Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
565 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp chuyên đề này, nỗ lực cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ đoàn thể cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đỗ Thị Nga trực tiếp hướng dẫn trình thực tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn cô, anh chị phòng Kế hoạch-Xây dựng bản, phòng Kế toán-Tài chính, phòng Quản lý kỹ thuật lãnh đạo công ty TNHH MTV cao su Krông Búk huyện Krông Năng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập trình thực chuyên đề tốt nghiệp Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Lăng Văn Trình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu CCDC : Công cụ dụng cụ CNCS : Công nghiệp cao su CP : Chi phí DN : Doanh nghiệp DT : Diện tích GTSX : Giá trị sản xuất HĐTC : Hoạt động tài IRCO : International Rubber Conference Organisation (Hiệp hội cao su giới) IRSG : International Rubber Study Group KTCB : Kiến thiết KHNT : Kế hoạch nghiệm thu LN : Lợi nhuận MQK : Mủ quy khô NS : Năng suất NSBQ : Năng suất bình quân NT : Nông trường NVL : Nguyên vật liệu SL : Số lượng TCSX : tính chất sản xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TSCĐ Tài sản cố định : DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm hiệu 2.1.2 Yếu tố ảnh hưởng hiệu kinh tế trồng cao su 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khái quát tình hình sản xuất cao su giới 2.2.2 Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam PHẦN BA: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu công ty TNHH MTV cao su Krông Búk 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 3.2.2 Quá trình hình thành phát triển 3.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội công TNHH MTV cao su Krông Búk 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn công ty TNHH MTV cao su Krông Búk 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thu thập số liệu: 3.3.2 công cụ xử lý số liệu 3.3.3.Phân tích số liệu 3.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh 4.1.1 Bố trí, thiết kế lô trồng cao su 4.1.2 Công tác quản lý bảng cạo, phân chia vườn cây, chế độ cạo Chế độ cạo, trút mủ : 4.1.3 Diện tích, suất sản lượng cao su công ty 4.1.4 Chi phí sản xuất cao su đơn vị kinh doanh 4.1.5.Kết sản xuất cao su công ty 4.2.Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cao su công ty 4.2.1.Hiệu sử dụng vốn 4.2.2.Hiệu sử dụng đất công ty 4.2.3 Hiệu sử dụng lao động công ty 4.3.các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trồng cao su 4.3.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên 4.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 4.3.3 Các yếu tố điều kiện kỹ thuật 4.4.1 Định hướng phát triển 4.4.2 Giải pháp PHẦN KẾT LUẬN 5.1.Kết Luận 5.2.Kiến Nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ • Lý chọn đề tài Ngành cao su xác định ngành sản xuất công nghiệp mạnh công nghiệp Việt nam, người Việt Nam nhận thấy cay cao su công nghiệp hàng đầu, nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhiều ngành sản xuất khác, quy hoạch thành đồn điền (nay nông trường cao su rộng lớn), chủ yếu trồng miền Đông Nam Bộ tỉnh Tây Nguyên Cao su không mang lại giá trị việc xuất mủ cao su, đem cho đất nước nguồn tài dồi (cao su chiếm vị trí thứ mặt hàng xuất có giá trị), mà ngành nông nghiệp nhận năm gần đây, loại sản phẩm gia dụng xây dựng sử dụng gỗ cao su ngày ưa chuộng đưa vào danh mục phát triển lâu dài Gỗ cao su thu trung bình 130-258m3/ha tuỳ loại giống mật độ trồng Phần lớn sản phẩm chế biến từ gỗ cao su điều xuất Kim ngạch xuất năm 2011 đạt 1,6 tỷ USD; ước tính kim ngạch xuất năm 2015 đạt 2,7 tỷ USD, thị trường chủ yếu Mỹ nước Châu Âu, Đài Loan Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (Hiệp hội cao su Việt Nam, 2014) Ngoài cao su có giá trị sinh khối dưỡng chất để bảo vệ môi trường, cải thiện lý hoá tính đất Nhu cầu phân hoá học cao su thời kỳ trưởng thành nhiều so với trồng khác nên thích hợp cho việc trồng rừng, khả hấp thụ CO2 sản xuất cao su nhân tạo thải 10 CO2 Hiện tổ chức nghiên cứu Thế giới IRSG vận động nước tăng cường sản xuất cao su thiên nhiên, giảm sử dụng cao su nhân tạo (sản phẩm từ dầu thô) để đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội, bảo vệ môi trường (Tổng Công ty cao su Việt Nam, 2004) Hiện nước ta nước trồng xuất cao su với sản lượng lớn giới điều đưa đến khả tạo nguồn vốn đầu tư cho nhà máy chế biến sản xuất sản phẩm cao su kỹ thuật cao phục vụ cho ngành công nghiệp khác phát triển (Hiệp hội cao su Việt Nam, 2014) Với lợi ích lớn nên ta cần phát huy mạnh cao ngành Sản phẩm mủ cao su Việt Nam đặc biệt vùng Nam Trung có chất lượng tốt tương đối đồng đa phần vườn cao su gần nông trường, trạm sơ chế…Đây điểm thuận lợi để phát huy mạnh mình, dần đưa sản phẩm từ cao su chiếm thị phần Thế giới Vậy từ phải để phát triển cao su cách hợp lý khoa học đem lại giá trị kinh tế cao quy hoạch quy mô trồng cách cụ thể diện tích trồng, không phát triển tràn lan, nâng cao sản lượng, chất lượng mủ, nâng cao hiệu chế biến, sản xuất mủ, tìm đầu ổn định, có hợp đồng mang tính chiến lược vấn đề lớn quan tâm Để làm điều đó, công tác phân tích đánh giá hiệu kinh tế cao su biện pháp tất yếu mà doanh nghiệp công ty nên làm Đăk Lăk tỉnh cao nguyên thuộc Miền Nam Trung Bộ có địa hình khí hậu, sinh thái phù hợp với việc phát triển cao su Trong công ty TNHH MTV cao su Krông Búk công ty nhà nước thuộc tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam thành lập theo định số 232NN-TCCB/QD ngày 09 thang 04 năm 1993 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm( Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn) Công ty cao su Krông Búk chuyển đổi mô hình từ DNNN sang công ty TNHH thành viên theo định số 107/DĐHDQTCSVN ngày 04 tháng 05 năm 2010 hội đồng quản trị tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam việc phê duyệt phương án chuyển đổi công ty cao su Krông Búk thành công ty TNHH MTV (Báo cáo tài chính, 2014) Hoạt động theo chế thị trường điều kiện cụ thể, để hoàn thành nhiệm vụ với ngân sách, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho cán công nhân viên việc kinh doanh vườn hiệu kinh tế mối quan tâm hàng đầu, chọn đề tài: “Hiệu kinh tế trồng cao su công ty TNHH MTV cao su Krông Buk, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk” để làm chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế trồng cao su Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk; - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trồng cao su su Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk; - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế trồng cao su Công ty TNHH MTV cao su Krông Búk, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Như vậy, qua bảng số liệu ta thấy năm 2012 công ty sử dụng lao dộng có hiệu kinh tế cao 4.3.các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trồng cao su 4.3.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên * Đất đai Địa hình: Địa hình công ty tương đối phẳng, độ dốc trung bình 20 - 50, độ cao trung bình so với mặt nước biển 300 – 340m Đất đai: Hầu toàn đất công ty đất đỏ bazan, có tầng dày 3m Là vùng đất khai hoang nên đất tốt, tơi xốp, thoát nước nhanh phù hợp với việc trồng cao su Địa hình đất đai công ty thuận lợi cho cao su phát triển Tổng diện tích cao su ngày tăng cho thấy tương lai quy mô diện tích cao su khai thác công ty mở rộng, tăng cường khả sản xuất Việc mở rộng quy mô sản xuất tạo tiềm sản lượng công ty lớn công ty phải đối mặt với vấn đề quản lý chất lượng cao su * Khí hậu thời tiết Nhiệt độ: trung bình hàng năm 21oC, tháng giao động từ 10oC – 30oC, nhiệt độ tối cao trung bình hàng năm 33oC, nhiệt độ tối thấp trung bình hàng năm 12oC, tháng lạnh hàng năm tháng 12 trung bình 10 oC, biên độ giao động từ 6.70C đến 14.40C Gió, bão: có hai hướng gió đặc trưng cho hai mùa rõ rệt + Hướng gió Đông Bắc lạnh khô từ tháng 11 đến tháng hàng năm + Hướng gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 hàng năm + Tốc độ gió mùa mưa 2m/s, mùa khô 4m/s Trong vùng gió bão đầu mùa mưa hay có giông sét gió xoáy tốc độ gió – 10m/s, kèm theo mưa rào Lượng mưa, độ ẩm: tổng lượng mưa bình quân 2000mm/năm, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 hàng năm Số ngày mưa tháng cao điểm có năm đến 27 ngày/tháng Cường độ mưa lớn tập trung vào tháng 7, Trung bình năm có: 10,2 ngày có lượng mưa < 50mm, ngày có lượng mưa 50 – 100mm, 1,2 ngày có lượng mưa > 100mm Cá biệt có ngày lượng mưa lên đến 237mm Ẩm độ, nhật chiếu, lượng bốc hơi: Độ ẩm bình quân 86%, mùa mưa lên tới 90%, mùa khô độ ẩm ≤ 75% Tổng nắng trung bình hàng năm 1.200 giờ/năm, mùa khô nắng 200 giờ/tháng, mùa mưa gió nắng 50 – 70 giờ/tháng Lượng bốc cao vào tháng 124mm, lượng bốc thấp vào tháng 24mm Căn vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật công ty điều kiện khí hậu phù hợp cho cao su phát triển Tuy nhiên, thời tiết liên tục biến đổi thất thường tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, làm giảm sản lượng suất vườn cao su khai thác 4.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội * Vốn đầu tư Nguồn vốn: Vốn yếu tố quan trọng qua trình hoạt động sản xuất lĩnh vưc Bảng 4.7 Tình hình tài sản nguồn vốn công ty giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 I Tài sản TSNH TSDH II Nguồn Số tiền 479.437 163.471 315.966 459.437 % 100% 34% 66% 100% Số tiền 669.858 207.284 462.574 669.858 % 100% 31% 69% 100% Số tiền 690.426 122.75 567.676 690.426 % 100% 18% 82% 100% vốn 1.NPT Vốn CSH 147.047 312.39 32% 68% 204.199 465.659 30% 70% 133.98 556.446 19% 81% Nguồn: Phòng Tài – Kế toán Tổng nguồn vốn (tổng tài sản) công ty ngày lớn, điều chứng tỏ quy mô sản xuất công ty ngày mở rộng * Nguồn lao động Nguồn lao động công ty tăng qua năm, điều phản ánh quy mô sản xuất công ty ngày mở rộng, thể hoạt động kinh doanh công ty có hiệu Năm 2014, tổng số lao động công ty 1563 người, tổng số thợ khai thác 1524 người, lao động dân tộc thiểu số chiếm khoảng 26,53%, lao động công ty chủ yếu công nhân kỹ thuật, sản xuất trực tiếp chiếm 80,34% Để nâng cao suất lao động công ty thường xuyên tổ chức kiểm tra kỹ thuật cạo mủ công nhân trình độ công nhân chế biến để đảm bảo sản lượng khai thác đạt kế hoạch đề chất lượng thành phần mủ đầu Công ty thường tổ chức lớp đào tạo trình độ chuyên môn ngắn ngày để khắc phục yếu công nhân kỹ thuật Năng suất lao động Năng suất lao động lực sản xuất người lao động để tạo lượng sản phẩm thời gian định Nâng cao suất lao động biện pháp nhằm tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm Thông qua suất lao động, đánh giá khả trình độ người lao động, tình hình biến động suất lao động công ty qua năm Trang bị phương tiện, máy móc thiết bị Để đảm bảo cho trình kinh doanh công ty mua sắm trang bị nhiều loại máy móc Các loại máy móc thiết bị Công ty giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Tuy nhiên, có số máy móc cũ hết hạn sử dung Công ty mua sắm gian đoạn đầu thời gian lý như: Máy ủi MTZ- 80, máy ủi DT- 75, Rơ móc Liên Xô…Công ty cần bổ sung thay kịp thời để tránh trình trạng thiết bị ngừng hoạt động trình vận hành Bảng 4.8: Tình hình sử dụng lao động năm 2012, 2013 2014 Chỉ tiêu Phân theo trình độ Năm 2013 Số % Năm 2014 Số % lượng 774 40,93 802 59,07 58 0,63 3,19 43 5,87 lượng 796 40,49 790 59,51 66 0,96 13 3,45 44 6,27 lượng 757 26,37 806 73,63 70 1,20 14 4,99 44 11,19 69 89,54 71 88,29 70 80,94 thuật LĐ khác SX trực 1400 0,78 1420 80,70 1391 1,04 1428 81,73 1365 1,68 1432 80,34 tiếp SX gián Theo giới tính Năm 2012 Số % 156 19,30 158 18,27 131 19,66 1374 79,72 1350 82,18 1341 73,47 229 20,28 236 17,82 222 26,53 Nam Nữ Trên ĐH CĐ-ĐH Trung cấp, sơ cấp CN kỹ Phân theo TCLĐ Phân theo thành tiếp Kinh phần dân tộc Dân tộc khác Nguồn: Phòng Hành – Quản trị 4.3.3 Các yếu tố điều kiện kỹ thuật Giống Hiện công ty không tự sản xuất giống mà mua Công ty Bình Dương, công ty tập trung đầu tư vào giống có chất lượng tốt, thời gian KTCB ngắn để rút ngắn thời gian thu hồi vốn Quy trình kỹ thuật trồng mới, chăm sóc, khai thác chế biến cao su Công tác khai hoang, phục hóa trồng cao su thực giới; diện tích đất rừng khai hoang, phục hóa tái canh đề dùng máy móc ủi dập, gom dọn, rà rễ, san ủi mặt Sau hoàn chỉnh xong mặt tiến hành đào hố với kích thước hố đào 60x70x60, mật độ 555 cây/ha thiết kế định hình lô với tỷ lệ 10% diện tích mặt bằng; hố trồng sau đào tối thiểu từ 10 đến 15 ngày cho trộn phân, xả thành, lấp hố, đồng thời với thời gian kết hợp với thời tiết ổn định (đủ độ ẩm) tiến hành trồng Cây giống trồng thực với hình thức trồng giống stum bầu giống stum trần tùy thuộc vào điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, nhiên xét mặt kinh tế trồng stum trần chi phí thấp nhiều so với trồng stum bầu Công tác chăm sóc vườn cao su thời kỳ KTCB chủ yếu tập trung công đoạn làm cỏ hàng, phát cỏ hàng băng, tủ gốc giữ ẩm, bón phân, phòng trừ sâu bệnh tạo tán định hình Khi vườn chuyển từ giai đoạn kiến thiết sang vườn kinh doanh, việc quản lý vườn tính theo năm cạo mủ, không tính theo năm trồng Tiêu chuẩn vườn cao su đưa vào cạo mủ bề vòng thân đo cách mặt đất 1m đạt từ 50cm trở lên, độ dày vỏ đạt từ mm trở lên, số lượng đạt tiêu chuẩn phải có từ 70% trở lên vườn cho thực Vườn phân loại theo nhóm, Nhóm I từ năm cạo thứ đến năm cạo thứ 10 nhóm II từ năm cạo thứ 11 đến năm cạo thứ 18, nhóm III từ năm cạo thứ 19 trở Vườn hết chu kỳ thu hoạch mủ 20 năm, nhiên có vườn không thực hết chu kỳ khai thác suất đạt thấp suất thiết kế 1,2 tấn/ha (thuộc nhóm II) khai thác cao chu kỳ từ đến năm suất cao suất thiết kế mặt cạo tái sinh đảm bảo Chế độ khai thác thực theo miệng cạo ngửa từ năm đến năm thứ 11 miệng cạo úp từ năm thứ 11 trở đi, nhịp độ cạo d3 (3 ngày cạo lần) Ngoài quy trình khai thác thông thường năm gần có áp dụng chế độ bôi thuốc kích thích bơm khí ga nhằm tăng suất khai thác Công nghệp chế biến - Quy trình công nghệ sản xuất SVR 3L Hiện quy trình chế biến sản phẩm cao su hầu hết công ty dạng sơ chế, sản phẩm mủ cao su sau cân nhận từ điểm nhận mủ vườn cây, vận chuyển nhà máy thực quy trình chế biến, sản phẩm mủ cốm cao su SVR 3L (SP chính) sản phẩm cao su SVR V10 (SP phụ) Dây chuyền nhà máy chế biến sản xuất mủ SVR 3L từ mủ nước có công suất 10.000 tấn/năm Các công đoạn thực quy trình công nghệ sơ chế mủ cao su, sản phẩm đẹp, đạt tiêu chuẩn Do đặc điểm ngành công nghiệp cao su, mủ nước người lao động khai thác vườn sau đội sản xuất nhập phân xưởng chế biến mủ nước trải qua công đoạn gia công chế biến, mủ nước đạt tiêu chuẩn nhập sang phân xưởng chế biến mủ cốm, trải qua công đoạn gia công chế biến lúc tạo sản phẩm hoàn chỉnh SVR 3L Sản phẩm hoàn thành chuyển sang phận KCS kiểm tra chất lượng sau chuyển sang nhập kho sản phẩm Đến sản phẩm coi hoàn tất 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trồng cao su 4.4.1 Định hướng phát triển Trong chiến lược định hướng phát triển công ty giai đoạn 2015 – 2020, ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Krông Búk đề nghị chiến lược tiếp tục trì, phát triển mô hình kinh tế dựa lựa chọn phát triển cao su làm ngành nghề chủ đạo cho hoạt động công ty Trên sở phân tích tính hiệu theo quy mô, chiến lược mục tiêu mở rộng diện tích, đầu tư sở kinh tế Quy mô diện tích vườn đề xuất tăng lên năm đến Dự kiến đến năm 2020 diện tích cao su phải đạt từ ngàn đến 10ngàn Song song với việc tăng diện tích cao su có, công ty phải tăng vốn đầu tư lao động để bảo đảm quy trình chăm sóc, khai thác tái canh hàng năm kỹ thuật có hiệu kinh tế Về vốn phục vụ cho sản xuất: Việc mở rộng quy mô sản xuất công ty phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn huy động đầu tư Hiện đối đối tác quen thuộc công ty Ngân hàng đầu tư phát triển nên công ty cần phải chủ động tiếp cận thêm nguồn vay khác, đặc biệt phải tiếp cận nguồn vay ưu đãi, nguồn vốn ngân sách từ chương trình Nhà nước để trách bị động cân đối nguồn vốn đầu tư 4.4.2 Giải pháp Cần tăng cường áp dụng biện pháp kỹ thuật việc nâng cao suất, sản lượng, chất lượng mủ, trọng công nghệ sinh học việc phòng trừ sâu bệnh cho cao su, nâng cao chất l ượng mủ khai thác, tạo vườn có chất lượng cao, đồng Công ty phải thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ thuật cho công nhân Hàng năm tổ chức thi tay nghề, kiểm tra nâng bậc lương cho công nhân, giúp công nhân nắm quy trình sản xuất, chăm sóc cao su… Tăng cường công tác an ninh bảo vệ nhằm tránh tình trạng thất thoát mủ trình cạo, thu gom sau cạo, cần kiểm tra, giám sát quy trình caọ trút mủ, đảm bảo mủ trút Có chế độ thưởng phạt hợp lý việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch Công ty giao Công ty, góp phần tăng suất khai thác, đảm bảo hoàn thành vượt mức kế hoạch Công ty Thường xuyên theo dõi phân tích thay đổi kinh tế, xã hội, thay đổi sách, pháp luật nhà nước, biến động thời tiết khí tượng thuỷ văn ảnh hưởng đến suất, sản lượng mủ khai thác năm Cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường liên lô, đảm bảo vào mùa mưa không gây trở ngại cho việc lại công nhân việc vận chuyển mủ, vật tư phân bón tr ình hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với vườn kinh doanh, Công ty cần tăng cường đầu tư nhằm nâng cao chất lượng vườn cây, tăng suất ha, khai thác tối đa quỹ đất có để tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Tăng cường đầu tư, bổ sung chất dinh dưỡng cho cây, hạn chế tối đa trạng đất bị bạc màu, xói mòn vào mùa mưa Đặc biệt, cần tuân thủ quy trình kỹ thuật chăm sóc, khai thác phải vào điều kiện thực tế vườn cao su để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý Công ty cần tăng cường công tác kiểm tra nhằm phát kịp thời mầm bệnh để có biện pháp phòng, trị bệnh cho tránh lây lan sang lô khác Ở Nông trường Đliêya, diện tích cao su kinh doanh nằm phân tán riêng biệt nên lãnh đạo Nông trường cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thu gom mủ công nhân Vườn cao su kinh doanh Đliêya chủ yếu diện tích chăm sóc tối thiểu, chất lượng đất không đồng đều, số diện tích đất có xen lẫn đá Công ty cần trọng tăng đầu tư đảm bảo cho vườn sinh trưởng phát triển tốt, tăng suất cao su kinh doanh Bên cạnh Công ty cần kiểm tra vườn cà phê chè xen canh khoán cho hộ dân để đảm bảo nguồn thu đồng thời hạn chế ảnh hưởng xấu vườn cao su Đối với diện tích cao su áp dụng công nghệ cạo Rim – Low Công ty cần có cấu bón phân, chăm sóc đặc biệt tăng lượng phân bón, giảm cường độ cạo đảm bảo cho cao su sinh trưởng bình thường Cần tổ chức tốt công tác giao khoáng sản lượng đến Nông trường, công nhân, đảm bảo hoàn thành vượt mức kế hoạch Công ty Bên cạnh Công ty cần có chế độ thưởng phạt hợp lý để khuyến khích công nhân Đối với vườn cao su kiến thiết cần xác lập mức độ đầu tư cách hiệu cho Nông trường, lô, công đoạn cụ thể để đảm bảo vườn đưa vào khai thác thời gian tiêu chuẩn kỹ thuật PHẦN KẾT LUẬN 5.1.Kết Luận Công ty cao su Krông Búk công ty trực thuộc tập đoàn cao su Việt Nam sản xuất sản phẩm theo tiêu giao khoán tổng công ty, năm qua công ty đơn vị có tính tự chủ phấn đấu thực kế hoạch vượt mức kế hoạch Đạt điều chứng tỏ công ty kinh doanh sản xuất có hiệu quả, đời sống cán công nhân viên thay đổi rõ rệt Qua trình tìm hiểu tình hình sản xuất nhân tố tác động đến kinh tế trồng cao su công ty, nhìn chung năm 2014 công ty gặp nhiều khó khăn so với năm trước Trước tình hình đó, công ty chủ động đưa giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm giải khó khăn Về sản xuất, quy mô sản xuất công ty diện tích vườn cao su đạt 10.902,30 ha, lao động lên đến 2503 người nên cần nguồn vốn lớn Tuy nhiên, công ty gặp khó khăn vốn, vốn đầu tư năm 2014 giảm gần 50% so với năm 2013 Để trì hoạt động sản xuất công ty huy động nguồn vốn đầu tư từ bên (vay ngân hàng, doanh nghiệp tỉnh) Mặt khác, công ty chủ động cắt giảm nhiều khoản chi phí, nâng cao suất lao động để hạ giá thành sản phẩm, đàm phán với đối tác mua bán trang thiết bị vật tư phục vụ sản xuất tiêu thụ cao su Tuy nhiên lợi nhuận mà công ty đạt chưa thực cao so với khả có, công ty cần có quản lý chặt chẽ nữa, đổi công nghệ, đẩy mạnh việc chế biến sau khai thác nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao tự phát triển nông trường nằm quản lý công ty để họ có thay đổi phù hợp từ nâng cao hiệu sản xuất nông trường công ty 5.2.Kiến Nghị Qua trình thực tập công ty, xin đưa số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu trồng cao su công ty : - Đề nghị công ty cho lý lô cao su suất thấp thời gian trồng lâu năm dẫn đến sản lượng mủ không cao, tiếp tục trồng vườn để đảm bảo đồng chất lượng mủ - Đề nghị công ty xem xét số tiêu vườn cao su già định biên lao động, đơn giá sản phẩm, để đảm bảo sức lao động thu nhập người lao động Tránh tình trạng dư thừa lao động hay cắt giảm lao động từ đảm bảo đời sống cho người công nhân, định mức tiền lương ổn định - Kế hoạch định biên lao động cho cao su trồng tái canh, nên định biên lao động ổn định nhiều năm tránh tình trạng dư thừa lao động - Để người dân an tâm công tác công ty cần có điều kiện, nhằm nâng cao hiệu kinh tế từ cao su, đặc biệt hướng phát triển cao, Nhà nước công ty nên giao quyền sử dụng đất cho người nông dân sử dụng vào mục đích trồng cao su có qui hoạch giao trách nhiệm cụ thể cho hộ dân - Công ty cần có hướng dẫn cụ thể thường xuyên kiểm tra đôn đốc công nhân thực tốt trình kỹ thuật, chăm sóc vườn cây.Ngoài kịp thời tổ chức thực công tác hướng dẫn người dân việc trồng chăm sóc khai thác vườn để thu sản lượng cao -Trên sở Đảng Nhà nước ban hành sách định hướng phát triển cao su, đồng thời phải ban hành sách khuyến khích quan tâm tới đời sống công nhân viên em họ TÀI LIỆU THAM KHẢO • Trương Văn Bảo (2007) Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Đại học Thái Nguyên • Tuyết Hoa Niê Kdăm (2006) Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên • Nguyễn Văn Hóa (2006), Bài giảng Nguyên lý Thống kê, Đại học Tây Nguyên • Nguyễn Thế Nhã (2004) Giáo trình kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà xuất thống kê • Hà Văn Sơn (2004), Giáo trình Lý thuyết Thống kê ứng dụng quản trị kinh tế NXB Thống kê • Công ty cao su Krông Búk (2012, 2013, 2014) Báo cáo Tài – Kế toán • Công ty cao su Krông Búk (2012, 2013, 2014) Báo cáo tình hình sử dụng lao động • Tổng Công ty cao su Việt Nam, (2004) Quy trình kỹ thuật cao su Nhà xuất Nông nghiệp • Hiệp hội cao su tiêu Việt Nam (2014), Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ IV (2011 - 2014) & Phương hướng hoạt động nhiệm kỳ V (2014 - 2017), http://thitruongcaosu.net/tag/hiep-hoi-cao-su-viet-nam • Hiệu kinh tế sản xuất doanh nghiệp, http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/kinhte/quantridoanhnghiep/chuong7 htm • Wattpad (2013), Hiệu kinh tế nông lâm nghiệp, http://www.wattpad.com/3310079-hi%E1%BB%87u-qu%E1%BA%A3kinh-t%E1%BA%BF-trong-n%C3%B4ng-l%C3%A2m-nghi%E1%BB %87p-chuong-5 • Tập đoàn nghiên cứu cao su Quốc tế (IRSG) http://www.rubberstudy.com/ • Quy trình kỹ thuật cao su http://www.vnrubbergroup.com/vn/kythuat/tailieu/Quy%20Trinh%20Ky %20Thuat%20Cay%20Cao%20Su%20(2012).pdf PHỤ LỤC Kiểm kê suất mủ qua năm Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V Nhóm VII Năm cạo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Năng suất (Kg/ha) MQK 350 500 650 700 850 1050 1050 1150 1200 1300 1350 1350 1400 1400 1450 1550 1400 1400 1350 1200 1200 1150 1000 900 850 750 750 750 600 600 Ý kiến người hướng dẫn Nhận xét: Ký tên Đống ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ĐăkLăk, ngày …tháng 06 năm 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ( Ký ghi rõ họ tên)