2.4.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Lai giống là biện pháp quan trọng ựể sản xuất lợn thịt có năng suất cao, chất lượng thịt tốt ở nhiều nước trên thế giới. Nửa ựầu thế kỷ 20 nội dung chủ yếu của công tác giống lợn là chọn lọc và nhân thuần bằng các phương pháp kiểm tra lợn ựực giống qua ựời sau. Nhưng từ nửa sau thế kỷ này do có thêm về những hiểu biết mới về ưu thế lai và sự phát triển kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn, nên ở các nước có ngành chăn nuôi tiên tiến ựã phát triển mạnh lai kinh tế ở lợn. Thời kỳ ựầu chỉ mới áp dụng các tổ hợp lai kinh tế ựơn giản như lai giữa hai giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ ba, bốn, năm giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn hybrid.
Theo INRA Pháp (1983) (Trắch tài liệu thông tin kỹ thuật - Viện Chăn nuôi, 1996[31]) việc khảo sát ựặc tắnh của một số giống lợn ựang ựược sử dụng ở các nước có nền chăn nuôi phát triển, (chất lượng lợn mẹ, số con/lứa ựẻ, hình dạng, sức ựề kháng, tốc ựộ sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, chất lượng thân thịt, chất lượng thịt) ựã cho biết:
- Năng suất thịt cao nhất ở giống P, tiếp ựến L Bỉ, Hampshire
- Khả năng sinh sản (số con/lứa ựẻ, chất lượng lợn mẹ) cao ở hai giống Y và L
- Tạo nái lai tốt nhất là sử dụng con ựực và cái thuộc các giống L và Y - Sử dụng ựực tốt nhất trong lai là ựực thuộc giống L Bỉ, P, Hampshire, D - Tăng khối lượng của lợn Y và L là cao, tiêu tốn thức ăn thấp hơn, nhưng ựộ dày mỡ lưng cao hơn so với các giống P, L Bỉ. Hai giống Y và L có mức sinh sản cao, do vậy trong cơ cấu ựàn lợn giống chiếm khoảng 50-60%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 22
Theo Gordon (1997)[67], lai giống trong chăn nuôi lợn ựã có từ hơn 50 năm trước, việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống ựể sản xuất lợn thịt thương phẩm ựã trở thành phổ biến. Các chủ trại chăn nuôi lợn ở Mỹ sử dụng rộng rãi lai kinh tế và có tới 90% lợn thương phẩm do lai giống mà ra (Lebedev, 1972[23]; William và CS, 1995[42].
Ở đan Mạch, lai kinh tế giữa lợn L và Y tạo ra tổ hợp lai thuận - nghịch: L(F1(YL)) và Y(F1(YL)) hoặc D(YL), Hampshire(F1(YL)) (Staun, 1987[95]).
Ronald (1993)[91] khi nghiên cứu về ưu thế lai có sử dụng hệ thống lai luân chuyển ựã công bố ưu thế lai khi dùng các cá thể lợn mẹ là lợn lai ựối với ngày tuổi ựạt 100kg ở nái lai F1 là 10%, nái lai nhiều giống là 27%.
Nghiên cứu của Yen và CS (2001)[105] trên các cặp lai giữa hai giống lợn D và lợn Taoyuan ựối với các tắnh trạng kinh tế ở con lai giữa chúng ựã cho biết: ưu thế lai trực tiếp thể hiện rõ rệt ở tốc ựộ tăng khối lượng từ 150 Ờ 180 g/ngày.
Các nghiên cứu của Gerasimov và CS (1997)[62] cho biết lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa. Ưu thế lai về khối lượng khi cai sữa tới 18,30% (Chokhataridi, 2000)[50]. Vì vậy việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ựể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm Gerasimov và CS (1997)[62]. Gerasimov và CS (1997)[62] cho biết trong nhiều tổ hợp lai hai, ba giống, tổ hợp lai hai giống (DừLarge Black), tổ hợp lai ba giống Dừ(Poltava MeatừRussian Large White) có khả năng tăng trọng cao nhưng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các tổ hợp lai khác. Nghiên cứu của Pogodaev và CS (1997)[87] cũng có kết quả tương tự.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 23
Xue và CS (1997)[102] nhận thấy lợn lai ba giống D(YL) có tốc ựộ sinh trưởng, chất lượng thân thịt tốt. Do ựó việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến ựể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thương phẩm.
Kim và CS (1994)[72] nhận thấy, lai giữa ựực D với nái (F1(LY) ) cho số con sơ sinh/ổ lợn cao hơn, con lai ựạt khối lượng 110 kg sớm hơn 20 ngày so với giống thuần.
Lai giữa 3 giống lợn L, Y và D, con lai có tốc ựộ tăng khối lượng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp và số ngày ựạt khối lượng giết thịt 94 kg thấp hơn so với các công thức lai khác (Haminell và CS, 1993[65]).
Tại Trung Quốc lợn thịt thương phẩm ựược sản xuất từ ba giống D, L, Y ựạt 90kg ở 165 ngày tuổi (Tan Deming và CS, 2000)[96], sử dụng nái lai (F1(LY) ) hoặc (F1(YL)) phối với lợn ựực Hampshire và lai luân chuyển giữa ba giống: Hampshire, Y, L có kết quả tốt nhất trong 64 công thức lai khác nhau (Wang và CS, 1997)[99]. Việc sử dụng nái F1(LY) phối với ựực D ựược áp dụng khá rộng rãi ựể nâng cao tốc ựộ tăng trọng và khả năng cho thịt (Liu Xiaochun và CS, 2000)[78].
Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và CS (2000)[98] nhận thấy lai ba giống ựạt ựược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai ựể phối với lợn ựực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt (Kamyk và CS, 1998)[70]. Lai ba, bốn giống ựã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn (Ostrowski và CS, 1997[84]; Grzeskowiak và CS, 2000[63]; Migdal và CS, 2000[81]).
Ở châu Âu hiện nay, ba giống phổ biến ựược sử dụng là P, Hampshire và D. Giống P có tỷ lệ nạc cao nhưng tần số gen halothan cao, giống Hampshire có khả năng kháng stress song có hạn chế là tồn tại gen RN và ảnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 24
hưởng ựến chất lượng thịt, giảm năng suất thịt khi chế biến, giống D có khả năng kháng stress nhưng cũng có hạn chế là tỷ lệ mỡ trong thân thịt và trong thịt nạc cao.
Như vậy, hầu hết các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển trên thế giới ựều sử dụng các tổ hợp lai kinh tế ựể sản xuất lợn thương phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao từ việc giảm chi phắ thức ăn, tiết kiệm thời gian nuôi thịt và nâng cao tỷ lệ nạc nhờ ưu thế lai. đa số lợn thịt thương phẩm trên thế giới ựều là những tổ hợp lai từ 3, 4 hoặc 5 giống.
2.4.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước
Các nghiên cứu ở nước ta liên quan ựến các tổ hợp lai ngoại x ngoại trong những năm gần ựây ựều tập trung theo hướng ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái thuần, nái lai; so sánh năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp lai 2, 3, 4 giống.
- Về ựánh giá khả năng sinh sản của lợn ngoại thuần và lai:
Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và CS (1999)[5] cho thấy: nái lai F1(LY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1(LY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,25 - 9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa/con là 1,32 kg và 8,12 kg. Nái L có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,00 - 9,83 và 8,27 - 8,73 con/ổ.
Theo Lê Thanh Hải (2001)[14], nái lai F1(LY) và F1(YL) ựều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L, Y. Nái lai F1(LY) , F1(YL) và nái thuần L, Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27; 9,25; 8,55 và 8,60 con; với khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng là 78,90; 83,10; 75,00 và 67,20 kg.
Phùng Thị Vân và CS (2002)[41] cho biết: lai hai giống giữa ựực Y với nái L và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, F1(YL) và F1(LY) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con; khối
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 25
lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg. Trong khi ựó, nái thuần Y và L có số con cai sữa/ổ tương ứng là 8,82 và 9,26 con, khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ ựạt 72,90 kg cho cả hai giống.
Theo Phan Xuân Hảo (2006)[17] năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY) là tương ựối cao, tuổi phối giống lần ựầu, tuổi ựẻ lứa ựầu và khoảng cách lứa ựẻ lần lượt là 249,13; 365,97 và 159,02 ngày. Tổng số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ, số con 21 ngày/ổ và số con cai sữa/ổ lần lượt là 10,97; 10,41; 9,88; 9,35 và 9,32 con/ổ. Như vậy tỷ lệ sơ sinh sống 95,32%, tỷ lệ nuôi sống 94,17%. Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng 21 ngày/ổ và khối lượng cai sữa/ổ lần lượt là 14,6; 49,01 và 52,28 kg/ổ. Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng 21 ngày/con và khối lượng cai sữa/con lần lượt là 1,41; 5,27 và 5,67 kg/con.
Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006a)[32], năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY) khi phối với ựực P và D có số con ựẻ ra/ổ tương ứng là 10,05 và 9,63 con; số con 21 ngày tuổi/ổ là 9,7 và 9,23 con; số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,39 và 3,13 con; khối lượng 60 ngày tuổi/con tương ứng là 19,72 và 19,70 kg.
đặng Vũ Bình và CS (2005)[3] cho biết nái F1 giữa hai giống L và Y,
ưu thế lai rõ nhất ở số con ựẻ ra/ổ, số con ựể nuôi/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ, sau ựó là các tắnh trạng số con cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/ổ. Năng suất sinh sản nái F1(LY) có ưu thế lai cao hơn nái F1(YL).
- Về khả năng sinh trưởng lợn thịt của các tổ hợp lai:
đinh Hồng Luận, Phạm Hữu Doanh 1979[25] cho biết lợn D là giống lợn hướng nạc và có khả năng sinh trưởng khá, vì vậy chọn lọc ựực D ựể tạo ra con lai 2, 3 giống cho kết quả tốt về tỷ lệ nạc.
Theo đinh Hồng Luận, Tăng Văn Lĩnh (1988)[26] tăng khối lượng của cặp lai F1(YL) và F1(DL) ựạt từ 580 - 590 g/ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 26
Nguyễn Khắc Tắch (1993)[37] ựã nghiên cứu về các tổ hợp lai giữa lợn ngoại x ngoại, kết quả cho thấy: Tổ hợp lai 3 giống D(LY) và Hampshire(F1(LY) ) cho kết quả tốt. Tăng khối lượng trung bình ựạt 550 Ờ 579 gr/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 51,55 Ờ 55,11%, tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với lợn L và Y thuần. Tuy nhiên nghiên cứu của Lê Thanh Hải và CS (1995)[12] cho biết trong giai ựoạn từ 70 ựến 180 ngày nuôi thịt lơn lai ba giống ngoại D, L và Y có tăng khối lượng dao ựộng từ 570 ựến 620 g/ngày. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995)[27] cho thấy tổ hợp lai ba giống D, L và Y có mức tăng khối lượng lên tới 630 ựến 690 g/ngày ở giai ựoạn từ 70-180 ngày nuôi thịt.
Lê Thanh Hải và CS (1996)[13] cho biết tỷ lệ nạc ở lợn Y thuần ựạt 55,03%, trong khi ựó tổ hợp lai (F1(LY) ) và L(F1(LY) ) ựạt từ 54,05% ựến 55,3%. Tổ hợp lai L(DY); (DL)x(F1(LY) ); D(LY) ựạt từ 56,0% ựến 57,31% và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai giữa 3 và 4 giống cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống và giống thuần.
Khả năng tăng khối lượng của tổ hợp lai giữa ba giống L, Y và D ựã tăng từ 562,91 g/ngày (Nguyễn Khắc Tắch, 1993 [37]) lên 567-595 g/ngày (Lê Thanh Hải, 2001[14]).
Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Lương Hồng, Vũ Duy Giảng (1999)[21], khi sử dụng 3 loại thức ăn ựậm ựặc là Proconco, CP 151 và thức ăn Thái Bình có năng lượng trao ựổi 3150-3200Kcal/kg, ựược phối trộn với thức ăn bột ngô tỷ lệ từ 47-55%, cám loại 1 từ 20-30% và thức ăn ựậm ựặc 16-28% nuôi lợn thịt có kết quả tăng trọng ở tháng nuôi thứ nhất là 749,1 g/ngày, tháng nuôi thứ 2 là 779,1 g/ngày tháng nuôi thứ 3 là 797,1 g/ngày, trung bình cả giai ựoạn nuôi thịt là 775,1 g/ngày; tiêu tốn thức ăn tháng nuôi thứ nhất là 2,3 kg TĂ, tháng nuôi thứ 2 là 3,2 kg TĂ tháng nuôi thứ 3 là 3,4 kgTĂ, trung bình giai ựoạn nuôi thịt là 3,0 kg TĂ/ kg tăng trọng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 27
giống bố mẹ nhằm sản xuất ra các tổ hợp lai 3 và 4 giống như tổ hợp D(Hampshire x Y); D(LY); Hampshire(F1(LY) ). Con lai 60 ngày tuổi, khối lượng ựạt trung bình 20 kg/con, thời gian ựạt khối lượng 90 kg từ 165 ựến 170 ngày tuổi. Khả năng tăng khối lượng trung bình 645 -650 gr/ngày, tiêu tốn từ 2,80 ựến 3,00 kg thức ăn/1kg tăng khối lượng.
Theo Nguyễn đăng Vang (2000)[40] lợn ngoại 3-4 máu (L, Y, DẦ) cho tỷ lệ nạc 56-60%, khối lượng xuất chuồng 90 - 95kg, thắch hợp cho các tỉnh ựồng bằng sông Hồng, miền Trung.
Nguyễn Văn đức, Lê Thanh Hải (2001)[10] ựã công bố tăng khối lượng của lợn F1(LY) ựạt 574,5 g/ngày và tăng dần lên 658,4 g/ngày.
Các kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2001)[14] cũng cho biết các công thức lai ba, bốn giống ngoại ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Con lai ba giống D(LY) có mức tăng trọng trung bình 634g/ngày, tiêu tốn thức ăn 3,3kg thức ăn/kg tăng trọng; con lai ba giống P(F1(LY) ) có mức tăng trọng trung bình 601g/ngày, tiêu tốn thức ăn là 3,1kg/kg tăng trọng. Con lai bốn giống (PiDu)x(F1(LY) ) ựạt tăng trọng trung bình 624g/ngày, tiêu tốn thức ăn 3,2kg/kg tăng trọng.
Lai ba giống giữa ựực D với nái lai F1(LY) hoặc F1(YL) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi; số con cai sữa ựạt 9,6-9,7 con/ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng là 80,0 Ờ 75,7kg ở 35 ngày tuổi. Con lai giữa 3 giống D(LY) có mức tăng trọng trung bình 655,9g/ngày; tiêu tốn thức ăn 2,98; con lai ba giống D(YL) có mức tăng trọng trung bình 655,7g/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,95kg thức ăn/kg tăng trọng (Phùng Thị Vân và CS, 2002[41]).
Phùng Thị Vân và CS (2002)[41] cho thấy con lai giống (F1(LY) ) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 ựến 667,70 g/ngày, con lai (F1(YL)) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 28
Kết quả nghiên cứu Nguyễn Văn đức (2003)[11] trên các tổ hợp lai D(LY), D(YL), (DL)x(F1(LY) ) và (DL)x(F1(YL)) ựã cho biết tổ hợp lai ba giống của D nuôi thịt có tốc ựộ tăng khối lượng vì chúng ựược thừa hưởng thêm ưu thế lai của bố lai. Tác giả khẳng ựịnh sử dụng ựực lai (DL) tạo lợn lai nuôi thịt tăng hơn 3,19g/ngày so với sử dụng ựực thuần D khi lợn nái ựều là tổ hợp lai F1(YL) hoặc F1(LY) .
Các kết quả của Trương Hữu Dũng (2004)[8] cho thấy các tổ hợp lai giữa hai giống Y, L và ngược lại, ba giống Y, L và D ựạt mức tăng trọng. Con lai (F1(LY) ) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 ựến 667,70 g/; con lai (F1(YL)) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày. Con lai ba giống D(LY) ựạt mức tăng trọng từ 617,80 ựến 694,10 g/ngày ; con lai ba giống D(YL) ựạt mức tăng trọng từ 628,40 ựến 683,10 g/ngày.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung và CS (2004)[7] cho biết khả năng tăng khối lượng của các giống lợn ngoại L, Y, D và các tổ hợp lai F1(LY) , F1(YL), D(LY), D(YL) ựạt mức tương ứng 613,07; 616,21; 624,01; 661,26; 663,03; 667,28; 669,12 g/ngày. Tiêu tốn thức ăn của các giống lợn ngoại L, Y, D và các tổ hợp lai F1(LY) , F1(YL), D(LY), D(YL) ựạt mức tương ứng ựó là 3,14; 3,09; 2,87; 3,05; 3,04; 2,94; 2,93 kg/kg tăng khối lượng.
Kết quả nuôi thịt các tổ hợp lai D(YL), D(LY), L19(YL) và L19(LY) tại Xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và CS (2005)[3] thông báo, tăng trọng/ngày tuổi lần lượt tương ứng ựạt 485,15; 525,42; 484,65 và 494,43 g/ngày tuổi với mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng