1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chăn nuôi bò nông hộ tại xã tây trạch, huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

39 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi ngành chiếm vai trò, vị trí vô quan trọng lĩnh vực nông nghiệp kinh tế quốc dân Chăn nuôi bò phần quan trọng ngành chăn nuôi nước ta có truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Ngành chăn nuôi bò cung cấp sức kéo, phân bón cho sản xuất nông nghiệp cung cấp phụ phẩm ( da, lông, sừng, móng…) làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng, mà góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn Chúng ngày đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững khả sử dụng tốt nguồn tài nguyên sẵn có, đặc biệt thức ăn cạnh tranh mang lại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Chăn nuôi bò Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng gặp nhiều khó khăn số nguyên nhân sau: Người dân chủ yếu chăn nuôi theo hình thức nông hộ nhỏ lẻ không tập trung nên xảy bệnh dịch khó kiểm soát Nguồn thức ăn cho bò gía trị dinh dưỡng thấp, mang tính mùa vụ Người chăn nuôi chưa thật quan tâm đến phần ăn đủ cho bò hiệu chăn nuôi thấp Mặt khác thị trường tiêu thụ chưa ổn định nguyên nhân quan trọng Xã Tây Trạch xã nông phía Đông Nam huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Nghề chăn nuôi bò xã Tây Trạch có phát triển từ lâu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân Nông dân chăn nuôi bò chủ yếu để phục vụ vào công việc sản xuất, làm đồng Nguồn thức ăn cho bò chủ yếu cỏ tự nhiên, rơm, chuối, lượng lớn phụ phẩm lớn sắn, thân lạc, chưa người dân sử dụng Chăn nuôi bò xã Tây Trạch gặp nhiều khó khăn liên quan tới vấn đề thức ăn, thuốc thú y, vốn đầu tư, yếu tố kỹ thuật, rủi ro bệnh tật Đồng thời với việc khắc phục yếu tố cần tận dụng triệt để tiềm sẵn có địa phương, thay đổi ý thức người dân chăn nuôi để bước nâng cao hiệu chăn nuôi bò xã, hướng tới chăn nuôi theo hướng hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân Xuất phát từ nhu cầu phát triển bền vững ngành chăn nuôi bò Chúng tiến hành đề tài: “Đánh giá trạng chăn nuôi bò nông hộ xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” nhằm tìm hiểu khó khăn, tồn tại, xác định tiềm phát triển chăn nuôi toàn xã Từ tìm phương hướng phát triển cho ngành chăn nuôi bò địa phương Mục đích đề tài Từ kết thu để có đánh giá trạng chăn nuôi bò nông hộ xã Tây Trạch làm sở cho việc phát triển chăn nuôi bò xã Tây Trạch PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Tây Trạch 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Vị trí địa lý có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Nó yếu tố định đến việc lựa chọn, bố trí trồng sử dụng đất đai, hướng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm hàng hóa Tây Trạch xã thuộc vùng đồng phía Tây huyện Bố Trạch, có địa hình tương đối phẳng.Trên địa bàn có nhiều sông suối, hồ Có địa giới hành sau: Phía Bắc giáp với xã Vạn Trạch xã Hoàn Trạch huyện Bố Trạch Phía Nam giáp với xã Hòa Trạch huyện Bố Trạch Phía Đông giáp với Thị Trấn Hoàn Lão huyện Bố Trạch Phía Tây giáp với xã Phú Định huyện Bố Trạch 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Xã Tây Trạch nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên khí hậu mang tính nhiệt đới ẩm, gió mùa Hằng năm có hai mùa rỏ rệt, mùa mưa mùa khô (mùa khô từ tháng - 9, mùa mưa từ tháng 10 - năm sau) Nhiệt độ: Trung bình nhiệt độ hàng năm từ 24 – 25 oC, tháng thấp 18,90C (tháng 1, 2), tháng cao 30,30 C (tháng 6, 7), biên độ nhiệt độ ngày đêm 6,5 – 7oC Thường nhiệt độ thấp dần từ tháng 10 đến tháng cao dần từ tháng đến tháng Thời tiết: Có lúc rét đậm kéo dài có nhiệt độ xuống 10oC Nhiệt độ tăng cao vào mùa hè, có nhiệt độ lên đến 38 – 39 oC Nhiệt độ khắc nghiệt ảnh hưởng lớn đến trính sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi làm giảm suất hiệu kinh tế trình sản xuất Độ ẩm: Do mang đặc điểm khí hậu duyên hải miền trung nên độ ẩm tăng cao mùa đông, xuân thấp mùa hè Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 2000 – 3500mm, phân bố không mưa thường tập trung vào tháng 10, 11, 12, chiếm tới 70 - 80% lượng mưa năm tháng mưa 5, 6, Các năm khác lượng mưa khác có năm đạt 3800mm có năm 1500mm Có tháng mưa có đến 17-18 ngày, ảnh hưởng đến việc bố trí thời vụ sản xuất nông nghiệp Gió: Hằng năm xã Tây Trạch chịu ảnh hưởng loại gió mùa, gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ Gió mùa đông bắc thường xuất vào tháng 10 kết thúc vào tháng năm sau Gió mùa tây nam từ xuất từ tháng kết thúc vào tháng Do qua dãy Trường Sơn nên gió Tây Nam bị thay đổi tính chất (từ nóng ẩm sang khô nóng), cộng thêm xạ mặt trời làm cho nhiệt độ tăng cao thường cao vào lúc trưa bình thường lên đến 370C Khí hậu tổng hợp yếu tố thời tiết mang tính quy luật bị chi phối điều kiện địa hình địa lý Khí hậu có mối liên quan chặt chẽ với hoạt động sống người động vật, thực vật Trái Đất Đối với sản xuất nông nghiệp, khí hậu thời tiết ảnh hưởng lớn đến suất trồng vật nuôi Vì hiểu biết nghiên cứu quy luật khí hậu, thời tiết có ý nghĩa kinh tế to lớn thiết thực cho việc quy hoạch vùng trồng trọt lựa chọn loại trồng thích hợp 2.1.1.3 Thủy văn Hệ thống thủy lợi năm qua xã trọng đầu tư, sửa chửa nâng cấp, nhiên khó khăn 2.1.2 Tình hình kinh tế -xã hội xã Tây Trạch 2.1.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 2.1.2.1.1 Tình hình phát triển nông nghiệp + Trồng trọt Đây hoạt động sản xuất chủ yếu nông nghiệp, đem lại nguồn kinh tế lớn cho địa phương Năng suất vụ lúa Đông Xuân ước đạt 50 tạ/ha, vụ Hè Thu đạt 45 tạ/ha Theo số liệu thống kê xã năm 2015 diện tích trồng lúa 417.2 ha, sản lượng đạt 2086 Bên cạnh trồng lúa, xã trồng thêm số hoa màu.Diện tích suất cụ thể sau: Ngô gieo trồng 19 ha, suất đạt 45 tạ/ha Khoai (đông xuân): trồng 25.4 ha, đạt 80 tạ/ha Sắn trồng 322.8 ha, đạt 240 tạ/ha Nhìn chung kinh tế nông nghiệp địa phương tính chất tự sản tự tiêu chính, chưa tiến đến việc sản xuất dạng hàng hóa, tìm thị trường tiêu thụ Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp hạn chế, việc ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, chế biến giới hóa nông nghiệp chưa cao + Chăn nuôi Bảng 2.1 Số lượng loài nuôi xã Tây Trạch Vật nuôi Đơn vị(con) Trâu,bò 2.067 Lợn 4.500 Gia cầm 40.780 (Nguồn: Báo cáo nông nghiệp Xã Tây Trạch, năm 2015) Số liệu bảng cho ta thấy hệ thống chăn nuôi chăn nuôi tổng hợp đa mục đích với nhiều loài gia súc gia đình với mục đích khác lấy thịt, sức kéo, lấy phân Đa số nông hộ muốn mở rộng chăn nuôi kết hợp với phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập Lợn gia cầm chiếm số lượng nhiều với 4.500 40.780 Tuy nhiên phần lớn hộ đề nuôi với quy mô nhỏ vừa Số lượng trâu, bò toàn xã thấp với 2.067 2.1.2.1.2 Tình hình phát triển nghành phi nông nghiệp +Công nghiệp, xây dựng Người dân xã Tây Trạch đa số hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, xây dựng chưa phát triển nhiều + Tiểu thủ công nghiệp Nhìn chung tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp địa bàn có chuyển biến tích cực Để phục vụ hoạt động dân sinh sản xuất nông nghiệp, xã có hoạt động xay xát, sửa chửa khí nhỏ đáp ứng cho việc sản xuất gò hàn, nghề mộc + Thương mại, vận tải, du lịch Hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ vận tải đạt tăng trưởng + Thông tin liên lạc Hệ thống liên lạc địa bàn xã ngày phát triển 2.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn + Thuận lợi - Kinh tế xã năm qua có bước chuyển biến tích cực liên tục tăng trưởng, tổng sản phẩm xã ngày tăng, đời sống nhân dân ngày ổn định - Sự đoàn kết hệ thống trị, nhân dân lao động cần cù, sớm thích nghi với chế - Diện tích đất nông nghiệp, đất gò đồi nhiều phù hợp trồng công nghiêp lâu năm (cây cao su) đồng thời với việc tận dụng làm bãi chăn thả cho gia súc - Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, xã Tây Trạch có điều kiện phát triển hệ sinh thái thực vật, trồng phong phú: rau, đậu, sắn, ngô,… + Khó khăn - Thời tiết diễn biến phức tạp, xã chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khô nóng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất nông nghiệp - Lạm phát, suy thoái kinh tế chưa kết thúc tác động tiêu cực đến đời sống sản xuất người dân - Các nhân tố tiềm ẩn trật tự an toàn xã hội, dịch bệnh, gia súc, gia cầm -Chăn nuôi phát triển chậm,kiểm soát giết mổ,kiểm soát gia súc từ địa phương nhập sơ hở 2.3 Tình hình chăn nuôi bò Việt Nam Theo Tổng cục thống kê (2014) đàn bò năm 2005 4,907.7 triệu con, có xu hướng tăng dần giai đoạn 2005 - 2007, đến năm 2007 đạt 6,724.7 triệu Sau giảm dần từ năm 2008 - 2014, đạt 5,134 triệu vào năm 2014 Năm 2015 có tăng, đạt 5,367,078 triệu tính tới thời điểm tháng 10 năm 2015.Sự tăng đàn bò sữa tăng mạnh số doanh nghiệp tăng cường đầu tư, mở rộng quy mô chăn nuôi, người dân trọng đến chăn nuôi bò lấy thịt theo hướng tập trung Bảng 2.2 Tổng đàn bò Việt Nam (2005-2015) Tổng số bò Sản lượng thịt xuất chuồng Đơn vị tính 2005 2010 5,540.7 5,808 Tấn 142,2 2011 2012 2013 2014 2015 5,436.6 5,194.178 5,156,727 5,234,298 5,367,078 278,9 287,169.3 293,969 285,442.1 292,901 299,324 Nguồn: Tổng cục thống kê (2015) Từ số liệu thống kê ta thấy số lượng đàn bò nước tính đến năm 2015 triệu con, số lượng đàn bò tăng dần từ năm 2005 - 2010 (tăng 2680 con) đạt 5,808.3 vào năm 2010, nhiên giai đoạn năm 2010 - 2013 số lượng đàn bò có xu hướng giảm dần, xuống 5,156,727 vào năm 2013.Giai đoạn từ năm 2014 - 2015 số lượng đàn bò có tăng tăng chậm, đạt 5,367,078 vào năm 2015, tăng 132780 so với năm 2014 Sự tăng số lượng người dân trọng tới việc chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa để nâng cao thu nhập, đồng thời với sách khuyến khích phát triển chăn nuôi nước ta Qua bảng số liệu thống kê trên, cho thấy ngành chăn nuôi nước ta nói chung chăn nuôi bò thịt nói riêng nhìn chung đà phát triển, tăng số lượng sản lượng thịt xuất chuồng,tuy nhiên vẩn nhiều bất ổn.Từ mở định hướng cho ngành chăn nuôi nước ta cần thúc đẩy phát triển chăn nuôi bò thịt để nước ta trở thành nước chăn nuôi bò thịt nghĩa Do vậy, cần có nhận định trạng chăn nuôi bò để đưa chiến lược phát triển phù hợp cho giai đoạn Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi bò nói riêng gặp không khó khăn điều kiện tự nhiên bất lợi, mưa lũ, hạn hán, rét hại, tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy cho thấy số lượng đàn bò giảm rõ rệt Bảng 2.2 cho thấy diễn biến số lượng đàn bò vùng nước ta Bảng 2.3 Số lượng đàn bò theo khu vực từ năm2011-2015 (Đơn vị tính: triệu con) Khu vực 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 5436,6 5194,2 5156,7 5234,3 5367,1 Đồng sông hồng 603,4 517,2 496,6 492,7 496,7 924,7 904,6 896,8 909,0 943,0 Bắc trung duyên hải 2144,9 miền Trung 2103,6 2092,7 2119,7 2185,7 Tây nguyên 689,0 657,2 662,8 673,7 685,6 Đông Nam Bộ 408,9 382,5 364,1 361,3 367,1 Đồng sông Cửu Long 665,7 629,1 643,9 677,9 689,0 Trung du miền núi phía Bắc Nguồn: Tổng cục thống kê (2015) 2.4 Tình hình chăn nuôi bò Quảng Bình Bảng 2.4 Tổng đàn bò Quảng Bình (2010-2014) Đơn vị: Nghìn Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số lượng 110,2 100,6 95 87 89,2 Nguồn: Tổng cục thống kê (2014) Số lượng đàn bò tỉnh Quảng Bình có xu hướng giảm, năm 2010 tổng đàn bò 110,200 giảm xuống 89,000 vào năm 2014 Sự giảm sút diện tích chăn thả ngày bị thu hẹp, dịch bệnh, mặt khác việc phát triển khu công nghiệp nước thu hút lượng lớn lao động trẻ, thiếu lao động chăn dắt nên người chăn nuôi không tăng quy mô đàn.Định hướng phát triển chăn nuôi bò Quảng Bình đẩy nhanh tiến độ chương trình cải tạo đàn bò địa phương theo hướng Zebu hóa gồm giống Red Sindhi, Brahman, Sahiwal đỏ chủ yếu phương pháp thụ tinh nhân tạo, tăng tỷ lệ bò lai cấu đàn, đặc biệt đàn bò làm sở để tiếp tục cho lai tạo với giống bò chuyên thịt 2.5 Một số giống bò có Việt Nam 2.5.1 Các giống bò nội + Bò Vàng Việt Nam Bò nội nước ta phân bố rộng thường gọi theo tên địa phương bò Thanh Hóa, bò Nghệ An, bò Lạng Sơn Mặc dù có khác định vài đặc điểm màu lông, thể vóc chưa có sở khẳng định giống bò khác nhau, gọi chung loại bò nội ta bò Vàng Việt Nam Bò nội thường có sắc lông màu vàng vàng nhạt,vàng cánh dán thiên hướng sản xuất rõ rệt Ngoại hình bò Vàng cân xứng Con đầu thanh, sừng ngắn; đực đầu to, sừng dài chĩa phía trước, mạch máu gân mặt rõ Mắt tinh, lanh lợi.Cổ thanh, cổ đực to, lông thường đen Yếm kéo dài từ hầu đến xương ức Da có nhiều nếp nhăn U vai đực cao,con Lưng hông thẳng, rộng Bắp thịt nở nang Mông xuôi, hẹp ngắn Ngực phát triển tốt, sâu lép Bụng to, tròn không sệ Bốn chân thanh, cứng cáp, hai chân trước thẳng, hai chân sau chạm khoeo Bò nội có nhược điểm tầm vóc nhỏ Khối lượng lúc sơ sinh khoảng 14 15 kg, lúc trưởng thành nặng khoảng 160 - 200kg, đực 250280kg.Tuổi phối giống lần đầu khoảng 20 - 24 tháng.Tỷ lệ đẻ năm 5080% Khả cho sữa thấp, khoảng 2kg/con/ngày.Tuy nhiên, tỷ lệ mở sữa cao (5-5.5%) Năng suất thịt thấp, tỷ lệ thịt xẻ 40-44% Sức kéo trung bình 380 - 400N, đực 440 - 490N Sức kéo tối đa cuả 1000 1500N, đực 1200 - 1800N Bò vàng có ưu điểm chịu kham khổ, bệnh tật tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta + Bò Lai Sin Bò Lai Sin kết tạp giao bò Red Shindhi bò Sahiwal với bò Vàng Việt Nam Tỷ lệ máu bò Lai Sin thay đổi lớn cà thể nên sức sản xuất ngoại hình thay đổi tương ứng Ngoại hình bò Lai Sin trung gian bò Sin bò Vàng Việt Nam.Đầu hẹp, trán gồ, tai to cụp xuống Rốn yếm phát triển: yếm kéo dài từ hầu đến rốn, có nhiều nếp nhăn Lưng ngắn, ngực sâu, mông dốc Bầu vú phát triển Đuôi dài, chót đuôi thường xương Màu lông thường vàng sẫm, có vá trắng Khối lượng sơ sinh khoảng 17 – 19kg, khoảng 250 - 350kg 400 - 450kg đực Tuổi phối giống lần đầu lúc 18 - 24 tháng tuổi Khoảng cách lứa đẻ khoảng 15 tháng Năng suất sữa khoảng 1200 1400kg/240-270 ngày, mỡ sữa 5-5,5% Tỷ lệ thịt xẻ 48-49% Sức kéo trung bình 560 - 600N, tối đa 1300-2500N, đực 2000 - 3000N Bò Lai Sin chịu đựng kham khổ tốt, khả chống chịu bệnh tật cao thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm 2.5.2 Các giống bò ngoại a Bò kiêm dụng + Bò Sin (Red Sinhi) Bò Sin có nguồn gốc từ vùng Sinhi (Pakistan) Đây giống bò kiêm dụng, thường nuôi theo phương thức chăn thả tự Bò có màu lông đỏ cánh dán hay nâu thẫm Bò có thân hình ngắn, chân cao, lép, tai to rũ xuống, yếm nếp gấp rốn phát triển Bò đực có u vai cao, đầu to, gồ, rộng, sừng ngắn, cổ ngắn, ngực sâu không nở Bò đầu cổ nhỏ hơn, phần trước phát triển phần trước, bầu vú phát triển, núm vú to dài, tĩnh mạch vú rõ Âm hộ có nhiều nếp nhăn Khối lượng đực khoảng 450 - 500kg, 350 - 380kg Sản lượng sữa trung bình từ 1400 - 2100kg/270 - 290 ngày, mỡ sữa 5-5,5% + Bò Sahiwal Bò Sahiwal thuộc giống bò u Pakistan.Bò có màu lông đỏ vàng hay vàng thẫm, bò có kết cấu ngoại hình giống bò Red Sinhid, bầu vú phát triển Khi trưởng thành nặng 360 - 380kg, đực nặng 470-500kg Sản lượng sữa 2100 - 2300kg/9 tháng, mỡ sữa 5-5,5% b Bò sữa + Bò Holstein Friesian (HF) Đây giông bò chuyên sữa tiếng giới tạo từ kỷ XIV tỉnh Fulixon Hà Lan Bò HF có dạng màu lông chính: lang trắng đen (chiếm ưu thế), lang trắng đỏ (ít), toàn thân đen riêng đỉnh trán chót đuôi trắng Các điểm trắng đặc trưng điểm trắng trán, vai có vệt trắng kéo xuông bụng, chân chót đuôi trắng Về hình dáng, bò HF có thân dạng hình nêm đặc trưng bò sữa Đầu dài, nhỏ, thanh; đầu đực thô Sừng nhỏ, ngắn, chĩa vê phía trước 10 chuồng trại khả sản xuất cải thiện so với giống bò nội, nhờ đem lại hiệu cao cho người chăn nuôi 4.4 Một số thông tin chung nguồn lực chăn nuôi xã Tây Trạch Trong trình điều tra tiến hành thu thập thông tin số người/hộ, diện tích đất nông nghiệp, đất trồng cỏ, nguồn thu nhập gia đình Kết thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Một số thông tin chung nguồn lực chăn nuôi nông hộ xã Tây Trạch Tiêu chí % Trung bình Trung vị Dao động SD Số người/hộ(người) 100 4.5 2-7 1.3 Số lao động(người) 100 3.2 1-6 1.3 Đất nông nghiệp(m2/hộ) 100 4268 4500 1500-8000 1455.8 Đất trồng cỏ(m2/hộ) 50 594 500 100-1000 239.5 Qua điều tra 50 hộ cho thấy số nhân trung bình người hộ chủ yếu phụ thuộc hoàn toàn vào 2-3 lao động Diện tích đất nông nghiệp (đất trồng lúa hoa màu khác) trung bình 4268m2/hộ Diện tích đất trồng cỏ ít, có 50% số hộ vấn có trồng cỏ nuôi bò, trung bình đạt 594m2/hộ Đồ thị 4.2 Nguồn thu nhập hộ dân xã Tây Trạch Theo đồ thị 4.2 nguồn thu nhập gia đình từ trồng trọt chiếm tỷ lệcao với 41%;từ chăn nuôi 29% từ ngành nghề khác 30% Thu nhập từ trồng trọt cao so với chăn nuôi, cho thấy sống người dân dựa 25 vào trồng trọt chính, số hộ làm thuê để tăng thu nhập cho gia đình Trồng trọt chiếm tỷ lệ cao điều cho thấy năm nông hộ có lượng phụ phẩm mà người dân dùng để làm thức ăn cho bònhằm giải vấn đề thức ăn cho đàn gia súc 4.5 Nguồn thức ăn cho bò xã Tây Trạch Trong chăn nuôi thức ăn vấn đề người chăn nuôi quan tâm Nguồn thức ăn cho bò xã Tây Trạch thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Nguồn thức ăn cho bò xã Tây Trạch Chỉ tiêu % số hộ Trung bình Trung vị Dao động SD Cỏ tự nhiên 100 59 60 40-75 11.9 Rơm 100 18 15 10-20 4.2 Phụ phẩm khác 94 10 5-10 2.5 Thức ăn tinh 54 10 10 5-25 5.9 Cỏ trồng 50 18 15 5-50 10.4 Kết cho thấy nguồn ăn cho bò chủ yếu cỏ tự nhiên rơm.Một số phụ phẩm khác ( thân chuối, ngô,)cũng thường xuyên người dân sử dụng làm thức ăn cho bò, đặc biệt vào lúc thời tiết xấu chăn thả bò .Trong tổng số 50 hộ điều tra có 25 hộ (chiếm tỷ lệ 50%) có trồng cỏ để bổ sung thêm thức ăn cho bò Có 27 hộ tổng số 50 hộ điều tra có bổ sung thức ăn tinh cho bò, nhiên thức ăn tinh chủ yếu tinh bột sắn, bột ngô,bột cám trộn vào phụ phẩm trộn với nước cho uống Cá biệt có hộ mua sử dụng thức ăn bổ sung cho bò Điều cho thấy người chăn nuôi quan tâm tới vấn đề chủ động nguồn thức ăn cho bò 4.6 Phương thức chăn nuôi bò xã Tây Trạch 26 Phương thức chăn nuôi bò xã Tây Trạch thể đồ thị 4.3 : Đồ thị 4.3 Phương thức chăn nuôi bò Kết cho thấy chăn nuôi bò xã Tây Trạch chủ yếu chăn thả bổ sung thêm thức ăn chuồng với 31 hộ chiếm tỷ lệ 62%,18 hộ chăn thả không bổ sung chiếm tỷ lệ 36% hộ chăn nuôi theo hình thức nuôi nhốt hoàn toàn chiếm tỷ lệ 2% Thức ăn bổ sung chủ yếu phụ phẩm chuối, rau khoai lang, bột sắn, bắp nấu chín trộn cho ăn sống, với cỏ người dân thu cắt trồng thêm Bãi chăn thả bò chủ yếu ven đê, bãi đất trồng bạch đàn, bãi đất trồng hoa màu, đồng ruộng sau thu hoạch Tuy nhiên đất trồng hoa màu, đất ruộng đưa vào sản xuất bãi chăn thả bò bị thu hẹp dần Bãi chăn thả ngày bị thu hẹp, thức ăn tự nhiên khan bắt buộc người chăn nuôi phải thu hẹp quy mô chăn nuôi, thay đổi phương thức chăn nuôi điều tất yếu 4.7 Tình hình sử dụng chuồng trại xã Tây Trạch Trong số 50 hộ điều tra, 100% hộ có chuồng trại kiên cố Hầu hết chuồng trại người chăn nuôi xã Tây Trạch xây dựng gạch lỗ, số hộ xây gạch không nung, đất mái lợp blô xi măng, số hộ lợp ngói, đa số hộ chủ động xây máng ăn, giúp thuận tiện cho bò ăn Điều chứng tỏ người chăn nuôi trọng đến vấn đề phát triển chăn nuôi Tuy nhiên chuồng trại nông hộ xây 27 theo kiểu bậc, chỗ nằm bò phân chỗ rải rơm phía để bò nằm Tóm lại: kiểu chuồng nuôi bò nông hộ chuồng kiên cố Chất thải bò chưa xử lý cách, bò phải nằm phân, nước tiểu, điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển 5.8 Khó khăn chăn nuôi bò nông hộ xã Tây Trạch Khi hỏi khó khăn tác động đến phát triển chăn nuôi bò địa phương thiếu vốn thiếu nguồn thức ăn cho gia súc vấn đề lớn với 64% 56% hộ trả lời khó khăn Rủi ro bệnh tật người dân phản ánh chiếm tỷ lệ 75% mức khó khăn Thiếu kỹ thuật nguyên nhân người dân quan tâm, chiếm tỷ lệ 60% mức khó khăn Người dân không gặp khó khăn việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm Bảng 4.5 Khó khăn chăn nuôi bò xã Tây Trạch Chỉ tiêu Không khó khăn(%) Ít khó khăn(%) Khó khăn(%) Rất khó khăn(%) Đầu 100 - - - Thiếu thức ăn - 12 32 56 Rủi ro bệnh tật - 14 72 14 Thiếu vốn - 14 22 64 Thiếu kỹ thuật - 60 40 - Vốn chăn nuôi chủ yếu gia đình chính, mà quy mô chăn nuôi chưa mở rộng Theo việc vay vốn ngân hàng để phát triển chăn nuôi nhà nước quan tâm, vấn đề phương pháp tiếp cận với nguồn vốn, thủ tục vay vốn chưa cập nhật thông tin đầy đủ đến người dân Hơn có số hộ dân muốn vay vốn biết cách vay vốn từ ngân hàng để phát triển chăn nuôi họ chưa dám vay sợ rủi ro bệnh tật, bò chết dịch khả hoàn vốn Do vốn đầu tư cho chăn nuôi bò lớn nhiều so với vật nuôi khác, theo phản hồi người dân họ khả để mở rộng quy mô nuôi, khó khăn khâu tiếp cận với nguồn vốn, giống thức ăn cho gia súc Nguồn thức ăn khan chủ yếu vào tháng 6, 7, thời tiết khô hanh, mưa tháng tháng 9, 10, 11, 12 thời tiết thay 28 đổi, mưa to kéo dài cộng thêm nhiệt độ thấp làm cho cỏ sinh trưởng, phát triển Mặt khác, diện tích đồng cỏ chăn thả ngày bị thu hẹp nguyên nhân làm thiếu hụt nguồn thức ăn cho bò, số hộ trồng cỏ để bổ sung thức ăn cho bò trồng diện tích nhỏ Bệnh tật thiếu kỹ thuật nuôi vấn đề cần quan tâm phát triển chăn nuôi.Theo thông tin cán xã năm xã có tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y cho người dân, nhiên việc tiếp nhận áp dụng vào sản xuất hạn chế 4.9 Hình thức chăm sóc, quản lý Hình thức chăm sóc, quản lý đàn bò người chăn nuôi thể bảng 4.7: Bảng 4.6 Hình thức chăm sóc, quản lý đàn bò Hình thức chăm sóc,quản lý % Tắm cho gia súc vào mùa hè 100 Tẩy giun 84 Bổ sung muối 82 Cung cấp nước uống chuồng 56 Bổ sung vitamin 10 Bổ sung khoáng Kết cho thấy có số hộ có tẩy giun, bổ sung muối, tắm cho gia súc chiếm tỷ lệ cao (82 - 100%) Có hộ bổ sung khoáng vitamin cho bò (2 - 10%) Kết cho thấy người chăn nuôi quan tâm tới việc chăm sóc cho đàn bò, nhiên vấn đề dinh dưỡng chưa người dân trọng Điều cho thấy hiểu biết kỹ thuật nuôi người dân hạn chế 4.10 Thực trạng thú y xã Tây Trạch 4.10.1 Tình hình tiêm phòng cho bò Theo báo cáo trạm thú y xã Tây Trạch,hằng năm xã tổ chức tiêm phòng văcxin tụ huyết trùng lở mồm long móng lần vào tháng tháng 10 cho đàn gia súc Công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thực khá, công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đạt 75% so với kế hoạch Trong năm vừa qua địa bàn xã chưa xảy dịch bệnh nguy hiểm Đàn bò chủ yếu bị bệnh tụ huyết trùng, ký sinh trùng (nấm da, giun đũa bê), chướng cỏ, cước chân vào mùa lạnh có hộ có bò bị lở 29 mồm lốc móng mua bò bị bệnh từ địa phương khác Tuy nhiên người dân kịp thời báo cho thú y nên bệnh kiểm soát tốt lây lan hộ 4.10.2 Bệnh thường gặp bò Một số bệnh thường gặp bò xã Tây Trạch thể bảng 4.8: Bảng 4.7 Bệnh thường gặp bò xã Tây Trạch Loại bệnh % Bệnh truyền nhiễm 44 Bệnh ký sinh trùng 34 Bệnh nôi khoa 16 Bệnh ngoại khoa 10 Bệnh sản khoa 14 Bệnh không rõ nguyên nhân - Kết điều tra cho thấy bò bị mắc bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao 44% Bệnh ký sinh trùng chiếm 34% Bệnh nội khoa bênh sản khoa chiếm tỷ lệ 16% 14% Chiếm thấp 10% bệnh ngoại khoa 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình điều tra cho thấy chăn nuôi bò xã Tây Trạch chưa phát triển, chăn nuôi bò với mục đích phục vụ sản xuất gặp khó khăn: + Khó khăn nguồn vốn nguyên nhân khiến cho chăn nuôi bò xã chưa phát triển + Nguồn thức ăn cho bòcòn thiếu + Tiềm nguồn phụ phẩm trồng trọt để cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò nhiên chưa người dân tận dụng triệt để.Người dân chưa biết áp dụng phương pháp chế biến, bảo quản mớiđể dự trữ thức ăn cho đàn bò +Chuồng trại sử dụng cho chăn nuôi bò người dân xây dựng tốt, nhiên cần ý đến khâu vệ sinh chuồng trại + Vấn đề tiếp cận tiếp cận với khoa học kỹ thuật chăn nuôi -thú y hạn chế, người dân chưa áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà hiệu chăn nuôi chưa cao + Rủi ro bệnh tật nguyên nhân khiến cho chăn nuôi bò chưa phát triển, người chăn nuôi phải tự chi trả dịch vụ thú y hiệu đem lại chưa cao 5.2 Kiến nghị Để phát triển chăn nuôi bò xã Tây Trạch nói riêng tỉnh Quảng Bình xin đề xuất số giải pháp sau: + Cần có sách nhà nước địa phương để hỗ trợ người dân vay vốn chăn nuôi + Mở lớp tập huấn kiến thức kỹ thuật chăn nuôi bò cho người dân + Tận dụng tất nguồn phụ phẩm từ trồng trọt Cần hỗ trợ kỹ thuật chế biến, bảo quản nguồn phụ phẩm ủ chua thức ăn, xử lý rơm vôi urê để giải vấn đề thức ăn vào mùa khan 31 + Sử dụng bò địa phương tiến hành thụ tinh nhân tạo với giống bò ngoại như: Bò Brahman, bò Sahiwal Tiến hành chọn lọc sử dụng lai F1 lại làm giống nhằm cải thiện tầm vóc bò địa phương + Làm tốt công tác khuyến nông, hỗ trợ người dân nguồn tinh bò chất lượng tốt Đào tạo cán bộ, dẫn tinh viên cho xã xã chưa có dẫn tinh viên + Hỗ trợ người chăn nuôi giống cỏ đồng thời với việc hỗ trợ kỹ thuật trồng, chăm sóc thu cắt để người chăn nuôi chủ động nguồn thức ăn cho đàn bò + Hỗ trợ người dân vấn đề chuyển đổi số diện tích đất trồng hoa màu sang trồng cỏ nuôi bò + Nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán thú y sở, thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thật nuôi, kiến thức số bệnh thường gặp đàn bò để người dân nắm bắt chủ động thực + Làm tốt công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm, lấy công tác phòng 32 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đức Ngoan,Nguyễn Xuân Bả,Nguyễn Hữu Văn.Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền Trung.Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội-2006 [2] Nguyễn Xuân Trạch,Mai Thị Thơm,Lê Văn Ban.Giáo trình chăn nuôi trâu bò Nhà xuất nông nghiệp,Hà Nội- 2006 [3] Số lượng đàn bò qua năm (2012-2015) Trạm thú y xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Qảng Bình [4] Tình hình thực kế hoạch năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016.UBND xã Tây Trạch [5] Tổng cục thống kê năm 2014 [6] Tổng cục thống kê năm 2015 [7] Vũ Duy Giang, Nguyễn Xuân Bả,Lê Đức Ngoan,Nguyễn Xuân Trạch,Vũ Chí Cương,Nguyễn Hữu Văn.Dinh dưỡng thức ăn cho bò.Nhà xuất nông nghiệp,Hà Nội-2008 [8] http://channuoivietnam.com [9] https://www.quangbinh.gov.vn 33 MỤC LỤC 34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng loài nuôi xã Tây Trạch Bảng 2.2 Tổng đàn bò Việt Nam (2005-2015) Bảng 2.3 Số lượng đàn bò theo khu vực từ năm2011-2015 Bảng 2.4 Tổng đàn bò Quảng Bình (2010-2014) Bảng 4.1 Số lượng đàn bò xã Tây Trạch (2012-2015) 23 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn bò xã Tây Trạch 23 Bảng 4.3 Một số thông tin chung nguồn lực chăn nuôi nông hộ xã Tây Trạch 25 Bảng 4.4 Nguồn thức ăn cho bò xã Tây Trạch .26 Bảng 4.5 Khó khăn chăn nuôi bò xã Tây Trạch 28 Bảng 4.6 Hình thức chăm sóc, quản lý đàn bò 29 Bảng 4.7 Bệnh thường gặp bò xã Tây Trạch 30 35 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Cơ cấu giống bò xã Tây Trạch 24 Đồ thị 4.2 Nguồn thu nhập hộ dân xã Tây Trạch 25 Đồ thị 4.3 Phương thức chăn nuôi bò 27 36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Nuôi – Thú Y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng chăn nuôi bò nông hộ xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Dương Thị Mẩn Lớp : Cao đẳng Chăn nuôi 47 Thời gian thực : 05/01/2015 - 08/05/2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thanh Hải Bộ môn : Chăn nuôi chuyên khoa NĂM 2016 37 L ỜI C ẢM ƠN Để có điều kiện thực Báo cáo Tốt nghiệp hoàn thành chương trình học năm trường đã,tôi nhận dạy tận tình với kinh nghiệm quý báu từ quý thầy cô khoa Chăn nuôi-Thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu quý Thầy Cô trường Đại học Nông Lâm Huế tạo cho môi trường học tập tích cực vui vẻ Xin cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Chăn nuôi-Thú y truyền dạy cho kiến thức chuyên môn quý báu hành trang sống công việc sau Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Trần Thanh Hải hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường suốt trình thực khóa luận Chân thành cảm ơn UBND xã Tây Trạch người dân điạ phương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập địa phương Cuối gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên suốt trình học tập nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian khă thân nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong thông cảm ý kiến đóng góp quý thầy cô, quan bạn đọc để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Dương Thị Mẩn 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TA Thức ăn VSV Vi sinh vật GSNL Gia súc nhai lại KT-XH,QP-AN Kinh tế-xã hội,quốc phòng-an ninh SD Độ lệch chuẩn 39

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Đức Ngoan,Nguyễn Xuân Bả,Nguyễn Hữu Văn.Thức ăn cho gia súc nhai lại trong nông hộ miền Trung.Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn cho gia súc nhai lại trong nông hộ miền Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
[2] Nguyễn Xuân Trạch,Mai Thị Thơm,Lê Văn Ban.Giáo trình chăn nuôi trâu bò. Nhà xuất bản nông nghiệp,Hà Nội- 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi trâu bò
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
[3] Số lượng đàn bò qua các năm (2012-2015). Trạm thú y xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Qảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số lượng đàn bò qua các năm (2012-2015)
[4] Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016.UBND xã Tây Trạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện kế hoạch năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016
[5] Tổng cục thống kê năm 2014 [6] Tổng cục thống kê năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục thống kê năm 2014" [6] Tổng
[7] Vũ Duy Giang, Nguyễn Xuân Bả,Lê Đức Ngoan,Nguyễn Xuân Trạch,Vũ Chí Cương,Nguyễn Hữu Văn.Dinh dưỡng và thức ăn cho bò.Nhà xuất bản nông nghiệp,Hà Nội-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn cho bò
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w