1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã ea puk, huyện krông năng, tỉnh đắk lắk

70 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ EA PUK, HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên: Cao Anh Phượng Ngành học: Kinh tế nông nghiệp Khóa học: 2011 -2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ EA PUK, HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên: Cao Anh Phượng Ngành học: Kinh tế nông nghiệp Giáo viên hướng dẫn: CN Ao Xuân Hòa Đắk Lắk, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập xã Ea Puk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức, em hoàn thành đề tài thực tập Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến : Quý thầy cô giáo trường ĐHTN, khoa Kinh Tế đem hết lòng nhiệt huyết kiến thức để giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt Thầy Ao Xuân Hòa tận tình hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Các cấp lãnh đạo, cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân xã Ea Puk, người dân xã tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết để em hoàn thành báo cáo Gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 5….năm2015 Sinh viên thực Cao Anh Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài PHẦN HAI CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.2 Độ phì đất sản xuất nông nghiệp .4 2.1.3 Lý thuyết hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 2.1.4 Đặc điểm, vị trí vai trò đất đai nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn .11 2.2.1 Tài nguyên đất giới 11 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Đăk Lăk .12 2.2.3 Các sách liên quan đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 13 PHẦN BA 24 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 3.2 Đặc điểm tự nhiên 24 3.2.1 Vị trí địa lý 24 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Chọn điểm nghiên cứu: 30 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu .30 3.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 30 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu .31 3.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .31 PHẦN BỐN 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 4.1 Kết nghiên cứu .33 4.2.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Puk – huyện Krông Năng – tỉnh Đăk Lăk 33 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã .45 4.3.2 Khó khăn thuận lợi công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Puk – huyện Krông Năng – Tỉnh Đăk Lăk 47 4.3.3 Định hướng xã trình quản lý sử dụng đất nông nghiệp 48 4.3.4 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất nông nghiệp 48 PHẦN NĂM .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 5.2.1 Đối với nhà nước 53 5.2.2 Đối với địa phương 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DT Đvt GCNQSDĐ GT Ha NN QSDĐ TN&MT UBND SX GTSX : Diện tích : Đơn vị tính : Giấy chúng nhận quyền sử dụng đất : Gieo trồng : Héc ta : Nông nghiệp : Quyền sử dụng đất : Tài nguyên môi trường : Ủy ban nhân dân : Sản xuất : Giá trị sản xuất KH : Kế hoạch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng thống kê diện tích loại đất năm 2011 26 Bảng 4.1: Bảng Quy mô cấu đất đai xă Ea Puk năm 2014 33 Bảng 4.2: Tình hình tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng 35 từ 2012 – 2014 .35 Bảng 4.3: Bảng Biến động đất đai địa bàn xã Ea Puk năm 2014 37 Bảng 4.4: Bảng thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã qua năm 38 Bảng 4.5: Bảng cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Puk 40 Bảng 4.6: Bảng hệ số sử dụng đất trồng năm 41 Bảng 4.7 Bảng suất, sản lượng loại trồng 43 Bảng 4.8:bảng giá trị sản xuất loại trồng 45 PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai sở tự nhiên, tiền đề trình sản xuất Đất đai tham gia vào hầu hết trình sản xuất xã hội, tùy thuộc vào ngành cụ thể mà vai trò đất đai có khác Đối với nông nghiệp đất đai đóng vai trò quan trọng, tư liệu sản xuất thay vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường chủ yếu sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Sử dụng đất đai ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng, vật nuôi Vì cần có phương án sử dụng mục đích nhằm để mang lại hiệu kinh tế cho ngành, vùng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng nhiều việc sử dụng đất chưa quản lý chặt chẽ nên khó khăn công tác quản lý nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, nước ta nước nông nghiệp, nên việc sử dụng đất hiệu quả, đặc biệt đất nông nghiệp ngày quan trọng giúp cho nước ta nói chung địa bàn nói riêng ngày phát triển biết quản lý sử dụng cách hiệu Sau 20 năm đổi nước ta có thành tựu vượt bậc nước nông nghiệp.Vì vậy, đất nông nghiệp nước ta có ý nghĩa to lớn Ea Puk xã thuộc huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk xã khác, huyện khác tỉnh phát triển sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu Trong năm qua xã tiến hành nhiều biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất, tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng tăng trưởng, phát triển bền vững Vì suất trồng địa bàn xã tăng lên năm, song nhiều vấn đề đặt cần phải giải Nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng đất đai mà Đảng Nhà Nước ta quan tâm để phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính vấn đề đất đai liên tục nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với nghiệp đổi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xuất phát từ vấn đề việc nghiên cứu đề tài “Hiệu sử dụng đất Nông nghiệp xã Ea Puk, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk” trở nên cần thiết nhằm tìm hạn chế để có giải pháp khắc phục cho vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp cách chặt chẽ hiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu đề tài Hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã EaPuk – huyện Krông Năng – tỉnh Đắk Lắk - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Ea Puk – huyện Krông Năng – tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Ea Puk – huyện Krông Năng – tỉnh Đắk Lắk lượng thay đổi năm không đáng kể Năng suất, sản lượng cụ thể số trồng thay đổi sau: Bảng 4.7 Bảng suất, sản lượng loại trồng • Chi tiêu sản xuất DT (ha) NS (tấn/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tấn/ha) SL (tấn) Tổng diện tích 4.047 4.007 A Cây năm 2.732 2.644 Lúa nước (2 vụ) Ngô ( vụ ) Sắn Khoai loại Đậu loại (2 vụ) 40 Chăn nuôi Rau xanh ( vụ ) B Câu lâu năm 1.315 Cà phê 1.080 2,5 2.700 1.107 2.214 Cao su 200 1,5 300 200 1.5 300 Tiêu 35 2,5 87,5 56 168 198 594 193 772 2.413 9.652 2.255 3.5 7.892,5 10 40 50 250 30 10 300 1,5 60 90 0.5 45 41 20 820 20 100 40 20 800 21 20 420 1.363 • • Nguồn: UBND xã • * Giá trị sản xuất loại trồng Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất loại trồng xã Ea Puk bao gồm năm lâu năm Tỷ trọng năm qua năm: năm 2012 67,47%; năm 2013 38,02; năm 2014 24,07% qua ta thấy tỷ trọng năm giảm dần qua năm Đối với lúa nước tỷ trọng sản xuất ngày giảm thấy diện tích sản xuất lúa xã ngày thay đổi có xu hướng giảm dần Tỷ trọng lúa nước năm 2012 5,09% đến năm 2013 tăng lên 5,84%, sau đến năm 2014 giảm xuống 2,74% Đối với ngô tương tự tỷ trọng sản xuất giảm dần qua năm cụ thê là: năm 2012 tỷ trọng đạt 41,45%, đến năm 2013 tỷ trọng đạt 31,16% giảm 10,29% so với năm 2021 Đến năm 2014 tỷ trọng sản xuất ngô đạt 20,64% giảm 10,52% so với năm 2013 Đối với sắn tỷ trọng có biến đổi qua năm Năm 1011 tỷ trọng đạt 0,06% đến năm 2013 tỷ trọng tăng đạt 0,47% đến năm 2014 tỷ trọng lại giảm xuống 0,29% Đối với đậu tỷ trọng giảm dần qua năm cụ thể năm 2012 đạt 0,87%; năm 2012 đạt 0,54%; năm 2013 đạt 0,4% Đối với cà phê tỷ trọng biến đổi qua năm sau ; năm 2012 tỷ trọng 34,39%; năm 2013 tỷ trọng giảm 14,95%; đến năm 2014 tỷ trọng lại tăng đạt 20,91% Đối với tiêu tỷ trọng có biến đổi nhiều qua năm cụ thể sau: năm 2012 tỷ trọng tiêu đạt có 18,14%, đến năm 2013 tỷ trọng tăng mạnh đạt 47,03%; đến năm 2014 tỷ trọng tiêu tiếp tục tăng đạt 55,02% Từ bảng giá trị sản xuất loại trồng ta thấy tiêu ngày trở thành chủ lực phát triên kinh tế xã Có thể nói thích hợp với điều kiện khí hậu vùng cho suất, sản lượng cao • Bảng 4.8:bảng giá trị sản xuất loại trồng STT I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 III Chỉ tiêu sản xuất Cây năm Lúa nước(2 vụ) Năm 2012 Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng Năm 2013 Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng Năm 2014 Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng 2.970 2,13 3.860 2,9 2.370 1,18 28.956 20,72 23.677 17,81 16.812 8,35 Sắn 100 0,07 375 0,30 337,5 0,17 Đậu loại(2 vụ) 150 0,11 112,5 0,08 132,5 0,07 Ngô(2 vụ) Cây lâu năm Cà phê Tiêu Tổng 94.500 13.050 139.726 67,63 79.704 9,40 25.200 100 132.929 59,96 103.050 51,17 18,96 78.705 39,10 100 201.407 100 • Nguồn: UBND xã 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã + Nhóm nhân tố tự nhiên: Nhóm nhân tố tự nhiên điều kiện thời tiết, khí hậu, vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, môi trường sinh thái, điều kiện thủy văn Sản xuất nông nghiệp chịu tác động bị chi phối mạnh mẽ điều kiện tự nhiên cụ thể vùng quy luật sinh học đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến suất lao động nông nghiệp, có tác dụng thuận lợi có gây thiên tai, hạn hán sản xuất ảnh hưởng đến suất lao động nông nghiệp rõ rệt Chính điều kiện tự nhiên yếu tố định đến việc lựa chọn trồng, vật nuôi, bố trí đồng ruộng, định hướng đầu tư thâm canh để trình sản xuất nông nghiệp đạt hiệu kinh tế cao + Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội: Nhóm nhân tố xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, có nhiều yếu tố yếu tố trình độ chủ hộ phong tục, tập quán, truyền thống canh tác sản xuất nông nghiệp Trình độ chủ hộ hay chủ thể sử dụng đất nông nghiệp, phong tục, tập quán canh tác yếu tố mang tính định đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa phương sản xuất + Nhóm nhân tố khoa học-kỹ thuật: Khoa học-kỹ thuật ngày phát triển áp dụng ngày nhiều khoa học-kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất tất yếu để sản xuất đạt hiệu kinh tế cao hơn, sản phẩm có chất lượng có tính cạnh tranh cao thị trường + Nhóm nhân tố thị trường: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng sản phẩm sản xuất người sản xuất làm sở cho việc định trồng trồng quỹ đất có hạn Sản phẩm thị trường chấp nhận đứng vững, tồn đem lại hiệu kinh tế tối ưu + Nhóm nhân tố sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: Trong sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng đường giao thông lớn, đường giao thông nội đồng, công trình thủy lợi, kênh mương đóng vai trò quan trọng góp phần vào việc trao đổi, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ yếu tố đầu vào cho sản xuất, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao hiệu sử dụng kinh tế sử dụng đất + Môi trường sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp: Trong sản xuất nông nghiệp, có nhiều sách ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp như: sách điều chỉnh cấu nông nghiệp nông thôn, sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sách khuyến nông, sách bảo trợ nhà nước sản xuất nông nghiệp, sách dân số, lao động việc làm, đào tạo kiến thức, sách khuyến khích đầu tư, sách vốn, sách thị trường tiêu thụ, sách xóa đói giảm nghèo Những sách nhằm mục đích phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ lợi ích cho người sản xuất nông nghiệp, nhằm đạt mục tiêu cuối nâng cao đời sống kinh tế-xã hội, giảm chênh lệch giàu nghèo vùng nông thôn 4.3.2 Khó khăn thuận lợi công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Puk – huyện Krông Năng – Tỉnh Đăk Lăk • * Thuận lợi - Được đạo thường xuyên cấp ngành, phòng ban Huyện, đạo trực tiếp sát Đảng ủy, Hội đông nhân dân, UBND xã phối hợp với ban ngành khắc phục khó khăn thúc đẩy nhanh công tác phát triển nông nghiệp, trú trọng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi bước áp dụng khoa học kỹ thuật để tạo bước phát triển tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi - Đất đai địa bàn xã tương đối màu mỡ, phù hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt trồng có giá trị kinh tế cao tiêu, cà phê,Mía, Bắp, Đậu xanh, Mỳ… lợi đáng kể, nên tương lai có biện pháp thích hợp để khai thác phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế • * Khó khăn - Cơ cấu trồng vật nuôi mang tính tự phát, công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật, phổ biến kiến thức thiếu Các dịch vụ tổ chức cung ứng dịch vụ có chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân - Năng suất chất lượng sản phẩm sản xuất địa bàn chưa cao, tình hình giới hóa sản xuất nông nghiệp diễn chậm, ngành chăn nuôi nhiều hạn chế - Tình hình thời tiết năm 2013 diễn biến phức tạp, mưa trái mùa, vụ hè thu xảy hạn hán diện rộng làm ảnh hưởng lớn đến xuất, sản lượng trồng, vật nuôi - Tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn xã ổn định có tiềm ẩn khó lường từ ảnh hưởng đến công tác phát triển sản xuất nhân dân - Đội ngũ cán trẻ hóa, nổ, nhiệt tình công việc trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhiều hạn chế - Xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp, việc đầu tư phát triển đồng thành xã nông thôn đòi hỏi vốn đầu tư lớn 4.3.3 Định hướng xã trình quản lý sử dụng đất nông nghiệp Tăng cường đạo công tác đo đạc, làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân Phối hợp với ban ngành giải dứt điểm đơn thư tồn đọng đất đai, trọng giải thôn (buôn) trọng điểm Xây dựng phương án chi tiết tiếp tục đề nghị lập tờ trình UBND huyện bố trí xếp đất khu dân cư trung tâm xã Theo chủ trương UBND huyện Tiến hành đo vẽ sơ đồ đất nghĩa địa thôn lại bàn giao cho thôn quản lý Tiếp tục lên kế hoạch xếp lại đất đai trung tâm xã theo chủ trương UBND huyện Phối hợp với công ty Vinh Hưng tăng cường đạo công tác đo đạc làm thủ tục xét duyệt cấp GCNQSD đất cho nhân dân 4.3.4 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất nông nghiệp 4.3.4.1 Tăng cường hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất Cần tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nông thôn đường giao thông, hệ thống thủy lợi, truongf học, trạm y tế để tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn để góp phần đưa sống người dân vào ổn định Hệ thống thủy lợi yếu tố vô quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt Các hộ thường thiếu nguồn nước để phục vụ sản xuất, nên không chủ động nguồn nước tưới, khó có khả để tăng vụ gieo trồng năm, thiên tai, hạn hán thường xảy Vì vậy, cần thiết phải đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất cho người dân, hệ thống thủy lợi đảm bảo người nông dân có khả để tăng vụ, suất trồng cao ổn định góp phần đem lại thu nhập cao cho người dân 4.3.4.2 Tăng cường công tác khuyến nông áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Trình độ nông hộ thấp, điều gây khó khăn cho hộ việc tham gia hoạt động khuyến nông tìm hiểu, áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, cần phải nâng cao trình độ học vấn cho chủ hộ, đẩy mạnh công tác khuyến nông lâm, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật tới người nông dân Phổ biến mô hình sản xuất có hiệu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 4.3.4.3 Cần phải áp dụng kết hợp phương thức sản xuất theo truyền thống đại sản xuất nông nghiệp Các hộ thường thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất, nên việc áp dụng phương thức sản xuất nông nghiệp theo đại khó khăn hộ có xu hướng áp dụng ngày nhiều Hiện hộ áp dụng truyền thống sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, góp phần sử dụng đất nông nghiệp bền vững Có kinh nghiệm truyền thống sản xuất hộ mang lại hiệu cao sản xuất, đặc biệt canh tác đất dốc Việc áp dụng kết hợp phương thức canh tác theo truyền thống đại góp phần giữ gìn phát huy truyền thống sản xuất tốt đẹp, đồng thời nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất Đây biện pháp vừa tạo điều kiện nâng cao suất trồng, nâng cao thu nhập, sử dụng đất nông nghiệp bền vững điều kiện hộ khó khăn nguồn vốn khả đầu tư thâm canh vào sản xuất mức thấp 4.3.4.4 Phát triển số thị trường nông sản hàng hóa thị trường đầu vào yếu tố sản xuất, khuyến khích phát triển dịch vụ nông lâm nhiệp địa phương Hệ thống thu mua nông sản điểm cung cấp vật tư nông nghiệp nhỏ lẻ Chính điều gây khó khăn cho hộ nông dân việc phát triển sản xuất khâu tiêu thụ số nông sản Vì vậy, cần có giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản thị trường yếu tố đầu vào sản xuất địa phương Cụ thể khuyến khích phát triển dịch vụ nông lâm nghiệp, mở rộng điểm thu mua nông sản có hệ thống thông tin giá chặt chẽ xác để đảm bảo đầu sản phẩm bảo vệ quyền lợi cho hộ nông dân sản xuất 4.3.4.5 Tăng cường huy động vốn, tăng vốn đầu tư cho thâm canh Việc đầu tư đúng, đầu tư đủ theo kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu trình sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi quan trọng, ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất hộ di cư tự Nhà nước cần có sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ vay vốn sản xuất cho người nông dân người nông dân đầu tư mở rộng sản xuất, đáp ứng nguồn vốn đầu tư thời điểm mùa vụ Từ hộ có điều kiện đầu tư thâm canh tăng vụ, khai thác có hiệu diện tích đất nông nghiệp mình, nâng cao thu nhập 4.3.4.6 Quan tâm đến đội ngũ cán địa địa bàn xã Cán địa xã lực lượng không phần quan trọng thực chức quản lý nhà nước đất đai cấp sở công tác quản lý đất địa bàn xã có đạt hiệu hay không phụ thuộc vào lực lục lượng cán địa địa bàn xã Cán địa người thực công việc chuyên môn nghiệp vụ quản lý đất đai, đo dạc đồ sát với dân, gắn liền với lợi ích xã hội với việc chấp hành pháp luật đất đai, họ đủ mạnh mang lại hiệu cho ngành ngược lại gây ách tắc công việc gây phiền hà cho nhân dân Trên thực tế cán địa xã Cư Prao yếu lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp dẫn đến tình trạng thiếu hợp tác người dân cán địa xã, việc xếp bố trí đất khu trung tâm gặp số khó khăn Vì vậy, cần quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán xã nhằm nâng cao trình độ công tác đội ngũ cán dịa cấp xã nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn xã 4.3.4.7 Những hạn chế cách khắc phục quản lý sử dụng đất nông nhiệp * Những hạn chế việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng chậm, trình độ dân trí xã thấp, khả tiếp thu ứng dụng khoa học – kỹ thuật sản xuất hạn chế Công ngệ chế biến sau thu hoạch chưa phát triển làm ảnh hưởng đến khả tiêu thụ sản phẩm Các nguồn vốn phủ đầu tư cho sở hạ tầng dàn trải, không đồng nên hiệu công trình mang lại cho sản xuất nông gnhiệp chưa cao Giá thị trường không ổn định làm ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm Người dân thiếu thái đọ hợp tác với cán địa trình quy hoạch sử dụng đất * Khắc phục hạn chế Tiếp tục quy hoạch cụ thể vùng đất nông nghiệp khác nhau, nhằm xây dựng kế hoạch năm nhiều năm Tổ chức lớp tập huấn khuyến nông nhằm nâng cao trình độ canh tác người dân Tạo thu hút nguồn vốn đầu tư từ nhiều nơi Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kịp thời trồng vật nuôi có suất mang lại hiệu kinh tế cao Cung cấp kịp thời thông tin thị trường, không ngừng nâng cao dân trí người dân thông tin kinh tế thị trường Tăng cường công tác tuyên truyền, tạo lòng tin người dân công tác quy hoạch sử dụng đất PHẦN NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp xã Ea Puk, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk có kết luận sau: Tổng diện tích đất tự nhiên xã lớn với diện tích 4366 Trong đất sản xuất nông nghiệp xã chiếm nửa diện tích đất tự nhiên xã với diện tích 3820,56 chiếm 89,94% tổng diện tích đất tự nhiên xã Qua đó, thấy hoạt động sản xuất nông nghiệp xã nguồn thu nhập người dân Có thể thấy hoạt động phân bổ loại đất xã tương đối hợp lý Diện tích đất theo mục đích sử dụng đất xã thay đổi không đáng kể.trong diện tích trồng lúa nước tăng từ năm 2013 đến 2014 Bên cạnh diện tích đất theo mục đích sử dụng thay dổi chủ yếu người dân phá sình, bụi lau, sậy diện tích đất chưa sử dụng xã giảm lượng đáng kể cho thấy công tác quy hoạch sử dụng đất cán địa có phần tăng lên đáng kể Cán địa xã giải tốt công tác cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho người dân đơn thư khiếu nại người dân Vì vậy, số lượng người tranh chấp đất đai địa bàn xã Diện tích đất tự nhiên phục vụ cho mục đích sử dụng khac năm 2012, 2013, 2014 thay đổi không đáng kể, riêng diện tích đất thay đổi 0,6 năm thấy việc đất tự nhiên người dân đưa vào thành đất Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã năm 2012, 2013, 2014 khác Trong đó, diện tích gieo trồng năm 2014 thấp với 3770 Do tình hình thời tiết năm diễn biến phức tạp, mưa trái mùa ảnh hưởng đến công tác sản xuất nông nghiệp người dân làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2014 thấp so với hai năm 2012 2013 Do thời tiết thay đổi thất thường, tình trạng thiếu nước thường xuyên xảy nên ba năm tổng diện tích lúa nước gieo trồng bị hạn hán 65 ha, trắng 15 Có thể thấy hệ thống thủy lợi xã chưa quan tâm đầu tư mức Các loại năm xã ngô, mỳ, đậu đỗ, mè diện tích đất sản xuất trồng loại giảm, thay vào diện tích trồng hồ tiêu,cà phê tăng lên Từ thấy diện tích đất trồng lâu năm x ã có chuyển biến mạnh mẽ diện tích trồng tiêu tăng lên cách đáng kể thấy tiêu coi loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên xã mang lại thu nhập đáng kể Bên cạnh lâu năm năm xã chiếm diện tích không nhỏ diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã Hệ số sử dụng đất xã ba năm năm 2014 cao vói hệ số 1,36 thấp năm 2012 với hệ số sử dụng đất 1,21 có tình trạng trồng vụ lúa diện tích canh tác loại lâu năm tăng lên qua năm Do chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nên suất trồng thay đổi theo thời vụ khác Do trình độ canh tác kỹ thuật người dân ngày cao mà suất loại trồng ngày tăng Đặc biệt loại lâu năm suất thay đổi đáng kể qua năm Diện tích sản xuất năm ba năm thay đổi không đáng kể giá năm thay đổi nên tỷ trọng năm có chút biến động Hoạt động sản xuất nguồn thu nhập xã từ hoạt động nông nghiệp mà cụ thể sản xuất lâu năm Với diện tích đất tự nhiên rộng lớn điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển sản xuất lâu năm mà đặc biệt tiêu nên lâu năm ngày trở thành mạnh phát triển kinh tế xã 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước + Cần có sách đầu tư, khuyến khích dự án đầu tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn + Hoàn thiện hướng dẫn thi hành luật đất đai mới, nhanh chóng giải hồ sơ cấp bìa đỏ đất thổ cư đất nông nghiệp để tạo yên tâm đầu tư sản xuất hộ nông dân, đồng thời đầu tư xây dựng công trình phục vụ sản xuất giao thông, thủy lợi, sở chế biến Hỗ trợ vốn để khuyến khích phát triển + Cần hoàn thiện tổ chức khuyến nông từ trung ương đến địa phương 5.2.2 Đối với địa phương + Xây dựng đội ngủ cán có lực đạo đức Tiến hành rà soát xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật, văn hướng dẫn thực việc cấp giấy chứng nhận phù hợp với điều kiện thực tế Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Đất đai văn thi hành luật liên quan tới công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ cho người dân thôn hiểu rõ sử dụng đất nhằm nâng cao nhận thức người dân việc thực quyền nghĩa vụ người dân + Cần có phối hợp Sở TN&MT, phòng TN&MT, cán địa cấp phường công tác cấp GCNQSDĐ Tiếp nhận giải hồ sơ đăng ký kê khai, xin cấp GCNQSDĐ cho hộ chưa cấp + Bản thân nông hộ trông chờ vào sách ưu đãi nhà nước quyền địa phương Họ cần phải có tích cực việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất, chủ động tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập Tham gia vào chương trình tập huấn khuyến nông tổ chức địa bàn, việc tham gia cần phải đảm bảo tính hiệu quả, không nên mục đích kinh tế mà tham gia với số lượng đông việc gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO • Luật đất đai 2003, NXB trị quốc gia Hà Nội • TS Tuyết Hoa Niê Kđăm (2012), Bài giáng kinh tế nông lâm nghiệp Trường Đại học Tây Nguyên • Trần Ngọc Kham (2011), Bài giảng Kinh tế tài nguyên môi trường Trường Đại học Tây Nguyên • Kết kiểm kê đất đai năm 2011 phòng địa huyện Lăk • Thực trạng giải pháp sách đất nông nghiệp Việt Nam Nguồn: http://nptai.net/thuc-trang-va-giai-phap-chinh-sach-dat-nong-nghiep-o-vietnam.html, ngày truy cập 26/09/2014 • Nguyễn Văn Luân (1998), Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội • Phạm Xuân Trường (1997), Kinh tế lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội • Bộ tài nguyên môi trường (2004), thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1/11/2004 việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Ngày truy cập 22/09/2014 • Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất hiệu địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Nguồn: http://doc.edu.vn/tailieu/de-tai-danh-gia-hieu-qua-su-dung-dat-nong-nghiep-va-de-xuat-huong-sudung-dat-hieu-qua-tren-dia-ban-huyen-kim-son-tinh-35868/ , ngày truy cập 22/09/2014 • TS Phạm Vân Đình (2009), Giáo trình sách nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Lăk qua năm 2012-2013 • Báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Đăk Liêng, huyện Lăk qua năm 2012-2013 • Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Lăk qua năm 2012-2013 • Trung tâm thông tin tư liệu KHoa Học Công Nghệ quốc gia (2002), giới thiệu tài liệu Khoa Học Công nghệ theo chuyên đề số 106: Sử dụng tài nguyên đất quan điểm môi trường sinh thái phát triển bền vững, Nxb trung tâm thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc Gia • Bộ tài nguyên môi trường (2010), báo cáo quy hoạch sử dụng đất • Nguyễn Đình Bổng (2005) “sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên”, tạp chí Tài Nguyên Môi Trường, số 2/2005, tr 21-24

Ngày đăng: 07/07/2016, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w