1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã sam mứn huyện điện biên tỉnh điện biên

70 642 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÓ SAM MỨN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Quý Ly Thái Nguyên, năm 2014 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu III Yêu cầu đề tài IV Khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp nước 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu đất sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 22 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 22 2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 25 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 29 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 32 3.2.2.Địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Sam Mứn năm 2013 32 3.3.2 Đánh giá thực trạng công tác sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Sam Mứn giai đoạn 2011 - 2013 32 3.3.3 Thuận lợi, khó khăn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sam Mứn 32 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp năm 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.1.1 Vị trí địa lý 34 4.1.1.2 Khí hậu 35 4.1.1.3 Địa hình địa mạo 35 4.1.1.4 Thủy văn 36 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 36 4.1.1.6 Tài nguyên nhân văn 38 4.1.1.7 Thực trạng môi trường 38 4.1.1.8 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên xã 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế: 40 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 40 4.1.2.3 Điều kiện xã hội 46 4.1.2.4 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội xã Error! Bookmark not defined 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã 49 4.2.1 Sơ lược công tác quản lý đất địa bàn xã 49 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã 51 4.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 4.2.4 Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng 4.3 Đánh giá thực trạng công tác sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sam Mứn 54 4.3.1 Đánh giá trạng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Sam Mứn 54 4.3.1.1 Hiện trạng ngành trồng trọt năm 2013 3.3.1.2 Tình hình ngành chăn nuôi địa bàn xã giai đoạn 2011 – 2013 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp 55 4.3.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 56 4.3.4 Những tồn việc sử dụng đất 57 4.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 58 4.4.1 Hiệu kinh tế 58 4.4.2 Hiệu xã hội 59 4.4.3 Hiệu môi trường 60 3.5 Thuận lợi, khó khăn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 60 3.5.1 Thuận lợi: 60 3.5.2 Khó khăn: 61 3.5.3 Giải pháp 62 3.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp năm 63 3.6.1 Sản xuất nông – lâm nghiệp 64 3.6.2 Sản xuất ngành nghề, dịch vụ - giao thông, thủy lợi 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Diện tích đất lâm nghiệp năm 2013 xã Sam mứn Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Sam Mứn 46 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất đai địa bàn xã 2013 51 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp địa bàn xã năm 2013 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng địa bàn xã năm 2013 Bảng 4.6: Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp 54 Bảng 4.7: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã năm 2013 Bảng 4.8: Tình hình ngành chăn nuôi địa bàn xã giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 4.9: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã năm 2013 55 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế trồng hàng năm tính 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1: khu rừng hộ gia đình ông Lò Văn Pánh đội Sam Mứn 38 Hình 2:Lúa xuân địa bàn xã Hình 3: Ao nuôi cá số hộ gia đình xã 57 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.1.1 Vị trí địa lý 34 4.1.1.2 Khí hậu 35 4.1.1.3 Địa hình địa mạo 35 4.1.1.4 Thủy văn 36 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 36 4.1.1.6 Tài nguyên nhân văn 38 4.1.1.7 Thực trạng môi trường 38 4.1.1.8 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên xã 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế: 40 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 40 4.1.2.3 Điều kiện xã hội 46 4.1.2.4 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội xã Error! Bookmark not defined 4.2 Tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã 49 4.2.1 Sơ lược công tác quản lý đất địa bàn xã 49 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã 51 4.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 4.2.4 Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng 4.3 Đánh giá thực trạng công tác sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sam Mứn 54 4.3.1 Đánh giá trạng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Sam Mứn 54 4.3.1.1 Hiện trạng ngành trồng trọt năm 2013 3.3.1.2 Tình hình ngành chăn nuôi địa bàn xã giai đoạn 2011 – 2013 4.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp 55 4.3.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 56 4.3.4 Những tồn việc sử dụng đất 57 4.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 58 4.4.1 Hiệu kinh tế 58 4.4.2 Hiệu xã hội 59 4.4.3 Hiệu môi trường 60 Xuất phát từ thực tiễn, nhận thức sâu sắc cần thiết việc đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp Được trí Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Quý Ly, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “ Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên’’ II Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình hình quản lý trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Trên sở mặt thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã năm III Yêu cầu đề tài - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Xác định quỹ đất nông nghiệp có địa bàn xã - Phải thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - Định hướng phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương IV Khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên nắm kiến thức học nhà trường học hỏi nhiều kinh nghiệm trình thực tập địa phương - Nắm quy định văn pháp luật theo quy định nhà nước địa phương 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho nắm bắt việc làm chưa làm trình sử dụng đất để từ đưa giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao phù hợp với điều kiện địa phương - Giúp cho người hiểu rõ trạng sử dụng đất nông nghiệp, tầm quan trọng đất nông nghiệp sản xuất, giúp cho người tìm phương thức sản xuất hợp lý nâng cao suất trồng - Đề tài đề xuất số giải pháp giúp cho công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp tốt 10 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niêm đất, đất nông nghiệp, độ phì đất - Khái niệm: đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt sản xuất nông nghiệp, yếu tố quan trọng môi trường sống địa bàn phân bố dân cư Đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào nông nghiệp gọi ruộng đất Khi nói đến đất nông nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp, không loại đất khác( tùy theo việc sử dụng vào mục đích chính) Độ phì nhiêu đất: độ phì nhiêu đất thuộc tính tự nhiên khách quan, đặc tính tự nhiên tách rời khái niệm đất Nó định đặc tính có khả tái tạo đất Nhờ đó, đất tạo khối lượng nông sản phẩm lớn khối lượng nông sản phẩm cần để nuôi sống người Độ phì nhiêu đất đăc trưng đất, cho phép ta phân biệt đất với đá chỗ dựa để đánh giá phân hạng đất Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp cho trồng nước, thức ăn, khoáng yếu tố cần thiết khác để trồng sinh trưởng phát triển bình thường + Độ phì nhiêu tự nhiên: độ phì nhiêu tự nhiên đất hình thành tác động yếu tố tự nhiên, chưa có tác động người 56 diện tích lâm nghiệp, đất rừng sản xuất có diện tích 226,69 chiếm 30,00% tổng diện tích đất lâm nghiệp Nhìn chung, rừng xã Sam Mứn chủ yếu rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng sản xuất chủ yếu rừng thứ sinh, đáp ứng nhu cầu gỗ củi nhân dân địa phương Do vậy, giai đoạn quy hoạch nhằm nâng cao, phát triển ngành lâm nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cần đáp ứng biện pháp lâm sinh phù hợp vào diện tích đất lâm nghiệp nhằm khai thác cách có hiệu diện tích đất nông nghiệp địa bàn xã Bên cạnh đó, năm qua việc quản lý không chặt chẽ, hiểu biết người dân thấp dẫn đến việc khai thác, tu bổ rừng thiếu sở khoa học làm cho đất rừng xã giảm mặt quy mô, diện tích trữ lượng làm ảnh hưởng không tốt cho sản xuất đời sống người dân môi trường sinh thái Do giai đoạn gần việc khôi phục lại diện tích có rừng nhiêm vụ quan trọng cấp thiết 4.3.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản có 3,96 chiếm 0,16% tổng diện tích đất nông nghiệp xã Đây diện tích ao hồ sử dụng vào nuôi trồng thủy sản thả cá Tuy nhiên diện tích phân tán nhỏ lẻ địa bàn xã, nuôi thả với quy mô hộ gia đình mang tính chất tự sản xuất, tự tiêu thụ nên suất chất lượng chưa cao tương lai cần phải quan tâm đầu tư tiền vốn lao động, sở vật chất để có nhiều sản phẩm phục vụ xã hội 12 - Ưu tiên đất tốt, có độ phì nhiêu cao cho sản xuất nông nghiệp Diện tích đất canh tác có khả canh tác toàn giới Việt Nam có hạn Vì vậy, phải quy hoạch cho việc sử dụng đất tổng thể toàn diện tích đất đai phạm vi toàn quốc vùng, địa phương nhằm sử dụng tiết kiệm đất đai tránh sử dụng sai mục đích, lãng phí - Thực chế độ canh tác hợp lý, bố trí trồng thích hợp với loại đất Đồng thời coi trọng việc thâm canh, áp dụng tiến khao học kỹ thuật vào sản xuất để khai thác triệt để tiềm đất, bảo vệ đất, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất - Ở vùng đất đai có độ phì nhiêu cao xa trục lộ giao thông, đô thị, điều kiện giao thông khó khăn cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng môi trường kinh tế xã hội thích hợp với vùng khai phá - Luôn ý khai thác độ phì nhiêu đất gắn với bảo vệ môi trường 2.1.2 Vai trò đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2.1 Vai trò: Đất đai sở tự nhiên, tiền đề trình sản xuất Đất đai tham gia vào tất trình sản xuất xã hội, tùy thuộc vào ngành cụ thể mà vai trò đất đai có khác Nếu công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, đất đai sở, móng để xây dựng nhà trường, cửa hàng, mạng lưới đường giao thông… ngược lại nông nghiệp ruộng đất tham gia với tư cách yếu tố tích cực sản xuất, tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất sản phẩm tự nhiên, có trước lao động, xuất tồn ý muốn người, đất đai tài sản quốc gia Nhưng từ người khai phá đất đai, đưa ruộng đất vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích người, trình lịch sử lâu dài lao động nhiều hệ kết tinh ngày ruộng đất vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm lao động 12 - Ưu tiên đất tốt, có độ phì nhiêu cao cho sản xuất nông nghiệp Diện tích đất canh tác có khả canh tác toàn giới Việt Nam có hạn Vì vậy, phải quy hoạch cho việc sử dụng đất tổng thể toàn diện tích đất đai phạm vi toàn quốc vùng, địa phương nhằm sử dụng tiết kiệm đất đai tránh sử dụng sai mục đích, lãng phí - Thực chế độ canh tác hợp lý, bố trí trồng thích hợp với loại đất Đồng thời coi trọng việc thâm canh, áp dụng tiến khao học kỹ thuật vào sản xuất để khai thác triệt để tiềm đất, bảo vệ đất, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất - Ở vùng đất đai có độ phì nhiêu cao xa trục lộ giao thông, đô thị, điều kiện giao thông khó khăn cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng môi trường kinh tế xã hội thích hợp với vùng khai phá - Luôn ý khai thác độ phì nhiêu đất gắn với bảo vệ môi trường 2.1.2 Vai trò đặc điểm đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2.1 Vai trò: Đất đai sở tự nhiên, tiền đề trình sản xuất Đất đai tham gia vào tất trình sản xuất xã hội, tùy thuộc vào ngành cụ thể mà vai trò đất đai có khác Nếu công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, đất đai sở, móng để xây dựng nhà trường, cửa hàng, mạng lưới đường giao thông… ngược lại nông nghiệp ruộng đất tham gia với tư cách yếu tố tích cực sản xuất, tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất sản phẩm tự nhiên, có trước lao động, xuất tồn ý muốn người, đất đai tài sản quốc gia Nhưng từ người khai phá đất đai, đưa ruộng đất vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích người, trình lịch sử lâu dài lao động nhiều hệ kết tinh ngày ruộng đất vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm lao động 59 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế trồng hàng năm tính Chi phí Thu Giá trị Hiệu sản nhập ngày sử dụng xuất công đồng vốn (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) 50.434 21.350 29.084 84,00 1,35 Tổng STT LUT thu (1000đ) Lúa mùa – lúa xuân Ngô 35.570 16.540 19.030 65,50 1,15 Sắn 25.440 12.060 13.380 65,50 1,10 Lạc 14.650 7.865 6.785 39,72 0,86 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.8 cho ta thấy: Cây lúa loại trồng chủ đạo xã, mang lại hiệu kinh tế cao Do đất đai xã phần lớn đất phù sa đất dốc tụ thích hợp cho trồng lúa Mặt khác lúa ngành chủ chốt để đảm bảo an toàn lương thực cho toàn xã phần giao lưu buôn bán với xã khác, hiệu sử dụng đồng vốn đạt 1,35 lần cao loại trồng hàng năm khác Bên cạnh ngô sắn đem lại hiệu kinh tế cao với hiệu sử dụng đồng vốn 1,15 1,10 lần Cây lạc mang lại hiệu kinh tế thấp hơn, trồng người dân xã đưa vào trồng thử nên xuất mang lại chưa cao người dân chưa có kinh nghiệm nhiều giống 4.4.2 Hiệu xã hội Giải lao động dư thừa nông thôn vấn đề xã hội lớn, quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách Trong ngành công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển, để thu hút toàn lao động dư thừa nông nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm sản xuất hàng hóa giải pháp quan 60 trọng để tạo thêm việc làm, tăng thêm cải vật chất cho xã hội tăng thêm thu nhập cho nông dân Xem xét loại hình sử dụng đất sở đánh giá hiệu mặt xã hội, cho phép tìm ưu điểm bất cập việc giải việc làm cho lao động nông nghiệp, để từ có hướng điều chỉnh nhân rộng loại hình sử dụng đất Góp phần củng cố an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội thất nghiệp gây nên, vào việc giải mối quan hệ cung cầu đời sống nhân dân 4.4.3 Hiệu môi trường Trong trình sử dụng đất nông nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến môi trường, trình sản xuất bền vững vấn đề kinh tế - xã hội, phải xem xét đến vấn đề môi trường Bởi môi trường có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đời sống trồng, vật nuôi, người Việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng sử dụng đất hệ thống trồng tới môi trường vấn đề lớn phức tạp, đòi hỏi phải có số liệu phân tích đất, nước, nông sản thời gian dài Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất bền vững Các loại sử dụng đất bền vững mặt môi trường đòi hỏi phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thoái hóa đất bảo vệ môi trường sinh thái đất Trong trình sử dụng đất tác động đến môi trường số mặt sau: Ô nhiễm đất việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, loại phân bón hóa học, giảm độ màu mỡ, xói mòn đất 3.5 Thuận lợi, khó khăn giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 3.5.1 Thuận lợi: Sam Mứn xã nằm lòng chảo Điên Biên có diện tích tự nhiên 2.447,86 Trong đất sản xuất nông nghiệp 1129,10 ha, đất lâm nghiệp 744,02 ha, đất chưa sử dụng ( đồi núi, sông suối ) 0,10 61 Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội xã Diện tích đất nông nghiệp phẳng, màu mỡ thuận lợi cho phát triển lúa trồng màu Xã Sam Mứn có chợ Bản Phủ với vị trí thuận lợi nằm cạnh trục đường quốc lộ 279, giáp danh với ba xã lân cận thuận tiện cho việc thông thương buôn bán trao đổi hàng hóa Với ưu có thành Bản Phủ Đền Hoàng Công Chất tu bổ nâng cấp, điểm thu hút nhân dân khách thập phương đến thăm viếng, vãn cảnh Dưới đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã ban ngành đoàn thể đoàn kết xây dựng thôn góp phần phát triển kinh tế - xã hội xã ngày vững mạnh, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể, theo kịp xu phát triển huyện tỉnh Được quan tâm Đảng, Nhà nước, sở hạ tầng đường, trường, trạm xã xây dựng tương đối tốt Đội ngũ cán lãnh đạo xã đào tạo, có trình độ, lực, thống đoàn kết lãnh đạo nhân dân 3.5.2 Khó khăn: - Là xã đông dân cư, địa bàn rộng, toàn xã có 20 thôn, với cấu ngành nghề sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiểu thương chiếm tỷ trọng thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng, phát triển kinh tế xã - Nguồn thu xã chủ yếu thu trợ cấp ngân sách huyện, thu không đủ đáp ứng chi, nguồn tích lũy đầu tư tái sản xuất phát triển Thu địa bàn xã chưa trọng, việc quản lý khai thác nguồn thu hạn chế - Do ảnh hưởng thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp khó lường, dịch bệnh gia súc, gia cầm, sâu bệnh số trồng xuất Do gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển chăn nuôi làm cho nhân dân thiếu yên tâm Chỉ số giá mặt hàng tăng mạnh làm ảnh 62 hưởng đến đời sống thu nhập nhân toàn xã, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội - Cơ sở vật chất khó khăn, thiếu thốn, chất lượng làm việc cán bộ, công chức số ban, ngành số thôn, xã hạn chế không đồng lực chuyên môn Do chưa đáp ứng yêu cầu cải cách hành - Tình trạng chặt phá rừng làm nương rẫy số dân tộc người diễn phổ biến làm cho hàng chục rừng bị tàn phá nặng nề - Lũ ống, lũ quét, sạt lở thường xuyên xảy làm thiệt hại nặng nề người cửa người dân 3.5.3 Giải pháp * Đối với đất trồng hàng năm: - Xây dựng hệ thống bảo vệ trồng, thoát nước hiệu để đảm bảo việc tưới tiêu hợp lý, phòng chống sói mòn, sạt lở đất, bảo vệ nguồn dinh dưỡng cho trồng Vừa giúp canh tác tốt lại đảm bảo việc nuôi trồng thủy sản ổn định - Tận dụng nguồn nước mưa để dùng sinh hoạt sản xuất nông nghiệp - Chăm sóc nguồn đất: đất đai, chất lượng đất đóng vai trò quan trọng nông nghiệp Bảo vệ nguồn đất chất lượng đất có tác dụng đảm bảo an ninh lương thực, hạn chế biến đổi khí hậu, kìm chế phát tán khí thải CO2 - Luân canh xen vụ: mang lại hiệu kinh tế cải tạo đất, trồng loại rau với loại ngũ cốc, nhằm khai thác tối đa dưỡng chất đất, giúp đất thu hồi chất đạm nhỏ trình phân lũy chất thải nông nghiệp - Hạn chế sử dụng hóa chất: để tăng hiệu kinh tế nhanh nên gần việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu có chiều hướng gia tăng, làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu hóa thạch, thải nhiều chất làm ô nhiễm môi trường Để hạn chế tác hại đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, nên hạn chế dùng loại hóa chất nông nghiệp, áp dụng phương pháp canh tác sử dụng loại phân bón hữu thân thiện, kể 13 Đất đai giữ vai trò vô quan trọng Luật đất đai năm 1993 khẳng định vai trò to lớn sau: “ Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quạn trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng…” Trong nông nghiệp, ruộng đất vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Ruộng đất đối tượng lao động người sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đất làm cho đất thay hình đổi dạng cày bừa, đập đất, lên luống…quá trình làm tăng chất lượng ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi để tăng xuất trồng Ruộng đất tư liệu lao động người sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất, thông qua thuộc tính lí học, hóa học, sinh học thuộc tính khác đất để tác động lên trồng Sự kết hợp đối tượng lao động tư liệu lao động làm cho ruộng đất trở thành tư liệu sản xuất chủ yếu, tư liệu sản xuất đặc biệt, tư liệu sản xuất thay Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, sống động thực vật người trái đất, điều kiện cần thiết để người tồn tái sản xuất hệ loài người.Bởi vậy, việc sử dụng đất đai tiết kiệm có hiệu bảo vệ bền vũng lâu dài nguồn tài nguyên quý giá nhiệm vụ vô quan trọng, đặc biệt cần phải làm để sử dụng nguồn tài nguyên cho có hiệu cao nhiệm vụ người Trong trình sản xuất nông nghiệp, yếu tố sử dụng đất đai hợp lý có hiệu quả.Chúng ta không ngừng tìm giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, trình kinh doanh nông nghiệp biểu tác động người lên ruộng đất Ngược lại, việc sử dụng đất đai không hợp lý làm giảm vai 64 3.6.1 Sản xuất nông – lâm nghiệp a, Về trồng trọt - Phấn đấu tổng diện tích gieo trồng: 722,03 ha, tăng thêm 3,6 % so với năm 2011, tăng thêm 4,3 % so với tiêu huyện giao - Đảm bảo sản lượng lương thực: 4.304,61 tấn, tăng 4,2 % so với năm 2011, tăng 3,7 % so với kế hoạch huyện giao + Trong đó: - Diện tích trồng lúa (chiêm mùa) 443 ha, xuất bình quân đạt 65 tạ/ha, sản lượng: 1.742 - Diện tích trồng ngô: 233,53 ha, xuất bình quân: 51,67tạ/ha, sản lượng: 1.206,76 - Diện tích lúa nương: 6,4 ha, xuất bình quân đạt: 15 tạ/ha, sản lượng: 9,6 phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho nhân dân bán thị trường - Diện tích trồng sắn: 15 ha, xuất bình quân đạt: 92,5 tạ/ha, sản lượng: 138,75 - Diện tích trồng rong giềng, khoai sọ: 7,3 ha, suất 56,4 tạ/ha, sản lượng ước đạt: 41,17 rau màu 35 - Diện tích trồng đậu tương: ha, suất bình quân đạt: 17 tạ/ha, sản lượng 25,5 - Diện tích trồng khoai lang: 11,8 ha, suất bình quân đạt 129,08 tạ/ha, sản lượng 152,32 - Diện tích trồng lạc: ha, xuất bình quân đạt: 19,31 tạ/ha, sản lượng: 15,45 b, Về lâm nghiệp - Tăng cường công tác tuyên truyền văn pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, tăng cường công tác chăm sóc, bảo vệ rừng, rừng trồng 65 - Thường xuyên kiểm tra sử lý nghiêm trường hợp vi phạm sử dụng đất rừng sai mục đích c, Về chăn nuôi thú y * Phấn đấu năm 2014: - Đàn trâu: 793 đạt tiêu kế hoạch huyện giao, tăng so với năm 2013 106 - Đàn bò: 540 con, tăng 290 so với năm 2013, đạt tiêu kế hoạch huyện giao - Đàn lợn: 3300 con, tăng 37 so với năm 2013, đạt tiêu kế hoạch huyện giao - Chăn nuôi cá: diện tích ao hồ 0,10 ha, suất bình quân đạt 7,8 tạ/ha, sản lượng 12,9 - Đàn gia cầm 54.255 con, tăng 18.970 so với năm 2013, đạt tiêu kế hoạch huyện giao - Phấn đấu 100% đàn gia súc, gia cầm tiêm phòng đủ loại vác xin phòng dịch Phấn đấu năm không để dịch bệnh xảy địa bàn xã 3.6.2 Sản xuất ngành nghề, dịch vụ - giao thông, thủy lợi * Về sản xuất ngành nghề dịch vụ: - Duy trì ngành nghề, dịch vụ có địa bàn năm 2014 phấn đấu đưa doanh thu lên 5-10% đạt doanh thu khoảng 15 tỷ đồng * Về giao thông, thủy lợi: - Công tác giao thông nông thôn giao thông nội đồng địa bàn xã gặp nhiều khó khăn đặc biệt mùa mưa, xuất phát từ khó khăn cần phải khắc phục, Ủy ban nhân dân xã đạo phận chuyên môn, có kế hoạch tu sửa từ đầu mùa mưa tuyến đường trung tâm - Hệ thống mương máng giao thông nội đồng có kế hoạch nạo vét tu sửa hàng năm để phục vụ tốt công tác sản xuất nhân dân - Có kế hoạch cụ thể để nâng cấp đoạn đường từ ngã tư UBND xã đến cầu Co Mỵ từ ngã tư UBND xã vào khu vực Sam Mứn 66 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sam Mứn từ số liệu thu thập địa phương rút số kết luận sau: Với vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán vận chuyển hàng hóa nằm gần trung tâm Huyện ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Xã có nguồn lao động dồi dào, đội ngũ cán trẻ, khỏe giàu kinh nghiệm sáng tạo điều kiện thuận lợi móng chắn để nắm bắt nhanh tiến khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội tương lai Tuy đường phát triển với yêu cầu kết ngày cao xã hội, xã gặp phải nhiều khó khăn sở hạ tầng chưa thực đồng bộ, xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp với xuất phát điểm thấp làm cho hiệu kinh tế đạt chưa cao, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, cấu sử dụng đất thấp,… Vì cần nhanh chóng đưa giải pháp để đưa xã phát triển bắt kịp với phát triển đất nước Sam Mứn xã miền núi huyện Điện Biên với diện tích đất nông nghiệp 1877,08 chiếm 76,68 % diện tích đất tự nhiên Xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu thuận lợi phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp Đất nông nghiệp loại đất chiếm nhiều xã, lợi xã cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp khai thác ngày hợp lý Đất nông nghiệp chủ yếu sử dụng vào mục đích sản xuất chuyên lúa, màu lúa chiếm vị trí chủ đạo hệ thống trồng, sau ngô số loại khác Tuy nhiên với mục tiêu sử dụng đất để đạt hiệu tối đa việc bố trí cấu trồng xã chưa thực hợp lý cần có điều chỉnh để việc sử dụng đất đạt hiệu cao 67 Bên cạnh việc sử dụng đất địa bàn xã Sam Mứn số vần đề chưa hợp lý như: tình trạng sử dụng đất nhiều lẵng phí, diện tích đất sản xuất nhiều biến động làm ảnh hưởng đến sản xuất, hiệu sử dụng đất nông nghiệp thấp Việc sử dụng đất nông nghiệp trọng công tác bồi bổ, cải tạo chất lượng chưa đồng Quá trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi chậm Vì hiệu kinh tế xã chưa cao Đề nghị Với điều kiện đất đai, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi, xã Sam Mứn cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất đặc biệt với lúa Đồng thời cần tăng thêm diện tích loại trồng khác, khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, tăng hệ số sử dụng đất để giải lương thực chỗ tạo thị trường sản phẩm - Cần đạo chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khuyến khích việc khai thác đất trống đồi núi trọc đưa vào sử dụng để sản xuất nông lâm nghiệp - Thực nghiêm túc hệ thống sách pháp luật đất đai, hoàn thiện công tác giao đất giao rừng cho hộ gia đình theo thị Chính Phủ - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao hiệu sử dụng đất - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để người nhận thức trách nhiệm quyền nghĩa vụ việc chấp hành pháp luật - Đề nghị UBND huyện xem xét miễn phần quỹ đất, quỹ II (đất LUK) cho xã vì: Diện tích đất 19,73 lúa diện tích đất xấu, nằm xen kẽ đồi đất lâm nghiệp nên xuất lúa hàng năm thấp, năm thu năm không, nên khó khăn cho việc sản xuất nhân dân, mong 14 trò ý nghĩa lao động tư liệu sản xuất khác Việc cao chất lượng ruộng đất có ý nghĩa nâng cao tính hiệu sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt, đất đai có vi trí quan trọng Ở đây, đất đai không chỗ đứng, chỗ dựa lao động ngành khác mà cung cấp thức ăn cho trồng thông qua phát triển trồng trọt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển Với ý nghĩa nông nghiệp đất đai (ruộng đất) tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, sở tự nhiên sản sinh cải vật chất cho xã hội Đúng Uyliam petis nói “ lao động cha, đất mẹ cải vật chất” 2.1.2.2 Đặc điểm: khác với tư liệu sản xuất khác, ruộng đất – tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp có đặc điểm sau: - Ruộng đất vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm lao động Đất đai vốn sản phẩm tự nhiên, từ người tiến hành khai phá đưa đất hoang hóa vào sử dụng để tạo sản phẩm cho người ruộng đất kết tinh lao động người đồng thời trở thành sản phẩm lao động Đặc điểm đặt trình sử dụng, người phải không ngừng cải tạo bồi dưỡng ruộng đất, làm cho đất ngày màu mỡ - Ruộng đất bị giới hạn mặt không gian, sứ sản xuất ruộng đất giới hạn Số lượng diện tích đất đai đưa vào sử dụng canh tác bị giới hạn không gian định, bao gồm: giới hạn tuyệt đối giới hạn tương đối Diện tích đất đai toàn hành tinh, quốc gia, địa phương số hữu hạn, giới hạn tuyệt đối đất đai Không phải tất diện tích đất tự nhiên đưa vào canh tác tùy thuộc điều kiện đất đai, địa hình trình độ phát triển kinh tế nước mà diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác chiếm tỷ lệ % thích hợp định Đó giới hạn tương đối, giới hạn nhỏ nhiều so với tổng quỹ đất tự nhiên Ở nước ta 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, NXB nông nghiệp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP Ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003, NXB trị quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Chuyên (2010), “ Điều tra trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 xã Hoàng Tung huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Lâm FAO (1993), Đánh giá đất đai nghiệp phát triển, viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (tài liệu dịch in ấn tháng năm 1993) Kiều Khánh Hòa (2011), “ báo cáo thực tập tốt nghiệp, đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp 2010 định hướng sử dụng đất năm 2011 xã Phú Lương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Nguyễn Ngọc Phước (2005 -2007), “Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 – 2007”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Lâm UBND xã Sam Mứn (2008), báo cáo kết kiểm tra quỹ đất năm 2008 tổ chức, UBND xã Sam Mứn UBND xã Sam Mứn (2011), báo cáo tình hình thực nhiệm vụ quản lý sử dụng đất năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 xã Sam Mứn, UBND xã Sam Mứn UBND xã Sam Mứn (2013), báo cáo tình hình thực nhiệm phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng nhiện vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 xã Sam mứn, UBND xã Sam Mứn 10 Cổng thông tin điên tử tỉnh Điên Biên Website: http://tranthuchien.violet.vn/entry/show/entry_id/3184054 70 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Nguyễn Quý Ly Nguyễn Thị Hiền [...]... địa bàn xã 2013 51 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn xã năm 2013 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng trên địa bàn xã năm 2013 Bảng 4.6: Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp 54 Bảng 4.7: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã năm 2013 Bảng 4.8: Tình hình ngành chăn nuôi trên địa bàn xã giai đoạn 2011 - 2013 Bảng 4.9: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp. .. trong tỉnh 8 Xuất phát từ thực tiễn, nhận thức sâu sắc được sự cần thiết của việc đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Nguyễn Quý Ly, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ’ II Mục đích nghiên cứu - Đánh. .. nghiên cứu - Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Trên cơ sở đó chỉ ra được những mặt thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã những năm tiếp theo III Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn tại địa phương... Diện tích đất đang sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp của Điện Biên có 479.817 ha, chiếm 50,2% diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp là 111.749 ha, chiếm 11,6% diện tích tự nhiên; đất sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp là 367.398 ha, chiếm 38,5% và mặt nước nuôi trồng thủy sản là 670 ha, chiếm 0,07% diện tích tự nhiên của tỉnh Đất chưa sử dụng của Điện Biên cũng... nhau - Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất (Viện Quy Hoạch và thiết kế bộ Nông Nghiệp năm 1994) - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền Theo thông báo của 49 tỉnh, thành phố, từ ngày 1/7/2004 đến nay, đã thu hồi gần 750.000 ha đất ( hơn 80% là đất nông nghiệp) để thực hiện hơn 29.000 dự án đầu tư Hiện nay... tính chất quyết định đến sản xuất nông nghiệp của đất đai Nắm chắc được chất lượng đất, đầu tư thâm canh cải tạo đất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nhằm tăng năng xuất cây trồng là điều kiện để giữ gìn, bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp như hôm nay 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu... về vấn đề chuyển đất nông nghiệp nhất là đất lúa chủ động nước sang các mục đích khác, một số huyện đồng bằng cho rằng không sử dụng đất nông nghiệp thì làm sao phát triển công nghiệp, phát triển đô thị… Tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực có thể như sau: Hiện tượng mất đất nông nghiệp trong quá trình phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp Việc thu hẹp đất canh tác tiềm... Biên Phủ khoảng 15 km, xã có đường quốc lộ 279 chạy qua Tiếp giáp với các đơn vị hành chính như sau: Xã Noong Hẹt Xã Pom Lót Xã Núa Ngam Xã Hẹ Muông - Phía Đông giáp xã Núa Ngam - Phía Tây giáp xã Pom Lót - Phía Bắc giáp xã Noong Hẹt - Phía Nam giáp xã Hệ Muông và xã Núa Ngam Với vị trí địa lý như vậy xã Sam Mứn có nhiều thuận lợi trong lưu thông hàng hóa trong huyện và các xã lân cận, thuận lợi trong... dùng SMN 1082,90 3,27 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 4,10 0.01 3 Đất chưa sử dụng CSD 3074,00 9,29 Đất bằng chưa sử dụng 235,80 0,71 Đất đồi núi chưa sử dụng 2549,00 7,70 Đất đá không có rừng cây 289,20 0,87 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Qua bảng ta thấy đất nông nghiệp chiếm cao nhất trong 3 nhóm đất đó là 26280,50 ha chiếm đến 79,41 % diện tích đất tự nhiên của cả nước, nó thể hiện cho ta thấy được nền... 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 1.1.3 Đất trồng cây lâu năm 3749,70 11,33 Đất lâm nghiệp 15373,10 46,45 1.1.3.1 Đất rừng sản xuất 7406,60 22,38 1.1.3.2 Đất rừng phòng hộ 5827,30 17,61 26 Đất rừng đặc dụng 2139,20 6,46 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản RPH 712,00 2,15 1.3 Đất làm muối NTS 17,9 0,05 1.4 Đất nông nghiệp khác 26,50 0,08 2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 3740,60 11,30 2.1 Đất ở OTC 690,90 2,09 Đất

Ngày đăng: 04/05/2016, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Thị Chuyên (2010), “ Điều tra hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 tại xã Hoàng Tung huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 tại xã Hoàng Tung huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng”
Tác giả: Hoàng Thị Chuyên
Năm: 2010
5. Kiều Khánh Hòa (2011), “ báo cáo thực tập tốt nghiệp, đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2010 và định hướng sử dụng đất năm 2011 của xã Phú Lương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo thực tập tốt nghiệp, đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2010 và định hướng sử dụng đất năm 2011 của xã Phú Lương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Kiều Khánh Hòa
Năm: 2011
6. Nguyễn Ngọc Phước (2005 -2007), “Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 – 2007”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở xã Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 – 2007”
8. UBND xã Sam Mứn (2011), báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý sử dụng đất năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012 của xã Sam Mứn, UBND xã Sam Mứn Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý sử dụng đất năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2012 của xã Sam Mứn
Tác giả: UBND xã Sam Mứn
Năm: 2011
9. UBND xã Sam Mứn (2013), báo cáo tình hình thực hiện nhiệm phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng nhiện vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 của xã Sam mứn, UBND xã Sam Mứn Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tình hình thực hiện nhiệm phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và phương hướng nhiện vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 của xã Sam mứn
Tác giả: UBND xã Sam Mứn
Năm: 2013
10. Cổng thông tin điên tử tỉnh Điên Biên. Website: http://tranthuchien.violet.vn/entry/show/entry_id/3184054 Link
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, NXB nông nghiệp Khác
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP Ngày 29/10/2004 về hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
4. FAO (1993), Đánh giá đất đai vì sự nghiệp phát triển, viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (tài liệu dịch và in ấn tháng 1 năm 1993) Khác
7. UBND xã Sam Mứn (2008), báo cáo kết quả kiểm tra quỹ đất năm 2008 của các tổ chức, UBND xã Sam Mứn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w