Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã lương ninh, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoạn 2015 2017

55 218 0
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã lương ninh, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoạn 2015 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG N BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG - - U N T T NG I P ĐẠI HỌC ĐÁN GIÁ I N TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHI P TẠI ƢƠNG NIN , TỈNH QUẢNG N UY N QUẢNG NINH, GI I ĐOẠN 2015-2017 Sinh viên thực hiện: LÊ THẾ TIẾN Mã số sinh viên: QB05140100 Chuyên ngành: Quản lí Tài nguyên Môi trƣờng Giảng viên hướng dẫn: TS ĐIN T Ị THANH TRÀ QUẢNG BÌNH, 2018 ỜI M ĐO N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ê Thế Tiến Nhận xét giảng viên hƣớng dẫn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giảng viên hƣớng dẫn Đinh Thị Thanh Trà MỤ Ụ Phần I PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thời gian phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.4.1 Hiệu kinh tế 5.4.2 Hiệu hội 5.4.3 Hiệu môi trường Phần II NỘI DUNG Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tổng quan đất 1.1 Một số khái niệm đất, đất nông nghiệp 1.2 Khái niệm loại hình sử dụng đất 2.Tổng quan quy trình đánh giá đất 2.1 Các nguyên tắc nội dung quy trình đánh giá đất 2.1.1 Các nguyên tắc quy trình đánh giá đất 2.1.2 Nội dung quy trình đánh giá đất 2.2 Quy trình ý nghĩa quy trình đánh giá đất 2.2.1 Quy trình đánh giá đất 2.2.2 Ý nghĩa quy trình đánh giá đất Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam tỉnh Quảng Bình 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Binh 10 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế hội vùng nghiên cứu 11 4.1 Điều kiện tự nhiên 11 4.1.1 Vị trí địa lý 11 4.1.2 Khí hậu thuỷ văn 12 4.2 Điều kiện kinh tế - hội 13 4.2.1 Dân số lao động 13 4.2.2 Tình hình kinh tế 14 4.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội 15 4.3.1 Về điều kiện tự nhiên 15 4.3.2 Về điều kiện kinh tế - hội: 15 Chương II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 Tình hình sản xuất trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 17 1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất 17 1.1.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn 17 1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn 20 1.1.3 Bình qn diện tích canh tác Lương Ninh 21 1.1.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn 21 1.2 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn 22 2.Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 23 2.1 Đánh giá hiệu sử dụng mặt kinh tế 23 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng mặt hội 28 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng môi trường 30 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn 34 Đề xuất loại hình sử dựng đất nông nghiệp triển vọng Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 35 3.1 Cơ sở đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng địa phương 35 3.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng địa phương 35 3.2.1 Loại hình sử dụng đất trồng lúa 36 3.2.2 Loại hình sử dụng đất trồng ngơ: 37 3.2.3 Loại hình sử dụng đất trồng sắn xen canh dưa hấu: 37 3.2.4 Loại hình sử dụng đất trồng rau màu: 38 Đề xuất giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp hợp lí theo hướng phát triển bề vững huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 38 4.1 Chiến lược sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu bền vững 38 4.2 Giải pháp sách 39 4.3 Giải pháp mặt kinh tế 39 4.3.1 Giải pháp vốn đầu tư 39 4.3.2 Giải pháp thị trường 40 4.4 Giải pháp kỹ thuật 40 4.4.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất làng, thôn 40 4.4.2 Tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp 41 4.4.3 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 41 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 I KẾT LUẬN 43 II KIẾN NGHỊ 44 PHỤ LỤC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 D N MỤ Á ẢNG Bảng Bảng biến động diện tích đất nơng nghiệp toàn quốc Bảng Tình hình phát triển kinh tế Lương Ninh năm 2015-2017 14 Bảng Hiện trạng sử dụng đất địa bàn Lương Ninh 19 Bảng Các loại hình sử dụng đất trồng hàng năm Lương Ninh 22 Bảng Năng suất sản lượng số trồng .24 Bảng Giá trị sản xuất số trồng năm 2017 25 Bảng Giá trị gia tăng số trồng năm 2017 26 Bảng Giá trị gia tăng trồng qua năm 27 Bảng Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa phương năm 2017 28 Bảng 10 Tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo qua năm .29 Bảng 11 Tình hình lao động thu nhập qua năm 29 Bảng 12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu mặt môi trường 31 Bảng 13 Lượng đầu tư phân bón cho trồng 32 Bảng 14 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng 33 T M TẮT ĐỀ TÀI Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” thực từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018 Phương pháp tiếp cận đề tài thu thập, điều tra số liệu, tài liệu, khảo sát thực địa phương pháp đánh giá đất thông qua tiêu, hạng mục Nội dung đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng quan quy trình đánh giá đất đai, trạng sử dụng đất đai Việt Nam - Tìm hiểu đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp Lương Ninh - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Lương Ninh Lương Ninh có diện tích đất tự nhiên tương đối thấp so với huyện lại nằm vị trí thuận lợi giúp phát triển kinh tế hội, nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp địa phương năm 2017 309,63 sản xuất nông nghiệp địa bàn chủ yếu trồng lúa, ngô, sắn, dưa hấu số đậu khác, sản phẩm nông nghiệp khiêm tốn chủng loại, chất lượng số lượng Sau trình thực đề tài thu số kết sau: - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Lương Ninh - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Lương Ninh - Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp triển vọng cho Lương Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Lương Ninh Với kết đạt nhận thấy Lương Ninh nơng, có nơng nghiệp dần đại hóa Tuy nhiên đà phát triển trạng sử dụng đất nơng nghiệp nhiều điểm tồn Người dân chưa tận dụng hợp lý quỹ đất khả sản xuất đất Bên cạnh việc sản xuất nơng nghiệp gây ảnh hưởng tới mơi trường đất gây suy thối đất Từ khóa luận đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hợp lý theo hướng phát triển bền vững Phần I P ẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, có 80% dân cư 70% lực lượng lao động hội sống nông thôn, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nông nghiệp phát triển phát triển kinh tế[4] Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nơng, có kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với loại nông nghiệp lúa, ngô, khoai, dưa hấu, loại hoa màu khác đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân địa bàn, bên cạnh sản phẩm nơng nghiệp xuất nhiều thị trường tỉnh nước đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển cơng nghiệp, hoạt động thị hố diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Mặt khác, trình canh tác người dân xảy số thực trạng như: Xả thải rác bừa bãi, lạm dụng mức phân bón hóa học thuốc BVTV, thâm canh, tăng vụ không thời điểm kỹ thuật… dẫn đến đất có nguy bạc màu, thối hóa nghiêm trọng ảnh hưởng đến diện tích đất nơng nghiệp địa bàn Vì vậy, để tránh tình trạng sử dụng đất nông nghiệp không hợp lý, không mang lại hiệu việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn cần thiết, từ đưa giải pháp sử dụng đất hợp lý hiệu theo hướng phát triển bền vững Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” 1.Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, tính hiệu hợp lý phương pháp canh tác đất, từ góp phần xây dựng, làm sở để phục vụ cho công tác phân bổ quỹ đất - Đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn tồn Lương Ninh Nội dung nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Tình hình sản xuất trạng sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất loại hình sử dụng đất triển vọng Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp hợp lí theo hướng phát triển bền vững Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đối tƣợng nghiên cứu - Tồn quỹ đất sản xuất nông nghiệp địa bàn Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Các điều kiện tự nhiên, kinh tế hội liên quan đến q trình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn Lương Ninh Thời gian phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Số liệu, tư liệu dùng nghiên cứu đề tài thu thập khoảng thời gian từ năm 1/2018 – 5/2018 - Không gian: Giới hạn phạm vi nghiên cứu địa bàn Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu 5.1.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu báo cáo thống kê phòng ban chun mơn huyện như: phòng Tài ngun - Mơi trường, phòng Nơng nghiệp&PTNT, trung tâm phát triển quỹ đất huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Thu thập số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp UBND Lương Ninh Tìm hiểu văn quy phạm pháp luật qua phương tiện truyền thông đại chúng như: Báo chí, internet, 5.1.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp Phỏng vấn số hộ dân địa bàn thông qua phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống ngẫu nhiên Nội dung điều tra chủ yếu là: Loại hình sử dụng đất, diện tích, suất, sản lượng, giá trị sản lượng, chi phí, lao động, mức độ thích hợp trồng Các số liệu sơ cấp thu thập thông qua việc thực tế quan sát, vấn cán chuyên trách người dân địa phương Chọn đối tượng khảo sát hộ thực tế có sản xuất nông nghiệp thuộc địa bàn lựa chọn nói để khảo sát thu thập số liệu Tại địa bàn thơn cần chọn 15 hộ sản xuất nơng nghiệp tiêu biểu để có thơng tin đánh giá khách quan cho việc khảo sát thực địa 5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa Trong trình nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa địa phương nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất, hình thức canh tác loại trồng, xem xét trạng sử dụng đất, phân bố hạng đất để làm sở cho việc đánh giá trạng sử dụng đất 5.3 Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững - Bền vững mặt kinh tế: Cây trồng đạt suất cao, chất lượng tốt thị trường chấp nhận - Bền vững mặt hội: Nâng cao đời sống người dân, phù hợp với tập quán canh tác người dân địa phương - Bền vững mặt mơi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất, đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái 5.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp thông qua tiêu 5.4.1 Hiệu kinh tế - Năng suất trồng, chất lượng sản phẩm nâng cao - Năng suất trồng: Năng suất trồng lượng sản phẩm trồng tính vụ hay năm Chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất địa phương hay toàn ngành Tổng sản lượng trồng i Năng suất trồng i = Tổng diện tích gieo trồng trồng i - Giá trị sản xuất (GO): Là toàn giá trị cải vật chất dịch vụ tạo nông nghiệp qua thời gian định, thường năm GO = ∑ Qi*Pi Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i Pi: Đơn vị giá sản phẩm loại i - Chi phí trung gian (IC – Intermediate Cost): Trong nơng nghiệp gồm chi phí vật chất chi phí dịch vụ quy thành tiền trình sản xuất + Chi phí vật chất bao gồm giống, phân bón loại, thuốc trừ sâu, sửa chữa, + Chi phí dịch vụ cơng cụ, phương tiện, th lao động, - Giá trị gia tăng (VA – Value Added): Là giá trị tạo trình sản xuất, giá trị sản xuất lại sau trừ chi phí trung gian (VA = GO IC) Từ việc tính tốn tiêu để đưa nhận xét, kết luận liên quan như: + Giá trị sản xuất đất (GO/1ha) + Chi phí trung gian đất (IC/1ha) + Giá trị tăng thêm đất (VA/1ha) + Giá trị tăng thêm công lao động (VA/1 công lao động) Do liều lượng thuốc số lần phun nhiều, phun trước thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ tàn dư đất sản phẩm nông nghiệp tương đối lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường an tồn chất lượng nơng sản Tóm lại: loại hình sử dụng đất địa bàn Lương Ninh có tính bền vững mặt mơi trường mức độ vừa phải, đa phần tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho loại trồng mức độ cho phép có cao tiêu chuẩn cho phép với hàm lượng tương đối thấp, nguy gây hại cho sức khoẻ người vật nuôi không đáng kể; Trong thời gian tới quyền cần đầu tư mặt thủy lợi, đưa diện tích trồng tăng lên, nhằm tăng hệ số sử dụng đất khả quay đồng vốn địa phương Đồng thời cần có biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phổ biến kiến thức cho cho người dân việc sử dụng phân bón tỉ lệ để mang lại hiệu cao cho trồng đồng thời bảo vệ môi trường địa phương 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn * Mặt thuận lợi: Nhìn chung quỹ đất nơng nghiệp, lâm nghiệp địa bàn lớn đa dạng Diện tích đất có khả đưa sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nhiều Mặt khác người dân cấp quyền sử dụng đất, họ tự lựa chọn loại trồng, hình thức canh tác chủ động việc sản xuất nông nghiệp Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy người dân thiết tha với việc sử dụng đất Trong nơng nghiệp có chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi hợp lý, mở rộng quy mơ sản xuất, tích cực thâm canh tăng vụ làm cho hệ số sử dụng ruộng đất tăng lên theo năm, suất, sản lượng trồng ln có tương đồng vụ gieo trồng năm sau cao năm trước Từ giải nhiều lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân Ngành lâm nghiệp trọng, hàng năm diện tích trồng rừng tăng lên, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao độ che phủ bảo vệ môi trường Nhờ đầu tư sở hạ tầng, nguồn vốn kỹ thật, lượng hàng hóa đa dạng, đồng thời tạo vùng chuyên canh để có lượng hàng hóa lớn phục vụ cho thị trường Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, tạo điều kiện cho ngành dịch vụ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển thúc đẩy chủ trương đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đảng Nhà nước, nâng cao sống người dân nơng thơn * Mặt khó khăn: Chưa tạo nhiều mơ hình sản xuất tập trung có quy mô lớn quy mô kinh tế trang trại,… 34 Do diện tích đất chưa sử dụng đất hoang, bị bạc màu thôn Lương Yến, Văn La đất đồi cát thôn Phú Cát loại đất không phù hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp, nên khó đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Ý thức người dân việc sử dụng, khai thác đất chưa cao Tại số cánh đồng tình trạng sâu bệnh, chuột phá hoại khiến người dân không muốn canh tác dẫn đến đất bị hoang hố, khơng khả sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Nhìn chung loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn chưa tận dụng lao động nông nhàn Thời gian rảnh rỗi nơng dân nhiều giai đoạn gieo trồng thu hoạch, vụ khác Cơ sở hạ tầng đầu tư thiếu chưa đồng nên ảnh hưởng đến trình sản xuất giao lưu hàng hóa, nên hiệu sử dụng đất bị ảnh hưởng Trình độ ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Nơng dân thấy lợi trước mắt mà chưa thấy hậu sau, gây ảnh hưởng cho hiệu sản xuất đời sống họ Đề xuất loại hình sử dựng đất nơng nghiệp triển vọng ƣơng Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 3.1 sở đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng địa phƣơng - Những khó khăn việc sử dụng đất nơng nghiệp hộ dân địa phương - Tình hình thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội - Hiệu sản xuất loại hình sử dụng đất - Phương hướng phát triển kinh tế hội, phương án quy hoạch chi tiết kế hoạch sử dụng đất chi tiết - Các quy định pháp luật đất đai chủ trương sách huyện, - Dựa vào tình hình sản xuất nơng nghiệp thực tế địa phương 3.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có triển vọng địa phƣơng Việc lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt, mang lại suất sản lượng cao, giảm thiểu chi phí nâng cao thu nhập người dân, khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực địa phương Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế- hội Lương Ninh, sở phân tích thuận lợi khó khăn, đồng thời phương hướng phát triển kinh tế hội, phương án quy hoạch sử dụng đất địa phương, tình hình sản xuất nơng nghiệp địa phương, xin đề xuất số giải 35 pháp, loại hình sử dụng đất tiêu biểu cho loại trồng chính, có tầm ảnh hưởng lớn đến sản xuất người dân, là: lúa, ngơ, sắn, dưa hấu, rau màu 3.2.1 Loại hình sử dụng đất trồng lúa Lương Ninh có loại hình canh tác sử dụng đất trồng lúa chuyên canh vụ Đông Xuân, Hè Thu lúa vụ Đơng Xn Loại hình sử dụng đất lúa vụ Đơng Xn - Hè thu hình thức canh tác chính, loại hình trồng lúa vụ Đơng Xuân - xen canh loại rau màu trồng thử nghiệm với diện tích 53,9 (26,4%) với giống loại trồng như: lạc, đậu,…, khả chịu hạn tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai vùng[10] Tuy nhiên, đất trồng lúa thường tình trang ngập nước lâu ngày liên tục làm cho đất thường bị dí chặt, yếm khí, phá hủy cấu trúc đất Trong người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách tùy tiện, không hợp lý làm cho tỉ lệ đất bị ô nhiễm, bạc màu ngày tăng Theo điều tra hộ nơng dân cho biết họ phun thuốc bảo vệ thực vật nhiều hay tùy thuộc vào mức độ sâu bệnh hại cho trồng, sâu bệnh nhiều phun nhiều ngược lại khơng theo quy định Điều dẫn đến việc tồn lưu chất độc lòng đất (hợp chất lân hợp chất kim loại nặng), sau trồng hấp thụ tích lũy sản phẩm nông nghiệp Việc sử dụng phân hóa học đặc biệt loại phân gây chua khơng liều lượng, làm cho pH đất suy giảm cách trầm trọng khó khắc phục thời gian ngắn Việc sử dụng phân hữu chưa qua xử lý, chế biến nguyên nhân gây lây lan sâu bệnh, cỏ dại vi sinh vật gây hại diện tích rộng Sử dụng cơng cụ, máy móc để làm đất, thu hoạch đất thường xuyên làm đất dễ bị dí chặt, độ xốp giảm Đối với loại hình đất canh tác vụ, sau thu hoạch thường bị bỏ hoang khơng có khả tưới vào mùa khơ, nên làm tăng rửa trôi chất dinh dưỡng đất Tuy vậy, thời gian gần bà trì phát triển sản xuất loại rau đậu vào vụ hè thu diện tích đất trồng lúa vụ, hiệu bước đầu mang lại khả quan, xem loại hình sử dụng đất triển vọng cho diện tích đất trồng lúa vụ * Giải pháp: - Cần chuyển mục đích sử dụng diện tích đất trồng vụ lúa mang lại hiệu thấp sang vụ lúa – vụ trồng rau trái vụ thôn Lương Yến, Văn La Lựa chọn giống rau thích hợp với điều kiện khí hậu vụ mùa địa phương có giá trị kinh tế cao chịu hạn tốt như: Đậu đỗ, khoai lang, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, phát huy tiềm sức sản xuất đất suất trồng Tránh tình trạng bỏ hoang, lãng phí đất sau sản xuất lúa vụ - Đưa giống lúa có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu, thổ nhưỡng tập quán canh tác người dân vào sản xuất diện tích đất 36 chuyên lúa vụ lúa – vụ màu Tại ruộng cao tưới tiêu bán chủ động canh tác vụ lúa, nên bố trí canh tác vụ lúa + vụ màu tùy thuộc xứ đồng - Duy trì tỷ lệ thích hợp với diện tích gieo trồng lúa vụ giống lúa có suất cao : X23, P6, SV47, Bắc thơm 7,… - Chủ động thủy lợi, tưới tiêu hợp lý, cần xây dựng thêm hệ thống kênh mương, trạm bơm đầu nguồn, xây kè để ngăn úng lụt 3.2.2 Loại hình sử dụng đất trồng ngơ: Loại hình sử dụng đất trồng ngơ trồng chủ yếu vùng đất đồi, đất sỏi dưỡng chất Loại hình sử dụng vừa tăng tỉ lệ sử dụng đất đồi núi vừa hạn chế tình trạng xói mòn, cần ý đến hàm lượng phân bón chủ động tưới tiêu Cây ngơ có khả chịu hạn tốt, cần chất dinh dưỡng nên phù hợp với vùng đất cao, nơi hệ thống tưới tiêu chưa chủ động, suất chất lượng mà ngô đem lại ổn định, cao thu nhập cải thiện đời sống người dân * Giải pháp: - Diện tích trồng ngơ chủ yếu trồng vùng đồi núi nên có kế hoạch sử dụng phân bón, chủ động tưới tiêu công lao động hợp lý với biện pháp cải tạo đất để nâng cao chất lượng đất, có phương thức canh tác hợp lý nhằm tăng suất, tăng thu nhập, vừa đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững - Mở rộng diện tích trồng ngơ cơng nghiệp vùng đất cao, nơi trồng lúa cho suất thấp để mang lại hiệu kinh tế góp phần cải tạo đất - Lựa chọn giống ngô tốt cho suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng địa phương đồng thời cần phải có đầu tư cân đối, hợp lý chất dinh dưỡng cho trồng sử dụng hợp lý loại hóa chất bảo vệ thực vật theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo tưới tiêu 3.2.3 Loại hình sử dụng đất trồng sắn xen canh dƣa hấu: Loại hình sử dụng đất xen canh sắn dưa hấu, vừa giải công ăn việc làm cho người dân, vừa tăng tỉ lệ sử dụng đất, cần ý đến hàm lượng phân bón biện pháp cải tạo đất Cây sắn có khả hút chất dinh dưỡng từ đất lớn, đồng thời phá vỡ kết cấu đất, làm cho đất bị xói mòn rửa trơi chất dinh dưỡng có nguy bạc màu * Giải pháp: - Nên có kế hoạch sử dụng phân bón cơng lao động hợp lý với biện pháp cải tạo đất để nâng cao chất lượng đất, có phương thức canh tác hợp lý, đẩy mạnh xen canh sắn với dưa để trả lại dinh dưỡng cho đất, nhờ có cố định đạm dưa, vừa tăng suất, tăng thu nhập, vừa đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững 37 - Mở rộng diện tích trồng dưa xen canh với sắn công nghiệp để mang lại hiệu kinh tế góp phần cải tạo đất - Lựa chọn giống sắn, dưa hấu tốt cho suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng địa phương đồng thời cần phải có đầu tư cân đối, hợp lý chất dinh dưỡng cho trồng sử dụng hợp lý loại hóa chất bảo vệ thực vật theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo tưới tiêu 3.2.4 Loại hình sử dụng đất trồng rau màu: Loại hình sử dụng đất trồng rau màu loại hình cho giá trị kinh tế cao nhất, đồng thời có tính bền vững mặt sử dụng đất mặt môi trường tương đối ổn định * Giải pháp: - Cần trì nhân rộng loại hình trồng rau màu với giống cho suất cao vừa giải công ăn việc làm cho người dân vừa mang lại thu nhập - Có kế hoạch hợp lý việc phun thuốc bảo vệ thực vật loại này, diện tích trồng rau màu thấp rải rác nên khó tránh khỏi phun thuốc nhiều, thừa thải gây tồn đọng đất gây ảnh hưởng tới nguồn nước chất lượng sản phẩm thu hoạch - Cần nhân rộng mơ hình trồng hoa tết nhu cầu lớn diện tích đất sử dụng cho mục đích thấp, cần đa dạng hóa trồng, đưa giống hoa có suất, chất lượng tốt phù hợp trồng Đây hứa hẹn làm hướng phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương Đề xuất giải pháp sử dụng đất nơng nghiệp hợp lí theo hƣớng phát triển bề vững huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 4.1 Chiến lƣợc sử dụng đất nơng nghiệp tiết kiệm, có hiệu bền vững Ưu tiên loại hình sử dụng đất tốt cho nơng nghiệp, dành đất xấu (có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nơng nghiệp Điều hòa áp lực gia tăng dân số tăng trưởng mặt kinh tế nhằm giải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Quản lý hệ thống nơng nghiệp nhằm đảm bảo có sản phẩm tối đa lâu dài, đồng thời trì độ phì nhiêu đất Đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp, nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực sống người dân, hạn chế tác động xấu đến nguồn tài nguyên đất, thoái hóa đất khơng làm ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, nước mặt hạn chế gây ô nhiễm đến môi trường sống Sử dụng đất sở quy hoạch đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài người sử dụng đất cộng đồng Thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp Quản lý lưu vực để bảo vệ tài nguyên đất nước, phát triển thủy lợi, 38 xây dựng hệ thống kênh mương đồng bộ, giữ vững cân sinh thái Áp dụng quy trình cơng nghệ canh tác thích hợp phân bón nâng cao hiệu sử dụng phân bón, thơng qua phối hợp tốt phân bón hữu cơ, vô cơ, phân sinh học, vi lượng sở kết nghiên cứu phân tích đất Đề giải pháp cụ thể, thiết thực, hướng đắn thực việc làm cụ thể thiết thực yêu cầu cần thiết cấp bách để giải tình trạng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương 4.2 Giải pháp sách - Về phía nhà nước: Có sách hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp - Về quyền xã: Cần có sách đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất 4.3 Giải pháp mặt kinh tế 4.3.1 Giải pháp vốn đầu tƣ Vốn nhu cầu cần thiết cho trình phát triển sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân dẫn đến tượng sử dụng đất hiệu quả, yếu tố kỹ thuật vốn định Trong năm qua nhà nước có sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông nghiệp[1] Trong nông nghiệp hộ gia đình cần tự phát huy từ nhiều nguồn vốn khác Trong điều kiện cần có sách hỗ trợ giá, trợ cước giống vật tư sản xuất nông nghiệp, tăng cường xây dựng sở hạ tầng, nhằm giảm nhẹ khó khăn cho sản xuất Trên địa bàn có nguồn vốn sách, ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nhưng nhìn chung nguồn vốn cho vay ít, thủ tục rườm ra, chu kỳ vay ngắn, chưa nói đến việc vay vốn cần chấp tài sản Do để nơng dân có vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cần: - Thay đổi thủ tục vay vốn, đa dạng hóa hình thức cho vay tạo điều kiện cho người dân tiếp cân nguồn vốn vay Mặt khác cần quan tâm đến chu kỳ vay vốn, thời hạn vay vốn lãi suất để người nông dân yên tâm phát triển sản xuất Ưu tiên người vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng sử dụng cơng nghệ cao - Sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay vốn tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng đòi hỏi chấp - Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân, thông qua việc cung cấp vật tư, giống, tạo điều kiện cho người nông dân gieo trồng chăm sóc thời vụ - Ngồi nhà nước cần hỗ trợ cho việc bao tiêu thu mua nông sản kịp thời vào mùa thu hoạch, để nông dân hoàn vốn vay tiếp tục đầu tư sản xuất, hạn chế 39 tình trạng sản phẩm nơng sản bị thương lái ép giá, sản phẩm nông sản bị hư hỏng, hao hụt cất thời gian dài Nhà nước cần xây dựng đồng hóa hệ thống kênh mương, tăng cường khuyến khích đầu tư cho việc xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 4.3.2 Giải pháp thị trƣờng Sản phẩm nông nghiệp đa dạng chủng loại, chất lượng số lượng Thị trường nông sản rộng lớn khó để cạnh tranh với sản phẩm nhập Muốn đảm bảo đầu khẳng định chất lượng sản phẩm cần phải thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, hội chợ nông sản để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm dự báo thị trường * Thị trường nơng sản địa phương thường gặp khó khăn sau: - Sản xuất nhỏ lẻ, chưa có thương hiệu chủ yếu phục vụ nhu cầu hàng ngày - Lượng hàng hóa khơng tập trung, quy chuẩn chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng - Chưa có sở dịch vụ ổn định, nên thường bị tư thương ép giá Vì vậy, mục tiêu cần thiết phải phân tích thị trường trước mắt lâu dài, để có định hướng cho sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm đáp ứng yêu câu tiêu thụ hàng hóa thị trường Chính quyền địa phương cần tập trung hai vấn đề chính, xây dựng vùng sản xuất chun canh hàng hóa hồn thiện kiên cố hóa hệ thống kênh mương, tăng cường bơm tiêu úng cục vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khơ, đặc biệt nghiên cứu để có vùng sản xuất sản phẩm sạch, an tồn với cơng nghệ cao Để có thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng sản ổn định, cần phải quy hoạch hình thành hợp tác dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, cần có sách khuyến khích hộ nông dân làm dịch vụ bao tiêu sản phẩm hàng hóa Hình thành trung tâm thương mại xã, huyện tạo mơi trường trao đổi hàng hóa Thực sách thị trường mềm dẻo, đa phương, đa dạng, coi trọng vấn đề chiếm lĩnh thị trường chỗ, cách nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo sức cạnh tranh Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tiếp cận với thông tin thị trường, giao trách nhiệm cho phận thường xuyên theo dõi, thu thập, xử lý phổ biến tiếp thị 4.4 Giải pháp kỹ thuật 4.4.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất làng, thôn Một tồn việc sử dụng đất đai nông nghiệp công tác quy hoạch sử dụng đất thôn, làng chưa quan tâm, dẫn đến việc phát triển sản xuất manh mún, khơng đảm bảo mặt số lượng, chất lượng sản phẩm hồng hóa theo yêu cầu thị trường Quy hoạch sử dụng đất vi mô nhằm điều chỉnh cấu 40 cho phù hợp với loại đất đai, từ lựa chọn loại trồng vật ni, mơ hình canh tác cho phù hợp, bố trí sản xuất hợp lý, nâng cao hiệu sử dụng đất[6] Quy hoạch sử dụng đất thôn, làng biện pháp kỹ thuật tiến hành trước tiên cho sản xuất nông nghiệp 4.4.2 Tăng cƣờng công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp Người dân cần đào tạo chuyển giao kỹ thuật để họ có hội tiếp cận với tiến khoa học công nghệ, đồng thời ứng dụng có hiệu vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn yếu tố tự nhiên, kỹ thuật văn hóa hội Các yếu tố lại thay đổi không ngừng theo thời gian theo vùng địa lý khác Do vậy, chuyển giao tiến kỹ thuật phải tuân thủ chặt chẽ bước chuyển giao Có sở khoa học lựa chọn tiến kỹ thuật cho địa phương cụ thể phải đáp ứng số tiêu chuẩn sau: - Phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp địa phương đất đai, khí hậu, sở vật chất kỹ thuật, trình độ tập quán,… - Khai thác tiềm mạnh có địa phương - Đơn giản, đầu tư vốn đem lại hiệu nhanh chóng - An tồn cho hệ sinh thái địa phương - Có thị trường tiêu thụ ổn định - Trong chuyển giao kỹ thuật cần tập trung vào việc hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc lồi có suất cao 4.4.3 Nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Nguồn nhân lực có trình độ kỹ điều kiện tiên để nơng hộ tiếp thu, ứng dụng khoa học công nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực xã, lao động chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng, góp phần thực thành cơng định hướng sử dụng đất Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ứng dụng tiến khoa học - công nghệ chế biến vào sản xuất nông nghiệp Đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến nông sản Kết hợp với viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm chuyển đổi cấu sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa với chất lượng cao theo yêu cầu thị trường Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo chế thị trường, trọng vào loại giống mới, dịch vụ sản xuất, mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi, mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất, thực hợp đồng chuyển giao tiếp nhận khoa học kỹ thuật dịch vụ khoa học công nghệ 41 Tăng cường áp dụng việc bón phân hợp lý cân đối phòng trừ sâu bệnh quy trình Kết hợp với tưới tiêu, cải tạo đồng ruộng với việc luân canh trồng phù hợp Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp hồn thiện hệ thống giao thông không đáp ứng nhu cầu vận chuyển sản phẩm vật tư nông nghiệp Đẩy mạnh việc kiên cố hóa hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu để vùng sản xuất sản phẩm sạch, an tồn với cơng nghệ cao 42 Phần III ẾT U N VÀ IẾN NG Ị I KẾT LU N Lương Ninh có diện tích đất tự nhiên tương đối thấp so với huyện lại nằm vị trí thuận lợi giúp phát triển kinh tế hội, nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp địa phương năm 2017 309,63 chủ yếu dùng để sản xuất nơng nghiệp như: lúa, ngơ, dưa hấu,… loại hình sử dụng đất trồng hàng năm 251,89 chiếm 81,4% diện tích đất nơng nghiệp Loại hình sử dụng đất trồng lâm nghiệp 14,54 chiếm 4,7% diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu trồng keo, tràm, bạch đàn Và loại hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 43,13 chiếm 13,9% Mô hình trồng lúa xen canh ni cá nước hướng co người dân địa phương, diện tích sản xuất tăng rõ rệt qua năm Sản xuất nông nghiệp địa bàn chủ yếu trồng lúa, ngô, sắn, dưa hấu số đậu khác chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ thị trường nhỏ chưa thể mở rộng sang thị trường khác Sản phẩm nông nghiệp khiêm tốn chủng loại, chất lượng số lượng Kết đất đai địa bàn đánh sau: - Hiệu kinh tế: Trong năm qua gặp nhiều biến động phức tạp, phần lớn diện tích đất đưa vào sử dụng hiệu Hiệu sử dụng đất không ngừng tăng lên Một số trồng cho hiệu kinh tế cao, cao rau màu có giá trị gia tăng năm 2017 35,09 triệu đồng/ha/vụ, lúa loại trồng chủ lực địa phương có giá trị gia tăng năm 2017 thấp 5,27 triệu đồng/ha/vụ Hiện nay, hiệu trồng hiệu sử dụng đất ngày tăng lên Nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Để nâng cao hiệu sử dụng đất, cần tăng diện tích sản xuất trồng có giá trị địa bàn Tuy nhiên, để kết hợp tốt hiệu kinh tế, hiệu môi trường hiệu hội, cần chuyển đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp cho hợp lý - Hiệu hội: + Nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân + Tạo việc làm cho người lao động + Nâng cao dân trí xây dựng hội văn minh giàu đẹp - Hiệu mơi trường + Bảo vệ nâng cao độ phì, giảm giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường + Hạn chế tác động tồn dư hóa chất gây ảnh hưởng đến người sinh vật 43 II KIẾN NGHỊ - nên triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, sở tận dụng tiềm đất đai kinh tế hội địa phương - Cơ quan chuyên môn cần nghiên cứu, thử nghiệm đưa giống trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên cho suất chất lượng cao, nâng cao thu nhập cho người dân - Cần phải xác định tính phù hợp loại hình sử dụng đất cần giải vấn đề sau: - Lựa chọn hình thức sử dụng đất tạo thành hệ thống hợp lý, lớp che phủ thực vật bảo vệ, có khả bồi dưỡng màu mỡ đất, khơng gây xói mòn thối hóa đất, khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường: + Các loại hình sử dụng đất lựa chọn thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, đưa lại thu nhập cao cho người dân + Các hình thức sử dụng đất phù hợp với kinh tế điều kiện sản xuất địa phương - Tận dụng nguồn vốn đầu tự, dự án phát triển kinh tế - hội nước vào sản xuất nhằm hoàn thiện sở hạ tầng cải thiện đời sống cho người dân - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn khuyến khích họ đầu từ thâm canh nơi có tiềm đất đai - Đào tạo cán chuyên môn, cán có trình độ nắm bắt tình hình cụ thể địa phương để có định hượng hợp lý phát triển kinh tế, hội - Đẩy mạnh hình thành tổ chức, nhóm dịch vụ vật tư nơng nghiệp, điểm thu mua chế biến nơng sản nhằm tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương 44 P Ụ Ụ ảng hi phí trung gian sản xuất lúa vụ (Nguồn: Điều tra thu thập) Trọng lƣợng Tổng số tiền ác tiêu Đơn giá (Đồng) (Kg) (Triệu đồng) Giống 120 20.500 2,46 Phân chuồng 8.000 600 4,8 Phân bón Lân 230 2.800 0,644 Kali 110 7.600 0,836 Đạm 150 6.800 1,02 Cơng 15 (cơng) 170.000 2,55 Máy móc Nước 0,3 Chi phí khác 0.5 Tổng chi phí 14,11 ảng hi phí trung gian sản xuất ngơ vụ (Nguồn: Điều tra thu thập) Trọng lƣợng (Kg) Đơn giá (Đồng) Tổng số tiền (Triệu đồng) Giống 15 145.000 2,175 Phân chuồng Phân bón Lân Kali Đạm Công 6.000 210 130 110 30 (công) 600 2.800 7.600 6.800 170.000 3,6 0,588 0,988 0,748 5,1 ác tiêu Máy móc Chi phí khác Tổng chi phí 16,199 45 ảng hi phí trung gian sản xuất dƣa hấu vụ (Nguồn: Điều tra thu thập) Trọng lƣợng Đơn giá Tổng số tiền ác tiêu (Kg) (Đồng) (Triệu đồng) Giống 500000 0.5 Phân bón Phân chuồng 3.000 600 1,8 DAP 350 12.500 4,375 Kali 270 7.600 2,052 Ure 220 7.200 1,584 Công 80 (công) 170.000 13,6 Máy móc Chi phí khác Tổng chi phí 30,911 ảng hi phí trung gian sản xuất sắn vụ (Nguồn: Điều tra thu thập) Trọng lƣợng Đơn giá Tổng số tiền ác tiêu (Kg) (Đồng) (Triệu đồng) Giống 50 10.000 0,5 Phân bón Phân chuồng 4.000 600 2,4 kali 210 7.600 1,596 đạm 70 6.800 0,476 Cơng 55(cơng) 170.000 8,84 Máy móc Chi phí khác Tổng chi phí 19,812 46 ảng hi phí trung gian sản xuất rau màu vụ (Nguồn: Điều tra thu thập) Trọng lƣợng Đơn giá Tổng số tiền ác tiêu (Kg) (Đồng) (Triệu đồng) Giống Phân bón Phân chuồng 9.000 600 5,4 Kali 330 7.600 2,508 Đạm 90 6.800 0,612 Thuốc BVTV 60(lít) 34.500 2,07 Cơng 120(cơng) 170.000 20,4 Máy móc Chi phí khác Tổng chi phí 44,99 47 TÀI I U T M ẢO [1] Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế [2] Chế độ sở hữu đất đai theo quan điểm Mác Ăngghen [3] Đánh giá trang sử dụng đất nông nghiệp Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đề xuất số giải pháp phát triển bền vững , 2008 – Khóa luận tốt ngiệp [4] Nguyễn Phúc Khoa, Bài giảng đánh giá đất, Đại học Nơng Lâm Huế [5] Phòng Tài Nguyên Môi Trường, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020 [6] Phòng Tài ngun Mơi trường, Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh năm 2015, 2016, 2017 [7] Luật đất đai 2013 - Nhà xuất Chính trị quốc gia [8] Ủy ban nhân dân Lương Ninh, Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - hội năm 2017 [9] Ủy ban nhân dân Lương Ninh, Kiểm kê diện tích đất đai năm 2015, 2016, 2017 [10] Ủy ban nhân dân Lương Ninh, Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - hội năm 2017 Mục tiêu, nhiệm vụ phương hướng thực phát triển kinh tế - hội năm 2018 [11] Tình hình kinh tế hội năm 2016, 2016, Tổng cục thống kê 48 ... - xã hội xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Tình hình sản xuất trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp. .. hình sản xuất trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 17 1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất 17 1.1.1 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn... giá đất Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam tỉnh Quảng Bình 3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Binh

Ngày đăng: 15/06/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan