1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất sinh sản của nái lai giữa landrace và yorkshire với đực ngoại và hiệu quả kinh tế nuôi lợn thịt tại công ty TNHH một thành viên lợn giống lạc vệ

94 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 632,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI o0o CHU HOÀNG NGA ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NÁI LAI GIỮA LANDRACE VÀ YORKSHIRE VỚI ðỰC NGOẠI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI LỢN THỊT TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LỢN GIỐNG LẠC VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: GS TS ðẶNG VŨ BÌNH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả Chu Hoàng Nga Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS ðặng Vũ Bình, người ñã trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình trình thực ñề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới lãnh ñạo, cán kỹ thuật cô, chú, anh, chị Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ ñã giúp ñỡ trình thực ñề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi – Khoa Chăn nuôi nuôi trồng Thủy sản ñã giúp ñỡ ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực ñề tài Lời cảm ơn chân thành xin ñược gửi tới gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp người sát cánh bên tôi, ñộng viên giúp ñỡ hoàn thành luận văn Tác giả Chu Hoàng Nga Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 1.4 Những ñóng góp luận văn 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận lai giống 2.1.1 Tính trạng số lượng yếu tố ảnh hưởng 2.1.2 Lai giống ưu lai 2.2 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 2.2.1 Các tiêu suất sinh sản lợn nái 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 10 2.3 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng lợn thịt yếu tố ảnh hưởng 17 2.3.1 Các tiêu ñánh giá sinh trưởng 17 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng lợn thịt 18 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 21 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Theo dõi, ñánh giá suất sinh sản lợn nái lai bố mẹ 29 3.2 ðánh giá tình hình chăn nuôi lợn thịt theo hình thức chăn nuôi gia công 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Năng suất sinh sản ñàn lợn nái lai 34 4.1.1 Năng suất sinh sản ñàn lợn nái lai 34 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản ñàn lợn nái lai bố mẹ 38 4.1.3 Năng suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ qua lứa ñẻ 40 4.1.4 Năng suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ qua năm 45 4.1.5 Năng suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ qua vụ 48 4.1.6 Năng suất sinh sản lợn nái lai phối với ñực L, Y PiDu 50 4.1.7 Ảnh hưởng tương tác năm vụ ñến suất sinh sản lợn nái lai 53 4.2 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt gia công Công ty 54 4.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn thịt gia công 54 4.2.2 Hoạch toán chăn nuôi lợn thịt gia công qua năm 2009 – 2011 60 4.3 So sánh hiệu kinh tế giao lợn nuôi gia công xuất bán cai sữa 71 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 ðề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 75 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ðÂY ðỦ BQ : Bình quân CS : Cộng D : Duroc GC : Gia công KLTB : Khối lượng trung bình L : Landrace NL : Năng lượng P : Pietrain Pi : Pietrain x Duroc TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TY : Thú y Y : Yorkshire Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn nuôi lợn nái, lợn 29 3.2 Phân bổ số ñàn lợn thịt nuôi gia công 31 3.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn nuôi lợn thịt 32 4.1 Năng suất sinh sản ñàn nái lai 34 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ 38 4.3 Năng suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ qua lứa ñẻ 42 4.4 Năng suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ qua năm 45 4.5 Năng suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ qua vụ 49 4.6 Năng suất sinh sản ñàn nái lai bố mẹ qua ñực giống 50 4.7 Năng suất sinh sản lợn nái lai mối tương tác năm vụ 52 4.8 Tình hình chăn nuôi lợn thịt gia công 55 4.9 Hạch toán chăn nuôi lợn thịt gia công 57 4.10 Tỷ lệ chi khâu chăn nuôi lợn thịt gia công 58 4.11 Tình hình chăn nuôi lợn gia công qua năm 2009 - 2011 60 4.12 Hạch toán chăn nuôi lợn thịt gia công qua năm 65 4.13 Thu chi cho lợn kg lợn thịt gia công qua năm 67 4.14 Tỷ lệ chi khâu chăn nuôi lợn thịt gia công qua năm 69 4.15 So sánh hiệu kinh tế giao lợn nuôi gia công xuất bán cai sữa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 71 vi DANH MỤC HÌNH STT 4.1 Tên hình Trang Số ñẻ ra, số sống, số ñể nuôi qua lứa ñẻ, số cai sữa/ổ qua lứa ñẻ 43 4.2 Khối lượng trung bình lợn sơ sinh qua lứa ñẻ 43 4.3 Số ñẻ ra, số sống, số ñể nuôi/ổ qua năm 46 4.4 Số cai sữa/ổ qua năm 46 4.5 Khối lượng trung bình lợn sơ sinh qua năm 47 4.6 Số ñẻ ra, số sống, số ñể nuôi số cai sữa/ổ theo mùa vụ 49 4.7 Tỷ lệ chi khâu chăn nuôi lợn thịt gia công 59 4.8 Khối lượng trung bình/con nhập nuôi qua năm 61 4.9 Tỷ lệ chết loại qua năm 62 4.10 Khối lượng trung bình/con xuất bán qua năm 63 4.11 Tăng khối lượng trung bìn 63 4.12 Tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng 64 4.13 Tỷ lệ chi khâu chăn nuôi lợn thịt gia công qua năm 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Ở nước ta, năm gần ñây, ngành chăn nuôi lợn ñã có bước phát triển mạnh, chiếm vị trí ñặc biệt quan trọng việc cung cấp thực phẩm ñáp ứng nhu cầu ñời sống ngày cao nhân dân Hiện ñàn lợn nước ta có 27,62 triệu con, ñó ñàn lợn nái sinh sản gần 4,2 triệu con, sản lượng thịt xuất chuồng ước tính ñạt 2,932 triệu Việc nhập giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, sinh sản tốt, tỷ lệ thịt nạc cao như: Landrace (L), Yorkshire (Y), Duroc (D), Piétrain (P)… ñã trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế sản xuất chăn nuôi lợn nước ta Việc sử dụng tổ hợp lai ngoại x ngoại nhằm sản xuất lợn thương phẩm nâng cao suất, chất lượng thịt hiệu kinh tế ñã ñược sử dụng hầu hết sở chăn nuôi lợn công nghiệp Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ Công ty thành viên Công ty cổ phần Tập ñoàn DABACO Việt Nam, Công ty ñược thành lập tháng năm 2008 với lĩnh vực kinh doanh chăn nuôi lợn, với quy mô 3.000 lợn nái lai thương phẩm giống bố mẹ (trong ñó có 2.400 lợn nái sinh sản 600 lợn hậu bị) sản xuất lợn giống nuôi thương phẩm ðánh giá suất sinh sản ñàn nái kết chăn nuôi lợn thịt gia công trại nhu cầu cấp thiết Công ty nhằm ñề xuất giải pháp kinh tế kỹ thuật, biện pháp quản lý ñể nâng cao suất sinh sản ñàn lợn nái, chất lượng lợn hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hình thức gia công Xuất phát từ tình tình trên, nghiên cứu ñề tài: “ ðánh giá suất sinh sản nái lai Landrace Yorkshire với ñực ngoại hiệu kinh tế nuôi lợn thịt Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá suất sinh sản nái lai nái lai Landrace Yorkshire với ñực ngoại hiệu kinh tế nuôi lợn thịt Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học ñề tài - ðánh giá tiêu suất sinh sản ñàn lợn nái lai Landrace Yorkshire - ðánh giá tình hình chăn nuôi lợn thịt theo phương thức chăn nuôi gia công 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ñề tài - Giúp sở chăn nuôi lợn quy mô vừa lớn có nhìn thực tế chăn nuôi lợn nái sinh sản - Bước ñầu ñánh giá hiệu phương thức chăn nuôi lợn thịt theo hình thức nuôi gia công 1.4 Những ñóng góp luận văn - ðánh giá suất sinh sản ñàn nái lai Landrace Yorkshire ñang ñược nuôi Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ - Bước ñầu ñánh giá ñược hiệu yếu tố cấu thành giá ảnh hưởng ñến phương thức chăn nuôi lợn thịt gia công Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Qua bảng 4.15 cho thấy, năm 2009, 2010 2011 có biến ñộng lớn, ñặc biệt năm 2009 2011 có khoảng cách lớn hiệu kinh tế Năm 2009 công ty chuyển nuôi gia công 5555 mang lại hiệu 171.882,38ñồng/con mang lại tổng chênh lệch cho Công ty 954.806.620ñồng, bán 10.255 lỗ 74.634,74 ñồng/con tổng chênh lệch 765.379.260 ñồng Doanh thu năm 2010 từ lợn chuyển giao cho gia công bán bên thị trường ñều âm Năm 2011 doanh thu Công ty chuyển giao cho gia công 15.257 lãi ñược 12.937,27ñồng/con mang tổng chênh lệch cho Công ty số tiền 197.383.930ñồng, bán thị trường 5.623 con, mang lại hiệu cao nhiều so với giao gia công (410.666,23ñồng/con 2.309.176.210ñồng) Nguyên nhân, ảnh hưởng tình hình dịch bệnh năm 2009, giá thị trường tăng lên từ quí năm 2010 tăng mạnh năm 2011 Giá xăng dầu tăng, giá lương thực, thực phẩm tăng giá nguyên liệu, chất phụ gia sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng mạnh, giá thuốc thú y tăng, lãi suất vay ngân hàng, chi trả lương công nhân ñều tăng nguyên nhân dẫn ñến tăng chi phí, tăng giá thành sản xuất Mặt khác, giá trần Công ty ñã ñược tính toán từ ñầu năm chuyển giao giống cho trại nuôi gia công sớm nên hiệu thu ñược không cao Tuy nhiên, dù lợi nhuận thu ñược giao gia công so với việc bán lợn giống thị trường mức ñộ an toàn rủi ro chăn nuôi thấp Cụ thể, năm 2010, hai hình thức ñều số âm, kết giao gia công âm nhiều so với bán bên thị trường Có thể thấy rằng, việc phát triển phương thức chuyển giao giống Công ty cho trang trại chăn nuôi gia công mô hình hoạt ñộng phát huy cao ñộ lợi ích bên, giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu kinh tế cho trang trại Công ty Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 72 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu ñược rút số kết luận sau: 5.1.1 Về suất sinh sản ñàn nái lai - ðàn lợn nái lai Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ có suất sinh sản tốt Trung bình số ñẻ ra, số ñể nuôi số cai sữa là: 11,11; 10,28 9,87 ổ Khối lượng trung bình lợn sơ sinh 1,37kg số ngày nuôi trung bình 25,35 ngày - Nhìn chung tiêu suất sinh sản tăng từ lứa ñẻ ñến lứa ñẻ 5, từ lứa thứ giảm dần Tuy nhiên, khối lượng trung bình lợn sơ sinh, cai sữa bị giảm ñi lứa ñẻ thứ - Năng suất sinh sản ñàn nái tăng lên qua năm 2009, 2010 2011 - ða số tiêu suất sinh sản ñàn lợn nái vụ Hè – Thu ñạt cao vụ ðông - Xuân 5.1.2 Về chăn nuôi lợn thịt gia công - Các tiêu kỹ thuật với lợn sau 21 ngày tuổi, chăn nuôi lợn thịt gia công Công ty ñạt mức Tỷ lệ chết loại thải trung bình 13,18%, số ngày nuôi 168,23 ngày, khối lượng xuất bán ñạt 96,46kg, tăng khối lượng trung bình 526,14g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng 2,67kg - Hạch toán bước ñầu hiệu kinh tế lợn nuôi gia công tính chung năm 2009, 2010 2011 có hiệu quả, lãi suất trung bình tính cho lợn thịt 464.410ñ/con, tính cho 1kg thịt lợn 5.020ñ/kg Năm 2011 cho lãi cao 926.715,72ñ/con 10.629,99ñ/kg, năm 2010 lãi thấp năm 2009 bị lỗ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 73 - Tỷ lệ chi chung khâu giống, thức ăn, thuốc thú y, thuê nuôi gia công chi khác chăn nuôi lợn thịt gia công tương ứng 29,75; 57,24; 2,44; 5,48 5,09% Tỷ lệ chi giống thức ăn cao năm 2009, ngược lại tỷ lệ chi thuốc thú y, chi thuê nuôi gia công chi khác cao năm 2011 5.2 ðề nghị - Cần tăng cường công tác quản lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao suất sinh sản ñàn nái thương phẩm Công ty, mục tiêu sản xuất lợn giống nuôi thương phẩm có chất lượng tốt, tốc ñộ sinh trưởng nhanh - Công ty cần có biện pháp kỹ thuật hỗ trợ người chăn nuôi giai ñoạn nuôi lợn từ 21 ñến 60 ngày tuổi, hỗ trợ vận chuyển lợn ñi nuôi gia công không bị stress nhằm giảm thiểu tỷ lệ chết loại, tăng hiệu chăn nuôi - Cần tiếp tục nghiên cứu mô hình chăn nuôi lợn thịt theo hình thức gia công, ñưa biện pháp quản lý, biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu kinh tế nhân rộng mô hình thực tiễn sản xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC ðặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê, di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi- thú y (1991-1995), Trường ðại học Nông Nghiệp I (1995), tr 61-65 ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa ñẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật-Khoa chăn nuôi thú y (1996-1998), NXB Nông Nghiệp, tr 5-8 ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, ðoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số công thức lai ñàn lợn chăn nuôi Xí nghiệp chăn nuôi ðồng Hiệp-Hải Phòng”, Tạp chí KHKTNN, tập III, tr 304 ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1999-2001, NXB Nông Nghiệp, tr 70 -72 ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước ñầu xác ñịnh khả sinh sản lợn nái Landrace F1(LY) có kiểu gen halothan khác nuôi Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1996- 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9- 11 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Văn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn ðức (2004), “Kết nghiên cứu tính trạng tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn gống lợn D, L, Y tổ hợp lai chúng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 12, tr 1658-1659 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 75 Trương Hữu Dũng (2004), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai ba giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire Duroc có tỉ lệ nạc cao miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi quốc gia, Hà Nội Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác ñịnh số ñặc ñiểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Y L nuôi sở An Khánh, Thụy Phương ðông Á, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc gia 10 Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải (2001) “Làm tươi máu lợn Large White (LW) Việt Nam máu giống lợn Yorkshire Australia số tỉnh Miền Bắc”, Tạp chí Hội Chăn nuôi Việt Nam, Số 6[40] 11 Nguyễn Văn ðức (2003), “Các tổ hợp lợn lai nuôi thịt ñược tạo từ lợn ñực lai cho tăng khối lượng cao so với lợn ñực thuần”,Tạp chí nông nghiệp (6), tr.4-6 12 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao, ðoàn Văn Giải (1995), “Nghiên cứu xác ñịnh số tổ hợp nuôi heo lai ba máu ñể sản xuất heo thịt ñạt tỉ lệ nạc 52%”, Hội nghị KH chăn nuôi – Thú y, tr 143-160 13 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao ðoàn Văn Giải (1996), “Nghiên cứu xác ñịnh số tổ hợp nuôi heo lai ba máu ñể sản xuất heo nuôi thịt ñạt tỷ lệ nạc 52%”, Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi ñến năm 2000, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr.147 - 150 14 Lê Thanh Hải (2001), “Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác ñịnh công thức lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ nạc từ 50-55%”, Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06 15 Trần Quang Hân (1996), Các tính trạng suất chủ yếu lợn trắng Phú Khánh lợn lai F1 (Yorkshire x Trắng Phú Thắng), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 76 16 Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ðánh giá khả sinh trưởng sinh sản lợn Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật – Khoa chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 65-69 17 Phan Xuân Hảo (2006) “ðánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) ñời bố mẹ’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tập IV (số 2) (120 - 125) 18 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với ñực lai Pietrain Duroc (Pidu)”, Tạp chí khoa học phát triển 2009, tập 7, số 3, tr 269-275 19 Từ Quang Hiển, Lương Nguyệt Bích (2005), “ðánh giá khả sinh sản lợn nái giống Landrace, Yorkshire nái lai F1(YL) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tập I, tr.256 - 278 20 Hội chăn nuôi Việt Nam (2004), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm - tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lương Hồng, Vũ Duy Giảng (1999), “Nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất thức ăn cho lợn lợn thịt”, Báo cáo Khoa học - Huế 1999, tr 282289 22 Lasley J F (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 23 Lebedev M M (1972), Ưu lai ngành chăn nuôi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Lerner L H, Donald H P (1976), Những thành tựu ñại nhân giống gia súc, NXB Nông thôn, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 77 25 ðinh Hồng Luận Phạm Hữu Doanh (1979), “Kết ñiều tra giống lợn ngoại ñang nuôi miền Nam nước ta”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 26 ðinh Hồng Luận Tăng Văn Lĩnh (1988), “Khả sản xuất ñàn lợn ngoại Cu Ba nuôi Việt Nam ”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, (số 8), tr.364 - 370 27 Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn ñến suất chất lượng thịt xẻ heo thịt”, Hội nghị khoa học chăn nuôi-thú y toàn quốc, tr 173-184 28 Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên, ðặng Hữu Lanh (1985), Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam, NXB Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn ðồng, Lê Thế Tuấn, Trịnh Hồng Sơn (2003), “Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái cụ kỵ L06, L11 L95 trại lợn giống hạt nhân Tam ðiệp”, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2003, tr 260-268 30 Lê ðình Phùng (2009a), “Năng suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với tinh ñực F1(Duroc x Piétrain) ñiều kiện chăn nuôi trang trại Quảng Bình”, Tạp chí khoa học ðại học Huế, số 55, 2009, tr 41-51 31 Tài liệu thông tin - kỹ thuật chăn nuôi lợn (1996), Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr.7-9 32 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006a), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 4(6), tr 48- 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 78 33 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006b), “Năng suất sinh sản, nuôi thịt chất lượng thịt lợn nái Yorkshire phối với lợn ñực Landrace Peitrain”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Số 12(94)-2006, tr – 34 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Trần Thế Thông, Lê Xuân Cương, ðinh Huỳnh (1979), Hỏi ñáp chăn nuôi lợn ñạt suất cao, (3), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Thưởng (1998), “ðôi ñiều suy nghĩ công tác giống lợn việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi VN, tr.87 37 Nguyễn Khắc Tích (1993), “Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991- 1993), Trường ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19 38 Vũ ðình Tôn (2009), “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc số huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang”, Báo cáo tổng kết ñề tài trọng ñiểm cấp Bộ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 39 Vũ ðình Tôn Nguyễn Công Oánh (2010), “Khả sản xuất tổ hợp lợn lai nái F1(Yorkshire x Móng cái) với ñực Duroc, Landrace F1(Landrace xYorkshire) nuôi Bắc Giang”, Tạp chí khoa học phát triển, Tập VIII, số 2: tr 269-276 40 Nguyễn ðăng Vang (2000), “Một số kết nghiên cứu tiến kỹ thuật chăn nuôi chuyển giao vào sản xuất”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CS (2002), “Nghiên cứu khả năng, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Kết nghiên cứu KHCN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 79 nông nghiệp phát triển nông thôn giai ñoạn 1996 – 2000, Hà Nội, tr 482 – 493 42 William T Ahschwede; DarF1(YL) Kuhler (1995), “Hướng dẫn tuyển chọn lợn nái hậu bị dùng thay ñàn”, Tạp chí chăn nuôi, 2(4), tr 20-24 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 43 Akos K., Bilkei G (2004), “Comparison of the reproductive performance of sows kept outdoors in Croatia with that of sows kept indoors”, Livestock Productive Science, 85, 293-298 44 Alexopoulos K., Karaglanidis A., Boscos C., Mavromatis J (1997), “Comparative study of reproductive parameters after fertillization of sows by natural service of artifical insemination”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2947 45 Biedermann G., Peschke W., Wirimann V., Brandi C (1998), “The stage of reproductive fattenning and carcass performance traits of P pigs of different Meishan genotype produce in two breeding herds” Animal Breeding Abstracts, 66(3), ref., 1873 46 Blasco A., Binadel J.P and Haley C S (1995), “Genetics and neonatal survial”, The neonatal pig Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB international, Wallingford, Oxon, UK, 17-38 47 Brand H.Van.Der., Dieleman S J., Soede N.M., Kemp B (2000), “Dietary energy source at two feeding levels during lactation of primiparous sows: I Effects on glucose, insulin and luteinizing hormone and on follicle development, weaning-to-estrus interval and ovulation rate”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7554 48 Chang K.C., Costa N.Da., Blackley R., Southwood O., Evans G., Plastow G., Wood J.D., Richardson R.I (2003) “Relationships of myosin heavy chain Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 80 fibre types of meat quality traits in traditional and modern pig”, Meat Science, 64, 93 – 103 49 Choi J G, Jbon G.J, Lee J.H, Kim D.H, Kim J.B (1997), “Estimation of environmental effects on carcass traits in pigs ”, Animal Breeding Abstracts, 65 (11), ref, 6005 50 Chokhataridi G (2000), “The effectiveness of using North Caucasus boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref., 5323 51 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance traits”, The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A.Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp.427- 462 52 Colin T, Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91 – 130 53 Cozler Y Le., Neil M., Ringmar Cederberg E., Dourmad J Y (2000), “Effect of feeding level during rearing and mating strategy on performances of first and second litter sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7557 54 Dan T T and Summer M.M (1995), “Factors effecting farrowing rate and birth letter size in pigeries in Southern Vietnam and Queenslan”, Exploring approaches to research in the animal science in Vietnam 8/1995, pp 76 – 81 55 Deckert A E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1155 56 Dickerson G E (1972), “Inbreeding and heterosis in animal”, J.Lush Symp, Anim Breed Genetics 57 Dickerson G E (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceeding of working”, Symposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 81 58 Dominguez J C., Pena F J., Anel L., Carbajo M., Alegre B (1998), “Seasonal infertility syndrome in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156 59 Ducos A (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a mutiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agromique Paris - Grigson, France 60 Fireman F A T., Siewerdt F (1998), “Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age”, Animal Breeding Abstracts, 66 (1), ref., 386 61 Gaustad- Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 62 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395 63 Grzeskowiak E., Bonzuta K., Strzelecki J (2000), “Slaughter value and meat quality of carcasses of commercial fatteners from crossings of hybrid sows (PLWPL) with P and D boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4692 64 Hamann H., Steinheuer R., Distl O (2004), “Estimation of genetic parameters for litter size as a sow and boar trait in German herdbook L and P swine”, Livestock Production Science, 85, 201-207 65 Haminell K.I., Lafrest J.P Dafron J (1993), “Evaluation of the growth performance and carcass charecteristics of commercial pigs produced in Quebec”, Animal Science, Vol 73 (N3), pp.459 66 Huang S Y., Lee W C., Chen M Y., Wang S C., Huang C H., Tsou H L., lin E C (2004), “Genetypes of 5-flanking region in porcine heat-shock protein 70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in D boars”, Livestock Production Science, 84, 181-187 67 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 82 68 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB International 69 Jondreville C., Rery P S., Dourmand D (2003), “Dietary means to better control the environmental Impact of copper and zinc by pigs from weaning to slaughter”, Livestock Production Science, 84, 147-256 70 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristics of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 71 Katja Grandinson, Lotta Rydhmer, Erling Strandberg, Karen Thodberg (2003), “Genetic analysis of on farm test of maternal behaviour in sows”, Livestock Production Science, 83, 141-151 72 Kim N.H., Kim S.H., Jung Y.C., Park Y.I (1994), Comparison of different crosses for certain reproductive traits in pigs 73 Koketsu Y., Dial G D., King V L (1998), “Influence of various factors in farrowing rate on farms using early weaning”, Animal Breeding Abstracts, 66(2), ref., 1165 74 Koketsu Y., Takahashi H., Akachi K (2000), “Longevity lifetime pig production and productivity and age at first conception in a cohort of gilts observed over six years on commercial farms”, Animal Breeding Abstracts, 68(1), ref., 266 75 Legault C (1980), “Genetics and reproduction in pigs”, Jahrestagung der Europarschen Vereinigung fur Tierzucht P26, - 76 Lember A (1998), “Litter size and live weight gain of piglets depending on the feeding level of sows”, Animal Breeding Abstracts,66(2), ref., 1167 77 Lengerken G.V., Pfeiffer H (1987), “Stand und entvicklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfinddlichkeit und fleischequalitaet beim schwein”, Inter-symp, Zur schweinezucht, Leipzig, 172- 179 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 83 78 Liu Xiao Chun, Chen Bin, Shi Qishun (2000), “Effect of D, LW and L crosses on growth and meat production traits”, Animal Breeding Abstracts, 65(5), ref.,2362 79 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958 80 Martinez Gamba R G (2000), “Main factors affecting the fertility of pig”, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269 81 Migdal W., Gardzinska A., Koczanowski J., Klocek C., Tuz R., Stawarz M (2000), “Fattening an slaughter value of crossbred fatteners slaughtered at different body weight”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4698 82 Moav R (1996), “Specialized sire and dam lines”, and 2, Anim Prod., 193- 203, 3, Anim Prod., 365 83 Nicholas F W (1987), Veterinary genetics, Claren Don-Press-Oxford 84 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 T134 85 Peltoniemi O A T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R J (2000), “Seasonal effect on reproduction in the domestic sow in Finland”, Animal Breeding Abstracts, 68 (4), ref., 2209 86 Pistoni S (1997), “Evaluation of reproductive performance at some Italian farms in 1991-1993”, Animal Breeding Abstracts, 65(11), ref., 6064 87 Pogodaev V A., Filenko V F (1997), “Crosses between pigs of the Steppe and Southern types of the rapidly maturing meat breed”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 884 88 Quiniou N., Gaudré D., Rapp S., Guillou D (2000), “Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of primiparous Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 84 sows”, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7567 89 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice- Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371- 392 90 Riha J., Jakubec V., Kamlerova S (2000), “An analysis of some factors affecting the reproductive performance of sows’’, Animal Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2780 91 Ronald, O Bates (1993), Rotational crossbreeding systems for pork producers, Department of Animal Science, University of Missouri - Columbia, Agricultural publication G2310 92 Rothschild M F., Bidanel J P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pigs, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International 93 Sellier M.F Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass traits” The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 94 Serenius T., Sevon – Aimonen M L., Mantysaari E A (2002), “Effect of service sire and validity of repeatability model in litter size and farrowing interval of Finlish L and LW populations”, Livestock Production Science, 81, 213-222 95 Staun H (1987), Das Dänische Zuchtprogram und sein Erfolg in der Schweineproducktion, Inter Symp, Zur Schxeinezucht, 14 un 15 Okt, Leipzig, s 43-52 96 Tan Deming, Chen WenGuang, Zhang Cun, Lei Dong Feng (2000), “Study on the establishment of swine selection and breeding systems”, Animal Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2786 97 Turner S P., Allcroft D J., Edwards S A (2003), “Housing pigs in large social groups A review of implications of performance and other economic traits”, Livestock Production Science, 82, 39-51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 85 98 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 99 Wang C, Zhang Y (1997), “Study on the optimization of crossbreeding systems for pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(8), ref., 4201 100.Whaley S.H, hedgpeth V.S, Britt J.H (1997), “Evidence that injection of vitamin A before mating may improve embryo survival in gilts fed normal or high energy diets”, Animal Breeding Abstracts, 65(9), ref., 4826 101.Wood J.D, Nute G.R, Richardson R.I, Whittington F.M, Southwood O, Plastow G, Mansbrite R, Costa N.da, Chang K.C (2004), “Effects of breed, diet and muscle on fat deposition and eating quality in pig”, Meat Science, 67, 651 – 667 102.Xue J.L, Dial G.D, Schuiteman J, Kramer A, Fisher C, Warsh W E, Morriso R.B, Squires J (1997), “Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows” Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref., 887 103.Yang H., Pettigrew J E., Walker R D (2000), “Lactation and subsequent reproductive responses of lactation sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7570 104.Yamada J., Nakamura M (1998), “Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows”, Animal Breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2637 105.Yen, N.T; Tai,C; Cheng, Y.s; Huang, M.C (2001), “Relative genetic effects of Duroc and Taoyuan breeds on the economic traits on their hybrid”, Asian – Australasian J.Anim.Sci, 14(4), pp.447 – 454 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 86 [...]... ñều tập trung theo hướng ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái thuần, nái lai; so sánh năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp lai 2, 3, 4 giống - Về ñánh giá khả năng sinh sản của lợn ngoại thuần và lai: Kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Chỉnh và CS (1999)[5] cho thấy: nái lai F1(LY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L Nái lai F1(LY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương... ñánh giá năng suất sinh sản của lợn cái, nhưng các nhà di truyền chọn giống lợn chỉ quan tâm tới một số tính trạng năng suất nhất ñịnh là các chỉ tiêu có tầm quan trọng kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản Gordon (2004)[68], Legault (1980)[75] cho rằng: trong các trại chăn nuôi hiện ñại, số lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu ñánh giá ñúng ñắn nhất năng suất sinh sản của lợn. .. Theo Dickerson (1974)[57], khi lai giữa hai giống thì con lai chỉ có ưu thế lai cá thể Khi lai 3 giống, nếu dùng ñực của giống thuần giao phối với nái lai, con lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1 Nếu dùng ñực lai giao phối với nái của giống thứ ba, con lai có ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1 Sử dụng các phương pháp của Moav (1996)[82], Dickerson... ñầu ñối với lợn nái ñẻ lứa thứ nhất hoặc khoảng cách lứa ñẻ ñối với lợn nái ñẻ từ lứa thứ 2 trở lên 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái Năng suất sinh sản của lợn nái có mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc vào 2 yếu tố: di truyền và ngoại cảnh 2.2.2.1 Yếu tố di truyền Giống là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái (ðặng Vũ Bình, 1999[2], Hamann và CS,... tỷ lệ chết lợn con trước khi cai sữa chiếm tới 60,10% ở ngày ñẻ ñầu tiên; 23,6% từ ngày 2 – 7 sau ñẻ và 16,2% sau 7 ngày Như vậy năng suất sinh sản của lợn nái chịu ảnh hưởng của giống và cá thể, mỗi một giống có một ñặc tính sản xuất gắn liền với năng suất và hiệu quả kinh tế của nó, giống khác nhau thì có năng suất khác nhau 2.2.2.2 Yếu tố ngoại cảnh Ngoài các yếu tố di truyền, yếu tố ngoại cảnh... và ngược lại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 8 2.2 Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái 2.2.1 Các chỉ tiêu năng suất sinh sản ở lợn nái Một yêu cầu quan trọng của chăn nuôi lợn nái là phải tăng khả năng sinh sản nhằm ñáp ứng yêu cầu cả về số lượng và chất lượng lợn cho khâu sản xuất lợn thịt Có nhiều chỉ tiêu sinh. .. gồm số trứng rụng, tỉ lệ lợn con sống lúc sơ sinh và tỉ lệ lợn con sống tới lúc cai sữa là các thành phần quan trọng nhất ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Do vậy việc nâng cao chỉ tiêu số con ñẻ ra sống và số con cai sữa là một vấn ñề ñược quan tâm hàng ñầu trong chăn nuôi lợn nái sinh sản Mabry và CS (1997)[79] cho rằng các tính trạng năng suất sinh sản chủ yếu của lợn nái bao gồm: số con ñẻ... truyền thấp hiệu quả chọn lọc sẽ thấp, hiệu quả lai giống lại cao Ngược lại, các tính trạng có hệ số di truyền cao, hiệu quả chọn lọc sẽ cao, hiệu quả lai giống lại thấp Ở lợn hầu hết các tính trạng năng suất sinh sản có hệ số di truyền thấp còn các tính trạng có liên quan ñến chất lượng sản phẩm và sự sinh trưởng có hệ số di truyền cao 2.1.2 Lai giống và ưu thế lai 2.1.2.1 Lai giống Theo Lerner và Donald... ràng và rất có ý nghĩa ñến năng suất sinh sản của lợn nái Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của lợn nái như: chế ñộ nuôi dưỡng, tuổi, khối lượng phối, phương thức phối, lứa ñẻ, mùa vụ, nhiệt ñộ môi trường, thời gian chiếu sáng, bệnh tật (Gamba, 2000[80], Riha và CS, 2000[90]) * Chế ñộ nuôi dưỡng Dinh dưỡng là yếu tố hết sức quan trọng ñể ñảm bảo khả năng sinh sản của lợn nái Lợn nái và lợn. .. việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ñể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm Kim và CS (1994)[72] nhận thấy, lai giữa ñực D với nái (F1(LY) ) cho số con sơ sinh/ ổ lợn cao hơn, con lai ñạt khối lượng 110 kg sớm hơn 20 ngày so với giống thuần Lai giữa 3 giống lợn L, Y và D, con lai có tốc ñộ tăng khối lượng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp và số ngày ñạt khối lượng giết thịt 94 kg ... sinh sản ñàn lợn nái lai 4.1.1 Năng suất sinh sản ñàn lợn nái lai Kết ñánh giá suất sinh sản ñàn lợn nái lai bố mẹ Landrace Yorkshire nuôi Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ ñược trình... ñược nuôi Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ - Bước ñầu ñánh giá ñược hiệu yếu tố cấu thành giá ảnh hưởng ñến phương thức chăn nuôi lợn thịt gia công Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ. .. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá suất sinh sản nái lai nái lai Landrace Yorkshire với ñực ngoại hiệu kinh tế nuôi lợn thịt Công ty TNHH thành viên Lợn giống Lạc Vệ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w