gia, một vùng lãnh thổ hay tại một địaphương nào đó là rất cần thiết
Tình hình thực tế ở nước ta cho thấy, việc quản lý và sử dụng đất cònnhiều bất cập Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng được quản lý
và sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người dân và phụ thuộc vào thờitiết khí hậu Ngoài ra, việc canh tác cây trồng ít quan tâm đến bảo vệ và cảitạo đất đai đã làm cho chất lượng đất ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng Vìvậy, việc nghiên cứu đánh giá hiện trạng đất đai hợp lý, bền vững và đạt hiệuquả cao theo hướng sản xuất hàng hóa đang được quan tâm nghiên cứu trênphạm vi cả nước và từng vùng
Trang 2Xã Sen Thủy – huyện Lệ Thủy – tỉnh Quảng Bình là một xã vùng đồngbằng của tỉnh Có chiều dài 10 km, với tổng diện tích tự nhiên của xã là7.526,86 ha, và tổng dân số của xã là 5.556,00 người Sen Thủy là một xãđang trên đà phát triển của huyện Lệ Thủy Tuy nhiên, nền kinh tế của xã chủyếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp Do đặc tính của vị trí địa lí nên địabàn của xã có tuyến đường quốc lộ 1A chạy dọc qua theo hướng Bắc – Nam.Đây là một điều kiện thuận lợi để xã phát triển kinh tế xã hội Do đất đai có
độ phì thấp, hiệu quả sản xuất không cao nên để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao về lương thực thực phẩm, đồng thời góp phần tăng thu nhập cho ngườidân, thâm canh trên một đơn vị diện tích đất được coi là biện pháp hữu hiệunhất Tuy nhiên, nếu thâm canh không hợp lý nhiều khi lại làm tăng nhanhmức độ ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, làm giảm nhanh sức sảnxuất của đất Vì vậy, trong quá trình khai thác, sử dụng của người dân sẽkhông tránh khỏi tình trạng sử dụng đất không hợp lý nên hiệu quả sử dụngđất mang lại không cao
Xuất phát từ thực tế đó, được sự đồng ý của khoa TNĐ&MTNN và côgiáo hướng dẫn, TS.Trần Thị Thu Hà, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Sen Thủy - huyện
Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất bền vững”.
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Sen Thủy, huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình góp phần xây dựng, làm cơ sở để phục vụ chocông tác phân bổ quỹ đất
- Góp phần tạo nên một cơ sở pháp lí chặt chẽ trong việc quản lí và sửdụng nguồn tài nguyên đất đai cho địa phương
- Góp phần xây dựng cơ sở pháp lí phục vụ cho vấn đề quản lí nhànước đối với các hình thức giao đất, thu hồi đất…theo quy định của pháp luật
về đất đai ở trên địa bàn xã
- Xác định các loại hình sản xuất nông nghiệp nhằm mang lại hiệu quảcao trong việc sử dụng đất nông nghiệp, phục vụ cho phát triển bền vững
- Đề xuất hướng sử dụng đất theo hướng bền vững
Trang 31.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá đúng, khách quan trung thực, toàn diện hiện trạng sử dụngđất nông nghiệp
- Các phương án đánh giá cần phải xây dựng trên cơ sở điều tra số liệu,phân tích cụ thể đảm bảo tính khoa học
- Bước đầu đề xuất các giải pháp để sử dụng đất có hiệu quả vàbền vững, có tính khả thi cao
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp điều tra đảm bảo độ chính xác của
số liệu
- Nội dung đề tài có thể áp dụng vào thực tế
Trang 4PHẦN THỨ HAI TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ ĐẤT
2.1.1 Các khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về đất đai
Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận nhưmột nhân tố sinh thái (FAO, 1976) Trên quan điểm nhìn nhận của FAO thìđất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất
có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất Như vậy,đất được hiểu như một tổng thể của nhiều yếu tố bao gồm: (khí hậu, địamạo/địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tựnhiên, những biến đổi của đất do hoạt động của con người) [2]
“Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả cáccấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt như: khí hậu, bềmặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùngvới nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạngthái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ vàhiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá,….)” [3]
“Đất đai là một vạt đất xác định về mặt địa lý, là một phần diện tích bềmặt của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi có tínhchất chu kì có thể dự đoán được của môi trường bên trên, bên trong và bêndưới nó như không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động thực vật,những hoạt động tác động từ trước và hiện tại của con người, ở chừng mực
mà những thuộc tính này có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đócủa con người trong hiện tại và tương lai”
Từ các định nghĩa trên, đất đai được hiểu là: Đất đai là một vùng đất có
vị trí cụ thể, có ranh giới và có những thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tựnhiên, kinh tế - xã hội như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, địa chất/địa mạo,thủy văn, động thực vật và các hoạt động sản xuất của con người
Trang 52.1.1.2 Khái niệm về đánh giá đất đai
- Đánh giá đất đai là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từngkhoanh đất vào độ màu mỡ và khả năng sản xuất của đất
- Theo Sôbôlev: đánh giá đất là học thuyết về sự đánh giá có tính chất
so sánh chất lượng đất của các vùng đất khác nhau mà ở đó thực vật sinhtrưởng và phát triển
- Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chuyên canh về hiệu suấtcủa đất do những dấu hiệu khách quan (khí hậu thời tiết, thủy văn, thảm thựcvật tự nhiên, hệ động vật tự nhiên…) và thuộc tính của chính đất đai tạo nên
- Đánh giá đất đai chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực một vùng có điều kiện
tự nhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội như nhau
- Theo FAO (1976) đánh giá đất đai là quá trình so sánh đối chiếunhững tính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chấtđất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu
Trong sản xuất nông nghiệp, việc đánh giá đất nông nghiệp được dựatheo các yếu tố đánh giá đất với những mức độ khác nhau Mức độ khác nhaucủa các yếu tố đánh giá đất được tính toán dựa trên những cơ sở khách quan,phản ánh các thuộc tính của đất và mối tương quan giữa chúng với năng suấtcây trồng trong nhiều năm Nói cách khác, đánh giá đất đai trong sản xuấtnông nghiệp thường dựa vào chất lượng (độ phì tự nhiên và độ phì hữu hiệu)của đất và mức sản phẩm mà độ phì đất tạo nên [2]
Trong đánh giá đất đai có hai khái niệm cụ thể như sau:
- Đánh giá tiềm năng sử dụng đất đất đai: Là việc phân chia hay phânhạng đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong
sử dụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mòn, ngập úng,khô hạn, …Trên cơ sở đó có thể lựa chọn những kiểu sử dụng đất phù hợp
- Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: Là quá trình xác định mức độthích hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai vàtổng hợp cho toàn khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặcđiểm các đơn vị đất đai
Trang 62.1.1.3 Khái niệm về loại hình sử dụng đất (LUT)
LUT là loại hình đặc biệt của sử dụng đất được mô tả theo các thuộctính nhất định LUT là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùngđất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xãhội và kỹ thuật được xác định Trong sản xuất nông nghiệp, loại hình sử dụngđất được hiểu khái quát là hình thức sử dụng đất đai để sản xuất hoặc pháttriển một nhóm cây trồng, vật nuôi trong một chu kỳ hoặc chu kỳ nhiều năm.Ngoài ra, LUT còn có nghĩa là kiểu sử dụng đất [2]
2.1.2 Những luận điểm cơ bản về đánh giá đất
2.1.2.1 Trên thế giới
Các nghiên cứu về đất trên thế giới xuất hiện khá sớm Cách đây hơnbốn nghìn năm, người Trung Quốc đã có sơ đồ thổ nhưỡng và đã biết sử dụng
để làm cơ sở cho việc đánh thuế (Nycle C Brady, 1974) Nhưng mãi đến thế
kỷ XIV sau Công nguyên, việc đánh giá đất mới được đi sâu, nghiên cứu vàứng dụng ở nhiều nước châu Âu Đến giữa thế kỷ XIX, Đocutraiev đã đưa ra
cơ sở phân hạng đất theo quan điểm phát sinh, từ đó nhiều nhà thổ nhưỡnghọc trên thế giới đã nghiên cứu và đưa ra nhiều quan điểm và phương phápđánh giá đất khác nhau Các phương pháp đánh giá đất mới đã dần dần pháttriển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính chất hệ thống nhằm kếthợp các kiến thức khoa học về tài nguyên đất và mục đích sử dụng đất Vìvậy, có các luận điểm đánh giá đất của một số nước và tổ chức trên thế giớinhư sau:
a/ Luận điểm đánh giá đất của Đôcutraiev
Đánh giá đất đai của Đôcutraiev cho rằng để đánh giá đất đai có hiệuquả cần nghiên cứu khả năng tự nhiên của đất Theo ông, khả năng tự nhiêncủa đất là yếu tố quyết định giá trị của đất và sự thu nhập từ đất
- Những yếu tố đánh giá đất và chỉ tiêu của chúng ở những vùng khácnhau thì khác nhau
- Những yếu tố đánh giá đất dự đoán chủ yếu là những yếu tố có mốiliên quan chặt chẽ với năng suất cây trồng và được thể hiện giá trị tương đốibằng điểm
Trang 7- Những yếu tố đánh giá đất chủ yếu là:
+ Loại đất theo phát sinh
+ Những số liệu phân tích về tính chất đất (tính chất hóa học,tính chất lý học và các dấu hiệu khác)
- Việc lựa chọn các yếu tố đánh giá đất cần được hoàn thiện để phù hợpvới điều kiện khí hậu, điều kiện kinh tế - xã hội của vùng [2]
b/ Luận điểm đánh giá đất của Rozop và cộng sự
Tại hội nghị Quốc tế về Đánh giá đất lần thứ 10 tổ chức tại Matscơva(1974), một luận điểm mới về đánh giá đất của Rozop và cộng sự đã đượctrình bày và nhất trí cao Nội dung luận điểm của Rozop bao gồm nhữngđiểm sau:
- Đánh giá đất phải dựa vào các vùng địa lý, thổ nhưỡng khác nhau cócác yếu tố đánh giá đất khác nhau
- Đánh giá đất phải dựa vào đặc điểm của cây trồng
- Cùng một loại cây trồng, cùng một loại đất nhưng không thể áp dụnghoàn toàn những tiêu chuẩn đánh giá đất của vùng này cho vùng khác
- Đánh giá đất phải dựa vào trình độ thâm canh
- Có một mối tương quan chặt chẽ giữa chất lượng đất và năng suấtcây trồng
Trường hợp không có sự tương quan giữa năng suất cây trồng và chấtlượng đất là do:
+ Trình độ thâm canh khác nhau
+ Trong quá trình sản suất, tiềm năng của đất chưa có điều kiệnthuận lợi để biểu hiện cụ thể bằng năng suất [2]
c/ Luận điểm đánh giá đất của Pháp
Theo Đôlômông, khả năng của đất ảnh hưởng rất lớn đến đặc tính dinhdưỡng của cây trồng và ở mức độ nhất định, sinh trưởng phát triển và khảnăng cho năng suất của cây trồng đã thể hiện được tính chất đất Theo luậnđiểm này, có thể lập được một thang năng suất biểu thị tương quan sơ bộ vớiđặc tính đất đai và với đánh giá đất theo độ phì đất dựa trên nguyên tắc thống
kê năng suất cây trồng nhiều năm Tuy nhiên đánh giá đất theo độ phì đất cónhững bất cập sau:
Trang 8- Không thể chỉ dựa vào một loại cây trồng để làm tiêu chuẩn đánh giáđất có giá trị mà cần phải thống kê năng suất của các loại cây trồng trong hệthống luân canh.
- Đánh giá đất theo năng suất cây trồng ở mức độ nhất định cũng thểhiện trình độ của người sử dụng đất, bởi vì kết quả tổng hợp của tất cả cácbiện pháp kỹ thuật tác động là tiền đề để tăng độ màu mỡ của đất
- Độ phì nhiêu của đất phụ thuộc nhiều vào hình thái phẫu diện đất,nhưng độ phì đất chỉ đạt mức độ tối đa khi lượng dinh dưỡng cung cấp chocây trồng đạt mức tối ưu [2]
d/ Luận điểm đánh giá đất ở Anh
Theo Ruanell, nhà thổ nhưỡng học người Anh thì:“ Đánh giá đất theonăng suất cây trồng gặp rất nhiều khó khăn vì năng suất cây trồng biểu hiện
cả sự hiểu biết của người sử dụng đất Bởi vậy đánh giá đất theo năng suất chỉđược sử dụng để sơ bộ đánh giá độ phì của các loại đất khác nhau” [2]
e/ Luận điểm đánh giá đất của FAO
Phương pháp đánh giá đất theo quan điểm của Đocutraiev và các nhàkhoa học đất Liên Xô cũ là nêu lên sự tương tác giữa cây trồng – đất – môitrường và điều kiện kinh tế - xã hội Sự đánh giá tổng hợp của yếu tố mangtính khách quan cao, nhưng điều chung nhất là các phương pháp đó quan tâmchủ yếu đến năng suất cây trồng và yếu tố được xếp vào vị trí quan trọng nhấtliên quan đến năng suất cây trồng là độ phì nhiêu của đất Phương pháp này
có tác dụng tốt đối với việc đánh giá đất một cách tổng quát Khi áp dụngđánh giá cho các tiểu vùng cụ thể thì còn mắc phải những hạn chế nhất định.Năm 1970, nhiều nhà khoa học đất trên thế giới đã cùng nhau nghiên cứu đểđưa ra một phương pháp đánh giá đất có tính khoa học và thống nhất cácphương pháp hiện tại Năm 1972 tổ chức lương thực thế giới (FAO) đã phácthảo “ Đề cương đánh giá đất” và công bố vào năm 1973 Năm 1975, Hộinghị đánh giá đất ở Rome dự thảo đề cương đánh giá đất của FAO, được cácnhà khoa học đất hàng đầu bổ sung và công bố vào năm 1976 (Khung đánhgiá đất – Frameword for Evaluation) Tài liệu này đã được nhiều nước nghiêncứu và ứng dụng cho đến ngày nay
Trang 9Theo FAO, việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnhthổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, bền vững, ổn định và hợp
lý Vì vậy khi đánh giá đất được nhìn nhận như là “một vạt đất xác định vềmặt địa lý, là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tương đối
ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán được của môi trườngxung quanh nó như không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, độngthực vật, những tác động trước đây và hiện nay của con người, ở chừng mực
mà những thuộc tính này có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đótrong hiện tại và trong tương lai”
Như vậy, theo luận điểm này, đánh giá đất phải được xem xét trênphạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian và thời gian, cần xem xét cả điềukiện kinh tế, tự nhiên và xã hội Cũng theo luận điểm này thì những tính chấtđất có thể đo lường hoặc ước lượng, định lượng được Vấn đề quan trọng làcần lựa chọn chỉ tiêu đánh giá đất thích hợp, có vai trò tác động trực tiếp và
có ý nghĩa đối với vùng nghiên cứu [2]
2.1.2.2 Ở Việt Nam
Từ ngàn xưa, ông cha ta đã có cách phân hạng ruộng đất thành ruộngtốt, ruộng xấu Đánh giá phân hạng ruộng đất là một đòi hỏi của thực tiễn sảnxuất nông nghiệp Từ thời phong kiến, các triều đại phong kiến nước ta đãthực hiện đo đạc, phân hạng theo kinh nghiệm nhằm quản lý đất đai cả sốlượng lẫn chất lượng Năm 1092, nhà Lý tiến hành đo đạc ruộng đất lần đầutiên và lập danh bạ để đánh thuế đất đai Đến nhà Hậu Lê, ruộng đất đã đượcphân chia thành các hạng: nhất đẳng điền, nhị đẳng điền… nhằm phục vụ việcquản điền và thu thuế Ngoài ra trong thời gian này nhà Lê cũng ban hànhchính sách quan điền (1429) và chính sách lộc điền (1477) Những kiến thức
về đất đai liên quan đến cây trồng được tìm thấy trong “Dư địa chí” củaNguyễn Trãi và một số các công trình nghiên cứu của Lê Quý Đôn, Lê Tắc,Nguyễn Nghiêm
Sau khi lên nắm quyền (1802), nhà Nguyễn đã chỉ đạo xây dựng địabàn thống nhất cho các xã, thôn Ruộng đất lúc này đã phân thành sáu hạng(lục hạng thổ) đối với ruộng trồng màu và thành bốn hạng (tứ đẳng điền) đối
Trang 10với ruộng trồng lúa làm cơ sở cho việc mua bán cũng như chính sách banhành ruộng đất.
Thời kỳ Pháp thuộc, cách phân hạng được thực hiện đối với một số đồnđiền nhằm đánh thuế Vào năm 1886, Pavie và cộng sự đã tiến hành khảo sátđất vùng Trung Lào, Trung bộ và Đông Nam Bộ Việt Nam Cuối cùng, vàonăm 1890 kết quả này được xem là tài liệu nghiên cứu về đất đầu tiên củaViệt Nam và cả Đông Dương Trong thời gian này có một số công trìnhnghiên cứu về đất như Báo cáo kết quả của phòng phân tích Nam Bộ doP.Morange (1898 - 1901), Bei (1902) và một số nhận xét về thành phần lý hóahọc của đất lúa Nam Bộ được công bố thực hiện
Năm 1954, đất nước ta chia làm hai miền: Ở miền Bắc cùng với côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc đánh giá đất đai bắt đầu được nghiêncứu, chủ yếu là việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá đất của Liên
Xô cũ theo trường phái Đocutriev
Ở thập kỷ 70 Nguyễn Văn Thân (Viện thổ nhưỡng nông hóa) đã tiếnhành nghiên cứu phân hạng đất với một số cây trồng trên một số loại đất Sau
đó những tiêu chuẩn xếp hạng ruộng đất được xây dựng và thực hiện ở TháiBình năm 1980 – 1982
Vào đầu những năm 1990, nước ta tiến hành nghiên cứu ứng dụngphương pháp đánh giá đất đai của FAO trong dự án quy hoạch tổng thểĐBSCL năm 1990 của Phân viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Từ năm 1992 đến nay, phương pháp đánh giá đất đai của FAO bắt đầuđược thực hiện nhiều ở nước ta Đánh giá đất đai theo FAO được triển khairộng khắp ở nhiều mức độ chi tiết và tỷ lệ bản đồ khác nhau Từ việc đánh giáđất đai cho 9 vùng sinh thái Việt Nam của Phạm Dương Hưng, Công Phò,Bùi Thị Ngọc Duy ở bản đồ tỷ lệ 1: 250000, tới đánh giá đất cấp tỉnh trên bản
đồ 1: 100000, 1:50000, cấp huyện 1: 25000 và một số dự án nhỏ 1: 10000
Đến nay, nước ta đã phân chia toàn bộ đất đai thành 6 hạng từ hạng Iđến hạng VI, với 3 cấp độ thích nghi Rất thích hợp (S1), thích hợp (S2) và ítthích hợp (S3), không thích hợp (N) Trong đó chia ra đất không thích hợphiện tại (N1), đất không thích hợp vĩnh viễn (N2) [2]
Trang 11- Dựa vào kinh nghiệm sản xuất của nông dân [2]
2.2.2 Nội dung đánh giá đất
- Xác định các yếu tố đánh giá đất
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đất
- Xây dựng bản đồ đất (thể hiện các yếu tố đánh giá đất)
- Xây dựng bản đồ đánh giá đất.[2]
2.2.3 Các công đoạn của việc đánh giá đất
2.2.3.1 Bước chuẩn bị
- Xác định mục tiêu, địa bàn, ranh giới, mức độ cần thiết điều tra và tỷ
lệ bản đồ và xây dựng đề cương chi tiết
- Thu thập tài liệu về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội
- Chuẩn bị công cụ, vật tư kỹ thuật và kinh phí
- Phác thảo tài liệu ban đầu như các bản đồ cơ sở: Bản đồ thổ nhưỡng,bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ thủy lợi…
- Dự kiến nội dung điều tra, chỉnh lý và bổ sung trên thực địa
- Tổ chức lực lượng tham gia
2.2.3.2 Bước điều tra dã ngoại
- Điều tra bổ sung, chỉnh lý, hoàn thiện các số liệu về tình hình cơ bản
và các loại bản đồ chuyên đề như hiện trạng sử dụng đất, thủy lợi, giao thông
- Điều tra đất, đào phẫu diện đất, mô tả, chỉnh lý ranh giới, chụp ảnhhình thái phẫu diện đất, cảnh quan theo các hệ thống sử dụng đất tại các điểm đã
dự kiến
Trang 12- Điều tra, phỏng vấn trực tiếp nông dân và cán bộ địa phương về hiệuquả kinh tế sử dụng đất đai theo mẫu phiếu điều tra của Viện Quy hoạch vàThiết kế nông nghiệp.
- Xem xét các tác động ảnh hưởng tới môi trường, mức độ và nguyênnhân gây thoái hóa hoặc ô nhiễm môi trường trong khu vực điều tra, thu thậpcác số liệu ảnh hưởng đã có Nếu cần thiết thì lấy mẫu đất, mẫu nước hoặcnông sản để phân tích theo quy định chuyên ngành
- Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra dã ngoại với cơ sở để tranh thủ sự thamgia góp ý của cán bộ, nông dân địa phương
2.2.3.3 Bước nội nghiệp (tổng hợp, xây dựng tài liệu chính thức)
- Xác định và lựa chọn loại hình sử dụng đất đai (LUTs)
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMUs)
- Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội trong sử dụng đất đai:
+ Các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích: Đầu tư cơ bản, tổng thunhập, thu nhập thuần, giá trị ngày công lao động, hiệu suất đồng vốn
+ Các chỉ tiêu xã hội cần phân tích: Đảm bảo an toàn lương thực,gia tăng lợi ích của người nông dân; đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triểnkinh tế của vùng; thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nôngdân; góp phần định canh, định cư và chuyển giao tiến bộ khoa học – kỹ thuậtvào sản xuất; tăng cường sản phẩm hàng hóa xuất khẩu
+ Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng
- Phân tích tác động môi trường: Phân tích tác động môi trường là yêucầu bắt buộc trong đánh giá và sử dụng đất đai Đó là việc xem xét thực trạng
và nguyên nhân xảy ra sự suy thoái môi trường, nhằm loại trừ các loại sửdụng có khả năng gây ra thảm họa về môi trường sinh thái trong vàngoài vùng
- Phân hạng mức độ thích hợp đất đai
+ Tổng hợp kết quả phân hạng đất đai
+ Tổ hợp các kiểu thích hợp đất đai
+ Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp đất đai
+ Xây dựng bản đồ phân hạng theo kiểu thích hợp đất đai
+ Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp đất đai tương lai
- Đề xuất sử dụng đất đai
Trang 13* Quan điểm trong đề xuất sử dụng đất đai:
- Bảo đảm sự phù hợp giữa mục tiêu phát triển của nhà nước, củađịa phương và mục tiêu của người sử dụng đất đai
- Có đủ điều kiện và khả năng phát triển trước mắt và lâu dài
- Gia tăng lợi ích cho người sử dụng đất đai
- Không gây tác động xấu tới môi trường
- Đáp ứng được các yêu cầu về xã hội: thu hút lao động, địnhcanh, định cư
* Cơ sở khoa học để đề xuất sử dụng đất đai:
- Kết quả đánh giá, phác hoạ sự thích hợp đất đai hiện tại và tương lai
- Hiện trạng sử dụng đất đai và phương hướng phát triển
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý
- Có đủ các giải pháp kỹ thuật đi kèm để khắc phục các hạn chế
* Lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp nhất
- Loại trừ trước phần diện tích đất đã quy hoạch sử dụng chomục tiêu khác
- Dựa vào các kiểu thích hợp đất đai lựa chọn mỗi kiểu một loại
sử dụng đất đai có mức độ thích hợp cao nhất
- Tổng hợp diện tích của từng loại hình sử dụng đất đai đã chọn
- Xác định hệ số sử dụng đất để quy đổi ra diện tích sử dụng đấtthực tế
- Điều chỉnh sự lựa chọn: đối chiếu diện tích của các loại sửdụng đất đai đã chọn với hiện trạng và khả năng, phương hướng pháttriển để điều chỉnh
- Chính thức đề xuất sử dụng đất đai
- Viết báo cáo đánh giá phân hạng đất đai [6]
2.2.4 Ý nghĩa của các công đoạn đánh giá hiện trạng sử dụng đất
- Công đoạn đánh giá đất đai giúp chúng ta biết được một cách tổngquát toàn bộ tính chất của một loại hình nào đó về đất để sử dụng tốt cho câytrồng và các ngành kinh tế quốc dân nói chung
Trang 14- Công đoạn đánh giá đất đai là gắn liền đánh giá đất đai và quy hoạch
sử dụng đất đai, coi đánh giá đất đai là một phần của quá trình quy hoạch sửdụng đất đai
- Công đoạn đánh giá đất đai có ý nghĩa khoa học là kết quả nghiên cứugóp phần về cơ sở lý luận cho phương pháp đánh giá đất theo FAO ứng dụngvào điều kiện cấp xã của nước ta nhằm phục vụ cho quy hoạch sử dụng đấthợp lý
- Công đoạn đánh giá đất đai có ý nghĩa thực tiễn là kết quả nghiên cứucủa đề tài phản ánh mức độ thích hợp của một đơn vị đất đai đối với mỗi loạihình sử dụng đất hiện tại, từ đó có hướng khai thác sử dụng hợp lý trongtương lai
2.3 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
2.3.1 Đánh giá loại hình sử dụng đất đai
Loại hình sử dụng đất đai được xác định thống nhất trong cả nước Saukhi điều tra phân loại thực trạng sử dụng đất đai, tùy thuộc vào các loại hình
sử dụng đất sẽ đánh giá các chỉ tiêu:
- Tỷ lệ (%) diện tích so với toàn bộ quỹ đất, tổng diện tích đất đang sửdụng và diện tích của các loại đất chính
- Đặc điểm phân bố các loại đất trên địa bàn lãnh thổ
- Bình quân diện tích các loại đất trên đầu người
2.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai
Hiệu quả sử dụng đất đai biểu thị mức độ khai thác sử dụng đất đai vàthường được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:
Tổng diện tích đất đai -Tổng diện tích đất chưa sử dụng
* Tỷ lệ SDĐ (%) =
Tổng diện tích đất đai
Diện tích các loại đất
* Tỷ lệ SD loại đất (%) =
Tổng diện tích đất đai
Trang 15Tổng diện tích gieo trồng hàng năm
* Hệ số SDĐ (lần) =
Diện tích cây hàng năm (đất canh tác)
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng + Diện tích đất cây lâu năm
* Độ che phủ (%) =
Tổng diện tích đất đai
2.3.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất đất đai
Hiệu quả sản xuất của đất đai biểu thị năng lực sản xuất hiện tại củaviệc sử dụng đất Các chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đấtđai là:
Sản lượng một loại cây trồng
* Sản lượng của đơn vị diện tích cây trồng =
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản
2.3.4 Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất đai
* Bền vững về kinh tế: là chỉ tiêu mô tả mối quan hệ giữa lợi ích màngười sử dụng đất nhận được và chí phí bỏ ra để nhận được lợi nhuận đó Đốivới những hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao thì hiệu quả kinh tế là mộtnhân tố để thúc đẩy sản xuất phát triển Bền vững về kinh tế được đánh giáthông qua các chỉ tiêu sau:
- Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch
vụ được tạo ra trong sản xuất trong một thời gian nhất định thường là một năm
Trang 16- Chi phí trung gian (IC): bao gồm các chi phí vật chất và dịch vụ được
sử dụng trong quá trình sản xuất
- Giá trị gia tăng (VA): là kết quả cuối cùng sau khi trừ đi chi phí trunggian của hoạt động sản xuất, kinh doanh nào đó Đây là chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá hiệu quả sản xuất ( VA=GO-IC)
* Bền vững về mặt xã hội: Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất, ngoàiviệc xác định hiệu quả kinh tế mang lại thì cần phải xác định hiệu quả xã hội
về việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, khả năng thu hútlao động
* Bền vững về mặt môi trường: Trong quá trình sản xuất để nâng caonăng suất sản phẩm thì con người tìm mọi cách tác động một cách không hợp
lý vào đất gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Để đánh giá bền vững
về mặt môi trường, chúng tôi tiến hành đánh giá trên các khía cạnh tác độngtích cực và tác động tiêu cực
- Đánh giá khả năng giải quyết việc làm, thu nhập từ hoạt động sảnxuất nông nghiệp
- Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đếnmôi trường
- Đề xuất các giải pháp sử dụng đất bền vững [2]
2.3.5 Đánh giá mức độ thích hợp sử dụng đất đai
Mức độ thích hợp sử dụng đất đai biểu thị sự phù hợp của các thuộctính của đất đai với mục đích đang sử dụng Đất đai có nhiều công dụng khácnhau, tuy nhiên khi sử dụng cần căn cứ vào các thuộc tính của đất đai để lựachọn mục đích sử dụng là tốt nhất và có lợi nhất Để đánh giá mức độ thíchhợp sẽ dựa vào kết quả đánh giá mức độ thích nghi của đất đai [3]
Trang 17PHẦN THỨ BA ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Toàn bộ quỹ đất nông nghiệp của xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnhQuảng Bình
3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Toàn bộ phạm vi trong địa giới hành chính của
xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
- Phạm vi thời gian: Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian 18tuần từ 05/01/2009 đến ngày 09/05/2009
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều tra, nghiên cứu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộicủa xã
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh
tế-xã hội của tế-xã
- Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất bền vững
3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập, số liệu, tài liệu
- Thu thập và xử lý số liệu: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xãSen Thủy qua các báo cáo của UBND xã
- Điều tra, thu thập số liệu thông qua điều tra nông hộ và phỏng vấn cán
bộ xã
3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành đi khảo sát thực địatại địa phương nhằm tìm hiểu về tình hình sản xuất, hình thức canh tác củacác loại cây trồng, xem xét về hiện trạng sử dụng đất, sự phân bố các hạng đất
để làm cơ sở cho việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất của xã
Trang 183.4.3 Phương pháp phân tích SWOT (Strenght, Weekness, Opportunity, Threat/Risk)
Dựa trên sự phân tích về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, rủi ro của mộtloại hình sử dụng đất để lựa chọn loại hình sử dụng đất phù hợp
3.4.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp
Sau khi điều tra, thu thập số liệu ở các nguồn khác nhau, chúng tôi đãtiến hành xử lý, tính toán để bảo bảo tính chính xác và thống nhất
Trang 19PHẦN THỨ TƯ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ SEN THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Sen Thuỷ là một xã nằm ở vùng bán sơn địa của huyện Lệ Thuỷ, cóđiểm dân cư nằm dọc theo trục đường quốc lộ 1A, cách trung tâm huyện LệThuỷ 16 km về phía Đông Nam, cách thành phố Đồng Hới 45 km về phíaNam Trên địa bàn có đường quốc lộ 1A đi qua dài 10 km, xã có ranh giớihành chính được xác định như sau :
- Phía Bắc giáp xã Hưng Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ)
- Phía Nam giáp xã Vĩnh Tú, xã Vĩnh Chấp (huyện Vĩnh Linh, tỉnhQuảng Trị)
- Phía Tây giáp xã Tân Thuỷ, xã Thái Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ)
- Phía Đông giáp xã Ngư Thuỷ Nam, xã Ngư Thuỷ Trung (huyện
Lệ Thuỷ)
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 7.527,86 ha, chiếm 5,30% tổng diệntích đất tự nhiên của huyện Lệ Thủy, gồm 12 thôn: Sen Đông, Sen Thượng I,Sen Thượng II, Xóm Phường, Xóm Đồn, Xóm Nồm Bấc, Xóm Dum, HoàBình, Trung Tân, Sen Bình, Trầm Kỳ, Thanh Sơn
4.1.1.2 Địa hình
Xã Sen Thuỷ có địa hình tương đối bằng phẳng Địa hình thấp dần từTây Bắc sang Đông Nam, nằm trong khu vực tiếp giáp giữa vùng gò đồi vàvùng đồng bằng, một trong những đặc trưng của khu vực Trung Bộ
4.1.1.3 Thời tiết, khí hậu
Xã Sen Thuỷ chịu ảnh hưởng chung của điều kiện khí hậu nhiệt đới giómùa, một năm có hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, cứ đếntháng 10, 11 thường chịu ảnh hưởng của bão, đây cũng là thời gian xảy ra lũlụt trên toàn xã, thời gian gần đây chịu ảnh hưởng của rét đậm, rét hại nên gây
Trang 20ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân trong toàn xã Lượng mưa lớnnhưng phân bố không đều giữa các tháng và các năm Tổng lượng mưa bìnhquân hàng năm từ 2000 - 2500 mm.
- Mùa khô thường từ tháng 4 đến tháng 8, mấy năm nay xuất hiện từcuối tháng 1 Đặc biệt, vào tháng 5 và tháng 6 có sự xuất hiện của gió Làogây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất của người dân
Nhiệt độ trung bình năm của xã là 240C Nhiệt độ cao nhất trong nămcủa xã là 390C vào tháng 7 Nhiệt độ thấp nhất trong năm của xã là 110C vào
tháng 2 Với độ ẩm trung bình năm là 80% [15]
- Vùng đồng bằng ở triền dốc phía tây của xã chủ yếu là đất nâu vàngtrên nền phù sa cổ, phù hợp cho trồng cây công nghiệp dài và ngắn ngày nhưsắn, lạc, cây cao su… Ngoài ra, ở phía Đông có đất cồn cát trắng vàng và đấtcát điển hình Đây là loại đất khai thác chưa hiệu quả, chủ yếu sử dụng đểtrồng các loại sắn, khoai lang, …
- Vùng đồng bằng thường hay bị ngập lũ vào tháng 9, 10, 11 hàng nămchủ yếu là đất thịt pha lẫn ít phù sa, tầng đất từ trung bình đến dày, thuận lợicho trồng lúa và cây rau màu các loại…
4.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản
Hiện nay trên địa bàn xã, có mỏ quặng Titan nằm ở phía Đông Namcủa xã giáp với xã Ngư Thủy Trung – huyện Lệ Thủy và xã Vĩnh Tú – huyệnVĩnh Linh – tỉnh Quảng Trị đang được khai thác và có khả năng mở rộngtrong tương lai, với trữ lượng chưa xác định chính xác Đây là tiềm năng lớnnhằm mang lại lợi ích lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
4.1.1.6 Tài nguyên nước
Trên địa bàn xã có 4 hồ chứa nước là:
- Hồ Sen với diện tích khoảng 46 ha
Trang 21- Hồ Bàu Dum với diện tích khoảng 30 ha.
- Hồ Bàu Trống với diện tích khoảng 2 ha
- Hồ Diêm Vương với diện tích khoảng 2 ha
Ranh giới của xã chạy dọc từ phía Bắc đến phía Đông được bao bọcbởi 4 hồ chứa nước Với trữ lượng nước chưa tính được chính xác nhưng vớidiện tích ước tính gần 80 ha, phục vụ tưới tiêu khoảng 70 – 80% tổng diệntích đất nông nghiệp Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cung cấp nướcsản xuất nông nghiệp lẫn sinh hoạt của toàn bộ nguời dân trong xã
Tỷ lệ so với diện tíchđất lâm nghiệp (%)
Nguồn: [14]
Tổng diện tích đất lâm nghiệp của toàn xã tương đối lớn với 6.244,45
ha, trong đó diện tích đất rừng sản xuất là 5.668,45 ha, đất rừng phòng hộ là576,00 ha Toàn bộ diện tích này chủ yếu là trồng cây keo lai, keo lá tràm vàmột số trồng thông, phân bố rộng khắp trên các sườn đồi tương đối dốc Tỷ lệche phủ ước đạt 83% Công tác quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp,công tác trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừngđược các cấp, các ngành và chủ rừng quan tâm Xã đã tiến hành bàn giao đấttrước đây do lâm trường cho 7 thôn quản lý với diện tích 420 ha, đã chuyểnđổi một số diện tích đất lâm nghiệp sang trồng cây cao su và các loại cây khác
có giá trị kinh tế cao hơn Diện tích trồng mới cao su năm 2008 là 22 ha, diệntích trồng rừng tập trung là 70 ha, diện tích trồng cây phân tán là 50 ha Sảnlượng khai thác nhựa thông ước tính 25 tấn [12], [13], [14]
4.1.1.8 Thảm thực vật
Thảm thực vật trên địa bàn xã tương đối đa dạng Cơ cấu cây trồngnông nghiệp chính bao gồm các loại cây: lúa, khoai lang, sắn, lạc, ngô, đậu
Trang 22các loại, ớt, vừng, rau các loại, các loại cây ăn quả Các loại cây lâm nghiệpnhư keo tai tượng, keo lá tràm, thông, bạch đàn, dương và một số cây bản địa.
4.1.1.9 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của xã
a/ Thuận lợi
- Là một xã có đường quốc lộ chạy qua nên rất thuận lợi trong việc lưuthông, trao đổi hàng hoá nông sản, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp trongvùng và với vùng khác
- Địa hình phần lớn tương đối bằng phẳng, là điều kiện rất thuận lợicho sản xuất nông nghiệp, nhất là những giống cây trồng nhiệt đới, có hiệuquả kinh tế cao
- Nguồn nước mặt, nước ngầm và nước mưa phong phú, trữ lượngnước khá lớn luôn luôn cung cấp đủ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp mộtcách khá chủ động và nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn xã
b/ Khó khăn
- Điều kiện khí hậu hai mùa rõ rệt, lượng mưa phân bố không đều trongnăm, về mùa khô nhiệt độ lên cao gây hạn hán lâu ngày, mùa mưa với lượnglớn gây ra lũ lụt và ngập úng cho nên gây khó khăn rất lớn cho sản xuất nôngnghiệp của xã
- Chủng loại đất trên địa bàn xã không phong phú và chất lượng thấpnên khó có khả năng đa dạng hóa các loại cây trồng
- Nhóm đất cồn cát trắng vàng và đất cát điển hình có hàm lượng mùnthấp, ít thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng, đòi hỏi phải có
sự đầu tư nhiều phân bón, nước tưới và công lao động…
- Trên địa bàn có nhiều vùng có địa hình thấp nên về mùa mưa dễ bịngập úng, khó tiêu nước gây ra nhiều khó khăn cho việc đi lại, vận chuyển vật
tư và sản phẩm nông nghiệp
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Dân số, lao động và việc làm
Trang 23Mật độ dân số trung bình là 73,80 người/km2 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên
là 0,89%, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 20,0%
Bảng 2: Tình hình dân số xã Sen Thủy năm 2008
b/ Hệ thống thuỷ lợi
Tính đến cuối năm 2008 trên địa bàn xã có một trạm bơm và 4 hồ chứa,hai đập nước (Đập Úng, Đập Tuyên) phục vụ cho việc tưới tiêu cho hầu hếtdiện tích đất canh tác trên địa bàn Tuy chưa có hệ thống kênh mương để dẫnnước vào đồng ruộng nhưng do xây dựng được hai đập nước nên việc ngậpúng ít xảy ra, trừ mùa lũ [12], [13]
Trang 24d/ Cơ sở chế biến và thu mua nông sản
Hiện nay trên địa bàn xã vẫn chưa có cơ sở chế biến quy mô lớn và thumua nông sản Nhưng trên địa bàn xã đã có 10 máy xay xát gạo phục vụ nhucầu cuộc sống hiện tại của bà con trong toàn xã [12], [13]
4.1.2.3 Trình độ sản xuất của người dân
Trên địa bàn xã, phần lớn người dân sản xuất chủ yếu dựa vào kinhnghiệm Trong những năm gần đây, thông qua các hoạt động nâng cao nănglực của một số dự án 150 người đã được tham gia các lớp tập huấn kĩ thuậtchăn nuôi [12], [13]
4.1.2.4 Ngành nghề dịch vụ
Hiện nay trên địa bàn xã có 136 hộ kinh doanh lớn và nhỏ, thu hút 408lao động Có 17 xe ô tô vận tải, 3 xe khách Bắc – Nam, một xe du lịch, một xecon Có 2 cơ sở là doanh nghiệp tư nhân phục vụ cho mục đích xây dựng
Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khác như các cơ sở sản xuất mộc,
gò hàn, sản xuất vật liệu xây dựng tiếp tục phát triển và có những bướcchuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân
Trang 252008 ước đạt 6,5 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ hộ nghèo năm 2008 là 28,4%giảm 1,5% so với năm 2007 [12], [13]
4.1.2.6 Đánh giá chung về tình hình kinh tế - xã hội của xã
a/ Thuận lợi
- Trên địa bàn xã có 4 hồ chứa nước và hai đập ngăn nước đủ để cungcấp tưới tiêu cho phần lớn diện tích đất nông nghiệp của xã một cách chủđộng, cũng như việc cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
- Xã Sen Thuỷ có nguồn lao động dồi dào lại có kinh nghiệm trong sảnxuất nông nghiệp Được sự quan tâm của các cấp chính quyền mở các lớp tậphuấn quy trình sản xuất cho người dân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất nên trình độ sản xuất của họ ngày càng được nâng cao góp phần tăngchất lượng và sản lượng cây trồng, nâng cao thu nhập
- Ngành chăn nuôi ngày càng phát triển, làm tăng khả năng sản xuấtcho ngành trồng trọt, góp phần cung cấp lượng phân hữu cơ dồi dào cho sảnxuất nông nghiệp, duy trì và cải thiện độ phì của đất, tăng năng suất cây trồng,tăng thu nhập
- Xã Sen Thuỷ có hệ thống điện đủ để cung cấp 100% điện cho ngườidân cả về sản xuất lẫn sinh hoạt nên nâng cao đời sống tinh thần và vật chấtcho người dân, làm thay đổi diện mạo nông thôn
- Xã có 4 hồ chứa nước nên có lượng cá nước ngọt rất lớn, đây là điềukiện để nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, tạo công ăn việc làm và nâng caothu nhập
b/ Khó khăn
- Xã Sen Thuỷ có mức sống và thu nhập chỉ đạt mức trung bình Đây làmột nguyên nhân hạn chế khả năng đầu tư của người dân vào sản xuất vànâng cao năng suất cây trồng, con vật nuôi
- Tuy nguồn lao động xã dồi dào nhưng phần lớn là lao động trongngành nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu là kinh nghiệm đúckết được, trình độ sản xuất không cao, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế
Trang 26- Các hộ nông dân phần lớn thiếu vốn sản xuất theo hướng quy mô lớn,khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trường, giống, chuyển đổi cơ cấucây trồng, vật nuôi.
- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp khá cao trong khi thu nhập do sảnxuất nông nghiệp mang lại không cao và trên địa bàn xã chủ yếu là trồng câyngắn ngày mang tính thời vụ nên thường xảy ra hiện tượng nông nhàn khi kếtthúc mùa vụ, gây lãng phí nguồn lao động
- Trên địa bàn xã chưa có cơ sở chế biến nông sản nào nên các sảnphẩm nông nghiệp bán ra đều là sản phẩm thô, do đó mà giá không cao, ngườidân thường bị ép giá so với khi bán sản phẩm đã qua sơ chế
4.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 9.345,30 nghìn ha đất nông nghiệpchiếm 28,40% diện tích đất tự nhiên Theo số liệu thu thập được, đến năm
2004, bình quân diện tích đất nông nghiệp tính theo đầu người của nước ta là1.099,44 m2/người Theo đánh giá, Việt Nam là nước có bình quân diện tíchđất nông nghiệp tính theo đầu người thuộc loại thấp trên thế giới [16]
So với cả nước thì xã Sen Thuỷ có bình quân diện tích đất nông nghiệptính theo đầu người cao hơn với 11.869,83 m2/người Trong khi đó, bình quândiện tích đất nông nghiệp tính theo đầu người của tỉnh Quảng Bình và huyện
Lệ Thủy lần lượt là 806,53 m2/người và 903,45 m2/người [16]
Có thể thấy xã Sen Thủy là một xã nông nghiệp của huyện Lệ Thuỷ,thu nhập của các hộ gia đình chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp.Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, nềnkinh tế xã có những chuyển biến đáng kể Theo báo cáo của UBND xã thìtổng giá trị sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn xã không ngừng tăng qua cácnăm và đạt 943,27 triệu đồng năm 2008 Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệpnăm 2007 đạt 899,12 triệu đồng Như vậy, so với năm 2007 thì tổng giá trịsản phẩm nông nghiệp năm 2008 tăng 1,05 lần
Trang 274.2.1.1 Tình hình ngành trồng trọt
Sen thuỷ là một xã thuần nông nên ngành trồng trọt thu hút đa số nguờidân tham gia và đóng vai trò rất quan trọng trong thu nhập của người dân vàcủa xã (khoảng 60% tổng thu nhập của xã) Các yếu tố khí hậu, đất đai, nguồnnước ảnh hưởng trực tiếp và quyết định năng suất của cây trồng Những nămgần đây, thời tiết diễn ra bất thường, đầu vụ Đông Xuân mưa nhiều, giữa vụnắng hạn gay gắt Đến vụ Hè Thu, nắng hạn gay gắt làm cây trồng không thểsinh trưởng được hoặc sinh trưởng chậm, ảnh hưởng đến năng suất và chấtlượng sản phẩm Tuy nhiên, nhờ có sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạocác cấp, các ngành mà trực tiếp là lãnh đạo ở địa phương kết hợp với kinhnghiệm của người dân nên sản xuất nông nghiệp năm nay đạt được nhiều kếtquả khả quan Với sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng, nhiều giống câytrồng đã được đưa vào sản xuất và cho năng suất cao, chất lượng tốt Bêncạnh đó, người dân có các hình thức bố trí cây trồng hợp lý như luân canh,xen canh nên đạt được hiệu quả kinh tế khá cao đồng thời tích cực góp phầnbảo vệ môi trường đất Trong năm 2008 toàn xã có tổng diện tích gieo trồng
là 461,5 ha (vụ Đông Xuân có diện tích gieo trồng là 355,5 ha; vụ Hè Thu códiện tích gieo trồng là 101 ha) Tổng sản lượng lương thực là 580,2 tấn, với sốthu ngân sách là 943,27 triệu đồng [11], [12], [13]
a/ Diện tích, năng suất và cơ cấu cây trồng chính
Bảng 4: Diện tích, năng suất và cơ cấu cây trồng chính của xã
Cơ cấu
cây trồng
Diện tích(ha)
Năng suất(tạ/ha)
Cơ cấugiống
Khoai lang 72,00 45,00 Tân kỳ đỏ đọt…
Rau các loại 15,50 65,00 Cải, rau muống…
Đậu các loại 7,00 15,00 Đỏ, đen, xanh…
Nguồn: [11], [12], [13]
Trang 28Sắn là loại cây trồng ngắn ngày có diện tích khá lớn (sau cây lúa), gồm
2 loại giống địa phương và KM94 Đối với cây lạc, người dân chủ yếu sửdụng giống cao sản và địa phương để canh tác, các giống này có thời giansinh trưởng ngắn, khoảng 3 tháng
b/ Hình thức canh tác
Bảng 5: Hình thức canh tác của một số cây trồng chính xã Sen Thủy
Loại cây trồng Hình thức canh tác
Lúa - Lúa 2 vụ (Đông Xuân, Hè Thu)- Lúa 1 vụ (Đông Xuân)
Khoai lang Lạc – lúa – khoai lang
Khoai khác Khoai khác xen đậu
Sắn Sắn xen lạc, sắn xen ngô
Đậu các loại Đậu xen lạc, luân canh với lạc
Lạc Lạc xen sắn, lạc (Đông Xuân - Hè Thu - Thu Đông)
Nguồn: [11], [12], [13]
Sen Thủy là một xã vùng bán sơn địa, diện tích đất nông nghiệp thấpnên luân canh là hình thức canh tác rất phổ biến Luân canh cây trồng trên địabàn xã không chỉ có tác dụng làm tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất
mà còn góp phần làm tăng khả năng che phủ đất, duy trì và cải thiện độ phì đất
Trang 29c/ Năng suất cây trồng chính
Bảng 6: Diện tích các loại cây trồng qua các năm của xã Sen Thủy
Loại cây Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Bảng 7: Năng suất các loại cây trồng qua các năm
Loại cây Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số liệu ở các bảng 6 và 7 cho thấy:
Nhìn chung, diện tích các loại cây trồng qua các năm thay đổi khôngđáng kể Cây lúa vẫn là cây trồng có vai trò chủ đạo Từ năm 2006 đến năm
2007 diện tích đất trồng lúa tăng 51,90 ha, từ năm 2007 đến 2008 diện tíchđất có tăng nhưng không đáng kể, năng suất lúa năm 2008 là 33 tạ/ha tăng sovới năm 2007 là 3 tạ/ha
Sau cây lúa, cây lấy củ vẫn có diện tích lớn hơn các loại cây ngắn ngàykhác Diện tích sắn năm 2007 và 2008 là 100 ha, đạt 23,26% diện tích gieotrồng hàng năm và năng suất sắn là 80 tạ/ha Diện tích khoai năm 2007 và
Trang 302008 là 92 ha, đạt 21,39% diện tích gieo trồng hàng năm và năng suất khoailần lượt là 40 tạ/ha, 45 tạ/ha ở các năm 2006, 2007 và năm 2008.
Ngoài cây lúa, sắn, khoai, diện tích cây lạc là 18,5 ha 2008 (4,3%) tăng
8 ha so với năm 2007 và năng suất của lạc là 25 tạ/ha
Tuy diện tích các loại cây hàng năm khác không lớn chiếm 11,5% tổngdiện tích gieo trồng hàng năm nhưng do có khả năng quay vòng vốn nhanhnên diện tích và năng suất của các loại cây trồng này đều tăng Mô hình trồngrau cải củ và cải ngọt do Dự án PLAN tài trợ cho một số nông hộ ở thôn NồmBấc qua theo dõi tính toán thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ/ha/năm, hiện môhình này đang được nhân rộng ra toàn xã [11], [12], [13]
d/ So sánh bình quân năng suất một số cây trồng chính của xã Sen Thủy với bình quân năng suất của huyện Lệ Thủy và tỉnh Quảng Bình
Biểu đồ 1: So sánh bình quân năng suất một số cây trồng chính của xã Sen Thủy với bình quân năng suất của huyện Lệ Thủy và tỉnh Quảng Bình
Từ biểu đồ 1 có thể thấy:
- Năng suất lúa của xã Sen Thủy thấp hơn năng suất lúa của huyện LệThủy và tỉnh Quảng Bình, chỉ đạt 73,33% so với bình quân chung của huyện
Lệ Thủy và 82,50% so với bình quân chung của tỉnh Quảng Bình
- Năng suất lạc của xã Sen Thủy cao hơn năng suất lạc của huyện Lệ Thủy
và tỉnh Quảng Bình, cao hơn 125,00% so với bình quân chung của huyện LệThủy và 147,05% so với bình quân chung của tỉnh Quảng Bình
- Năng suất sắn của xã Sen Thủy thấp hơn năng suất sắn của huyện LệThủy và tỉnh Quảng Bình, chỉ đạt 40,00% so với bình quân chung của huyện LệThủy và 44,44% so với bình quân chung của tỉnh Quảng Bình
(Tạ/Ha)
Trang 31* Nguyên nhân chính:
- Do đất đai có độ phì thấp
- Địa hình ở các vùng trồng cây ngắn ngày có địa hình thấp, dễ bịngập úng vào mùa mưa
- Đất chủ yếu có thành phần cơ giới cát pha, dễ bị hạn vào mùa khô
- Khả năng đầu tư của người dân còn thấp do thiếu vốn
* Riêng năng xuất lạc cao hơn bình quân năng suất của huyện và tỉnhtheo chúng tôi là do đất đai của xã khá phù hợp cho sinh trưởng, phát triểncủa cây lạc( đất cát pha, thịt nhẹ) Lạc lại là cây trồng truyền thống và sảnxuất lạc thường cho lãi cao hơn cây trồng khác nên được bà con quan tâm đầu
tư, chăm sóc
e/ Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong tổng thu nhập của xã
Theo báo cáo của UBND xã, tính đến cuối năm 2008, toàn xã có 2334lao động, trong đó có lao động nông lâm ngư nghiệp chiếm 60% Lao độngdịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm 40% Tuy số lượng lao động nônglâm nghiệp khá lớn, nhưng thu nhập từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng còn thấp,chỉ chiếm 30% tổng thu nhập toàn xã Giá trị thu nhập từ sản xuất trồng trọtcòn rất thấp, người nông dân chủ yếu sản xuất ở quy mô nhỏ manh mún, chưaphát triển được theo hướng hàng hoá Đó cũng là nguyên nhân làm cho thunhập từ nông nghiệp không cao
Dân số ngày càng tăng với lực lượng lao động rất dồi dào đã hạn chếviệc mở rộng diện tích sản xuất Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cònmang tính thời vụ, vào mùa vụ đòi hỏi lượng lao động lớn nhưng khi hết mùa
vụ xảy ra hiện tượng nông nhàn, người dân không biết làm gì để tăng thunhập Đó là nguyên nhân tại sao những thanh niên trong làng đi các tỉnh
xa làm ăn để tìm việc làm và tăng thu nhập cho gia đình [11], [12], [13]
Trang 32- Đàn lợn: có 4.620 con, chiếm 59,72% so với tổng đàn gia súc của xã.Năm 2008 đàn lợn tăng 280 con so với năm 2007, nguyên nhân đàn lợn tăngchậm là do giá thức ăn tăng và có dịch cúm tai xanh ở lợn xảy ra, làm chongười dân lo lắng, nhưng do được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp nên trongnhững năm gần đây đàn lợn đã được phát triển trở lại, là góp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tế của xã.
- Đàn bò: có 2.320 con, chiếm 30,00% so với tổng đàn gia súc của xã
So với năm 2007 thì năm 2008, đàn bò giảm 480 con, nguyên nhân chủ yếu
là diện tích đồng cỏ không đủ để phục vụ nguồn thức ăn cho chăn nuôi
- Đàn trâu: có 305 con, chiếm 3,94% so với tổng đàn gia súc của xã Sốlượng đàn trâu ngày càng giảm là do hiện nay các hộ gia đình đã sử dụngnhiều máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi trâu chủ yếu đểnâng cao thu nhập cho nông hộ
Đơn vị
(con)
Trang 33- Đàn dê, đàn thỏ có 490 con, chiếm 6,34% so với tổng đàn gia súc của
xã Mô hình chăn nuôi thỏ đang được duy trì và phát triển, sẽ góp phần cảithiện đời sống và nâng cao thu nhập cho nông hộ
Tổng số lượng đàn gia cầm là 43.590 con, tăng so với năm 2007 là
1340 con, đạt 103% kế hoạch đề ra Trong đó: Đàn gà có 37.890 con, chiếm86,92%, so với năm 2007 thì có giảm nhưng không đáng kể, còn đàn vịt,ngan, ngỗng chiếm 13,08% tổng số đàn gia cầm Nhìn chung, so với đàn gàthì đàn vịt, ngan, ngỗng có xu hướng tăng nhanh [11], [12], [13]
b/ Cơ cấu giống
- Trâu: Địa phương
- Bò: Lai Sind, địa phương
- Lợn: Siêu nạc, địa phương, Móng cái, máu ngoại
- Dê: Địa phương
- Gà: Tam hoàng, địa phương, Liên phượng
- Vịt: Siêu, địa phương
Như vậy, phát triển ngành chăn nuôi để đa dạng hóa và tăng nguồn thunhập cho nông hộ là bước đi đúng hướng của lãnh đạo xã, để bổ sung vàonguồn thu nhập không cao từ ngành trồng trọt do diện tích đất canh tác thấp,kém màu mỡ và thường xuyên phải đối mặt với rủi ro mất mùa do thiên tai vàdịch bệnh Hiện nay trên địa bàn xã có các loại giống như lợn, vịt, gà chủ yếu
là giống lai nên cho năng suất rất cao, chiếm 70% Các giống còn lại chủ yếu
là giống địa phương, là loại giống phù hợp với tập quán chăn nuôi của ngườidân, khả năng thích nghi, chống chịu tốt nhưng khả năng tăng trọng kém nênchi phí nhiều Trong thời gian qua được sự giúp đỡ của các cấp chính quyền,các giống lai được đưa vào sản xuất, là loại giống có thời gian sinh trưởngnhanh, năng suất cao nên góp phần đáng kể vào việc tăng thu nhập cho các nông
hộ trên địa bàn xã
4.2.1.3 Tình hình áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất
Trong những năm qua, việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuấtnhư chăn nuôi theo mô hình trang trại, áp dụng các tiêu chí về chăn nuôi đãgóp phần mang thu nhập đáng kể cho người dân