Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
768,82 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, ngành Quản lý đất đai Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình giảng viên, quan đơn vị, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Viện QLĐĐ & PTNT tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Thị Cúc, người trực tiếp hướng dẫn thực hồn thành khóa luận Khóa luận khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ cán nhân dân xã Tuấn Hưng bạn bè đồng nghiệp công tác địa phương, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân dân UBND xã Tuấn Hưng, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ thu thập tài liệu q trình thực khóa luận Do thời gian có hạn, trình độ thân cịn nhiều hạn chế cơng tác nghiên cứu khoa học, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý kiến q báu thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các quan điểm sử dụng đất 2.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 10 PHẦN 3: NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU 12 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Kế thừa tài liệu thứ cấp 12 3.2.2 Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân 12 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 13 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 4.2 HIỆN TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 19 4.2.2 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 21 4.3 HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 4.3.1 Hiệu kinh tế 24 4.3.2 Lợi ích xã hội 28 4.3.3 Lợi ích mơi trường 31 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 35 4.4.1 Kết phân tích swot sản xuất nơng nghiệp điểm nghiên cứu 35 4.4.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu 37 4.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX Giá trị sản xuất GTVT Giao thông vận tải HQĐV Hiệu đồng vốn HTX Hợp tác xã LĐ Lao động TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH Thu nhập hỗn hợp DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tuấn Hưng năm 2017 Bảng 4.2: Hiện trạng loại hình sử dụng đất xã Tuấn Hưng năm 2017 Bảng 4.3: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Bảng 4.4: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất Bảng 4.5: Mức độ sử dụng hóa chất loại hình sử dụng đất Bảng 4.6: Kết phân tích SWOT sản xuất nơng nghiệp điểm nghiên cứu DANH MỤC BIỂU Biểu 4.1: Cơ cấu đất đai năm 2017 xã Tuấn Hưng PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá đặc biệt Đất đai tư liệu sản xuất khơng thể thay Diện tích đất khơng thể tăng lên hoạt động sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đất đai Đất đai nguồn lực quan trọng ngành sản xuất Đối với cơng nghiệp, đất đai móng, địa điểm xây dựng sở hạ tầng Với công nghiệp chất dinh dưỡng đất, độ phì đất đai khơng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ngành này, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, yếu tố đất lại vô quan trọng Hiện với sức ép công nghiệp, gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng đất tăng lên dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp dần Vì việc sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý hiệu vô quan trọng Cần phải chọn loại trồng vật ni phù hợp đặc thù so với tính chất đất, phù canh tác địa phương cho phù hợp hiệu bền vững Trên sở nhằm phù hợp với tập quán bước ổn định đời sống cho người dân khắc phục yếu sản xuất nông nghiệp địa phương Xã Tuấn Hưng xã thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Là xã có diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn, nhiên năm gần diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Vì vậy, việc sử dụng đất nơng nghiệp cách hiệu vấn đề cấp quyền người dân trọng Người dân xã phải sử dụng trồng trồng để đạt hiệu sử dụng đất cách tốt Từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Tuấn Hưng, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” 1.2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất điểm nghiên cứu - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp điểm nghiên cứu Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp điểm nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất điểm nghiên cứu 1.2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các loại hình sử dụng đất xã Tuấn Hưng, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Không gian xã Tuấn Hưng, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Thời gian: năm 2017 PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Các khái niệm Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khống sinh nó, bên thảm thực vật khí Đất lớp mặt tươi xốp lục địa có khả sản sinh sản phẩm trồng Đất lớp phủ thổ nhưỡng thổ quyển, vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc thể tự nhiên hợp thể thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh tác động qua lại thổ có tính thường xun Theo nguồn gốc phát sinh, tác giả Đookutraiep coi đất vật thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp yếu tố: khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật thời gian Đất xem tổng thể ln vật động phát triển Theo nhà kinh tế, thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho rằng: “Đất đai phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” (Nguyễn Thế Đặng - Nguyễn Thế Tùng, 1999) Như có nhiều khái niệm định nghĩa khác đất khái niệm đất đai hiểu hoàn chỉnh sau:“ Đất đai khoảng khơng gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng gồm: mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, mặt nước ngầm khống sản lịng đất theo chiều ngang - bề mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật, với thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người” Theo Luật Đất Đai 2013: “Đất nơng nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp ni trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác” Theo FAO, loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức sản xuất quản lý sản xuất điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định Mơ hình sử dụng đất (MHSDĐ) coi kiểu sử dụng đất hay hệ thống sử dụng đất khơng phải mơ hình điển hình mà mang đặc trưng tính chất chung mơ hình sử dụng đất Đánh giá hiệu sử dụng đất mô tả hiệu sử dụng đất quỹ đất (nông nghiệp, phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng) Từ rút nhận định, kết luận tính hợp lý hay chưa hợp lý sử dụng đất, làm sở đề định sử dụng đất có hiệu kinh tế cao, đảm bảo việc sử dụng đất theo hướng bền vững 2.1.2 Các quan điểm sử dụng đất Khai thác triệt để, sử dụng toàn quỹ đất đai vào mục đích cụ thể, khơng để tình trạng cịn đất trống đồi núi trọc Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, pháp luật, lấy giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất đai làm thước đo để bố trí trồng, vật ni, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển khu công nghiệp, thương mại du lịch theo quy hoạch kế hoạch Từng bước phân bổ sử dụng quỹ đất phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội qua thời kỳ tỉnh, tạo cở sở vững cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa địa bàn tỉnh Duy trì bảo vệ nghiêm ngặt trạng thái rừng vùng đầu nguồn xung yếu, khu vực bảo tồn thiên nhiên quốc gia Khoanh nuôi, trồng rừng kết hợp với trồng nông nghiệp lâu năm để đạt tỷ lệ tán che cao đảm bảo đất dốc từ 80 trở lên ln có tán che Đối với đất sản xuất nông nghiệp cần bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất trồng lúa nước, tiến hành biện pháp thâm canh cao, tăng suất, tăng chất lượng nông sản, đảm bảo nhu cầu an toàn lương thực Song song với việc chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng diện tích ăn quả, phát triển mạnh mơ hình kinh tế trang trại chăn nuôi tập trung Lựa chọn giống trồng, vật nuôi dựa lợi tiềm vùng tỉnh Trong cấu sử dụng đất chung, cần dành tỷ lệ thích đáng hợp lý cho mục đích chuyên dùng, ưu tiên phát triển cơng nghiệp, hình thành khu cơng nghiệp tập trung, vừa để thực chuyển đổi cấu kinh tế, tăng cường sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng, vừa tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực hiệu ổn định Sử dụng đất chuyên dùng, đất cần triệt để tiết kiệm, bố trí sử dụng loại đất vừa vào điều kiện thực tế yêu cầu trước mắt, vừa phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài theo xu hướng tăng dần tiêu chuẩn chất lượng môi trường nâng cao mức sống nhân dân Gắn khai thác sử dụng với nhiệm vụ bồi dưỡng tái tạo, làm tăng độ phì cho đất chống suy thối đất, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ mơi trường, bảo đảm sử dụng đất bền vững lâu dài Ngoài việc khai thác sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo vấn đề quốc phòng an ninh, quán triệt phương châm kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế, tôn trọng phong tục tập quán đồng bào, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 2.1.3 Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Đất đai có tác dụng to lớn hệ sinh thái nói chung sống người nói riêng Chức đất đảm bảo cho khả điều chỉnh cân hệ sinh thái tự nhiên trước thay đổi Tuy nhiên,tác động người làm đất biến đổi nhiều vượt khả điều hòa đất Ngày đất đai màu mỡ giảm sức sản xuất rõ rệt có nguy thối hóa trầm trọng, suy thối đất đai kéo theo suy giảm ngồn nước, tượng thiên tai bất thường, Chính cần có chiến lược, biện pháp sử dụng đất bền vững Có nhiều quan điểm sử dụng đất bền vững xét số quan điểm sau: Chăn nuôi Mồng tơi - Đỗ - Ngơ đơng 13 953,08 Trung bình Dễ Nhiều Rau muống - Rau cải - Ngơ đơng 13 1110 Trung bình Dễ Nhiều Cá (tính cho 1000m2) 32 2333,75 Cao Dễ Nhiều Qua bảng 4.4 cho ta thấy kiểu sử dụng đất có giá trị đầu tư cơng lao động khác có hiệu mặt xã hội định độ yêu cầu chăm sóc đặc tính loại trồng khác Mức độ đầu tư công lao động vào sản xuất nông nghiệp ngày thấp người dân áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, công việc nặng làm đất, thu hoạch không phụ thuộc nhiều vào sức người mà thay vào người dân sử dụng máy móc thiết bị cho hoạt động sản xuất Cơng lao động Loại hình Chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa cần 10 cơng lao động Loại hình Lúa - Màu với kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào cần 15 công lao động, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải mùa cần 15 công lao động, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Hành cần 19,5 công lao động, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Tỏi cần 16,5 công lao động, kiểu sử dụng đất Ngô xuân - Lúa mùa Ngô đông cần 13 công lao động, kiểu sử dụng đất Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông cần 14 công lao động Kiểu sử dụng đất yêu cầu công lao động cao Lúa xuân - Hành, kiểu sử dụng đất yêu cầu công lao động thấp Ngô xuân - Lúa mùa - Ngơ đơng Loại hình Chun màu với kiểu sử dụng đất Mồng tơi - Rau đay - Ngô đông cần 14 công lao động, kiểu sử dụng đất Rau đay - Cà chua - Su hào Rau đay Cà chua - Bắp cải cần 15,5 công lao động, kiểu sử dụng đất Mồng tơi - Đỗ - Ngô 29 đông Rau muống - Rau cải - Ngô đông cần 13 công lao động Kiểu sử dụng đất yêu cầu công lao động cao Rau đay - Cà chua - Su hào Rau đay - Cà chua - Bắp cải, kiểu sử dụng đất yêu cầu công lao động thấp Mồng tơi - Đỗ - Ngô đông Rau muống - Rau cải - Ngơ đơng Loại hình Ni trồng thủy sản với kiểu sử dụng đất Nuôi cá cần 32 công lao động Giá trị ngày cơng Loại hình Chun lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa có giá trị ngày cơng đạt 139.500 đồng/sào Loại hình Lúa - Màu với kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào có giá trị ngày cơng đạt 203.000 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải có giá trị ngày cơng đạt 396.330 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Hành có giá trị ngày cơng đạt 908.970 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Tỏi có giá trị ngày công đạt 1.297.000 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Ngô xn - Lúa mùa - Ngơ đơng có giá trị ngày công đạt 930.770 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Lạc xn - Lúa mùa - Ngơ đơng có giá trị ngày cơng đạt 654.360 đồng/sào Kiểu sử dụng đất có giá trị ngày công cao Lúa xuân - Tỏi, kiểu sử dụng đất có giá trị ngày cơng thấp Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào Loại hình Chuyên màu với kiểu sử dụng đất Mồng tơi - Rau đay - Ngơ đơng có giá trị ngày công đạt 1,307.000 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Rau đay - Cà chua Su hào có giá trị ngày công đạt 834.520 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Rau đay - Cà chua - Bắp cải có giá trị ngày công đạt 1.021.610 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Mồng tơi - Đỗ - Ngơ đơng có giá trị ngày công đạt 953.080 đồng/sào, kiểu sử dụng đất Rau muống - Rau cải - Ngơ đơng có giá trị ngày cơng đạt 1.110.000 đồng/sào Kiểu sử dụng đất có giá trị ngày công cao Mồng tơi - Rau đay - Ngơ đơng, kiểu sử dụng đất có giá trị ngày công thấp Rau đay - Cà chua - Su hào Loại hình Ni trồng thủy sản với kiểu sử dụng đất Nuôi cá giá trị ngày cơng đạt 2.333.750 đồng/1000m2 Mức độ giới hóa 30 Loại hình Chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa có mức độ giới hóa cao Loại hình Lúa - Màu có kiểu sử dụng đất mức độ giới hóa cao Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào, Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải, Lúa xuân - Hành, Lúa xuân - Tỏi, Ngô xuân - Lúa mùa - Ngô đơng Kiểu sử dụng đất có mức độ giới trung bình đất Lạc xuân - Lúa mùa - Ngơ đơng Loại hình Chun màu, tất kiểu sử dụng đất có mức độ giới hóa trung bình Loại hình Ni trồng thủy sản với kiểu sử dụng đất Ni cá có mức độ giới hóa cao 4.3.3 Lợi ích mơi trƣờng Yếu tố thứ ba cần đánh giá đánh giá hiệu sử dụng đất người dân hiệu môi trường Hiện môi trường vấn đề quan tâm tất ngành sản xuất ngành nông nghiệp không ngoại lệ Mỗi ngành quan tâm đến môi trường lại quan tâm đến khía cạnh khác mơi trường, ngành nơng nghiệp diện tích đất đai ngày giảm chất lượng đất ngày nhu cầu người muốn tăng suất mùa vụ, chuyển đổi cấu trồng nên họ sử dụng nhiều lượng phân bón, tăng hàm lượng loại thuốc Lượng hóa chất chưa kịp phân hủy hết tích tụ đất gây ảnh hưởng đến đất nước ngầm Mặt khác thuốc trừ sâu ngấm xuống đất mà cịn phân tán mơi trường khơng khí gây ảnh hưởng đến người vật nuôi xung quanh Trong thời gian gần thuốc kích thích sinh trưởng sử dụng nhiều, dư lượng thuốc nông sản lớn gấp nhiều lần so với quy định thuốc chưa kịp phân hủy nông sản thu hoạch bán thị trường, điều gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng Để đánh giá hiệu môi trường việc sử dụng đất nông nghiệp xã Tuấn Hưng, điều kiện có hạn nên tiêu đề cập đánh giá tỷ lệ che phủ đất, khả cải tạo bảo vệ đất ý thức người dân việc sử dụng thuốc BVTV Từ thấy ảnh hưởng đề xuất giải pháp sử dụng 31 đất vừa đảm bảo sản xuất, đảm bảo chất lượng nông sản đảm bảo việc bảo vệ môi trường Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất tổng hợp bảng 4.5: Bảng 4.5: Mức độ sử dụng hóa chất loại hình sử dụng đất Loại hình STT sử dụng đất Chuyên lúa Lúa - Màu Chuyên màu Chăn nuôi Kiểu sử dụng đất Đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải Lúa xuân - Hành Lúa xuân- Tỏi Ngô xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Mồng tơi - Rau đay - Ngô đông Rau đay - Cà chua Su hào 25 60 10 Thuốc BVTV (bình) 35 80 20 10 Dài 35 80 20 10 Dài 30 30 80 105 15 15 13 Ngắn Ngắn 30 65 25 14 Dài 20 60 20 Dài 20 65 15 15 Dài 35 60 25 25 Dài 35 60 25 25 Dài 11 65 15 18 Dài 25 55 20 Dài 0 0 Không Rau đay - Cà chua Bắp cải Mồng tơi - Đỗ - Ngô đông Rau muống - Rau cải - Ngơ đơng Cá (tính cho 1000m2) Thời gian sử dụng đất Ngắn Từ kết bảng 4.5 cho thấy nhìn chung loại hình sử dụng đất sử dụng phân vô q trình sản xuất nơng nghiệp Thuốc BVTV người dân cẩn trọng, tính tốn giảm thiểu tối đa lượng thuốc tính q trình sử dụng tránh gây ô nhiễm môi trường Chăn nuôi loại hình không sử dụng thuốc BVTV phân bón Tuy nhiên để đất khơng bị thối hóa có hiệu lâu dài 32 người dân cần cố gắng giảm thiểu thuốc BVTV phân bón đảm bảo hiệu sản xuất, cố gắng thay thuốc trừ sâu sang thiên địch Trong trình hoạt động sản xuất tiếp xúc với hóa chất cần bảo hộ lao động tốt Loại hình chuyên lúa (Lúa xuân - Lúa mùa) Kiểu sử dụng đất canh tác hai vụ năm, thời gian canh tác ngắn, đất có thời gian nghỉ canh tác loại lúa nên đất dễ bị thối hóa, chất Cây lúa nhiều sâu bệnh hại nên người dân thường sử dụng nhiều thuốc BVTV, lượng phân vơ sử dụng hiều gây nhiễm mơi trường, tích tụ nhiều gây thối hóa đất Loại hình Lúa - Màu Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào/Bắp cải Kiểu canh tác ba vụ năm, thời gian canh tác, sử dụng đất dài Các loại trồng luân canh thay đổi làm cho đất khơng bị chất, điều hịa chất dinh dưỡng đất Tuy nhiên loại hình sử dụng nhiều phân bón vơ thuốc BVTV gây thối hóa nhiễm mơi trường Lúa xn - Hành/Tỏi Kiểu canh tác hai vụ năm, có luân canh lúa màu khiến đất khơng bị chất đất có thời gian nghỉ Nhưng lúa hành tỏi loại cần lượng phân bón lượng thuốc trừ sâu lớn sử dụng lâu dài liều lượng đất có khả bị thối hóa mơi trường bị ô nhiễm Ngô xuân - Lúa mùa - Ngô đông/ Ngô xuân - Lúa mùa - Hành/ Ngô xuân Lúa mùa - Tỏi/ Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Kiểu sử dụng đất với luân canh hai loại màu lúa, thời gian sản xuất dài suốt năm với ba vụ Với mơ hình Ngơ xn - Lúa mùa - Ngơ đông trồng hai vụ ngô khiến cho đất bị chất lại kết hợp thêm với lúa, trồng ngơ đất địi hỏi phải làm kỹ, xới xáo nhiều nên trình sinh trưởng nên đất tạo độ xốp thống khí Trong q trình sản xuất lượng 33 phân bón vơ thuốc BVTV sử dụng tương đối nhiều gây ô nhiễm môi trường Với hai kiểu sử dụng đất Ngô xuân - Lúa mùa - Hành/ Ngô xuân - Lúa mùa - Tỏi có luân canh ba loại trồng khác nên giảm khả đất bị thối hóa nhu cầu dinh dưỡng đất ba loại khác Lượng phân bón vô cho hai kiểu sử dụng đất nhiều nên có nguy nhiễm mơi trường Đối với kiểu sử dụng đất Lạc xuân - Lúa mùa - Ngơ đơng có ln canh ba loại cây, đặc biệt có lạc họ đậu có khả cải tạo đất tốt có ngơ sản xuất làm đất tơi xốp Nhưng lưỡng phân bón thuốc BVTV sử dụng tương đối nhiều Loại hình chuyên màu Mồng tơi - Rau đay - Ngô đông Kiểu sử dụng đất kết hợp luân canh rau mồng tơi, rau đay ngô, rau mồng tơi rau đay hai loại thu hoạch thu hoạch làm nhiều đợt nên cần bón để liên tục phát triển khiến chất dinh dưỡng đất bị cạn kiện, ngô khơng u cầu lượng phân bón nhiều cần sử dụng đến phân bón thuốc BVTV Ý thức người dân cho việc sử dụng thuốc cho kiểu sử dụng đất thấp Rau đay - Cà chua - Su hào/Bắp cải Kiểu sử dụng đất kết hợp luân canh ba loại rau đay, cà chua su hào bắp cải nên chất dinh dưỡng đất bị Với kiểu sử dụng đất phân bón bón tương đối nhiều đặc biệt lại trồng cà chua nhu cầu thuốc BVTV cao gây nhiễm mơi trường đất nước Mồng tơi - Đỗ - Ngô đông Kiểu sử dụng đất kết hợp luân canh mồng tơi, đỗ ngơ nên bị chất dinh dưỡng đất điều hòa chất đất Đặc biệt kiểu sử dụng đất có họ đậu tạo đất tốt ngô yêu cầu xới xáo đất nên 34 đất vừa thống khí vừa cải tạo Nhưng kiểu sử dụng đất lượng thuốc BVTV dùng tương đối nhiều gây nhiễm Rau muống - Rau cải - Ngô đông Kiểu sử dụng đất kết hợp luân canh rau muống, rau cải, ngơ đơng nên đất khả chất dinh dưỡng Rau muống loại rau dễ trồng cần đến thuốc BVTV, rau cải ngơ cần sử dụng nhiều thuốc nên có khả gây ô nhiễm môi trường Nuôi trồng thủy sản (Ni cá tính cho 1000m2) Mỗi vụ cá có thời gian nuôi khoảng 10 tháng/năm Thời gian sử dụng đất khơng dài lắm, kết thúc vụ cá có rắc vôi, hút bùn tạo thời gian cho đất nghỉ ngơi, diệt khuẩn cho ao ni, giảm thiểu thối hóa đất Kiểu sử dụng đất không sử dụng phân bón thuốc trừ sâu đất bị ngập nước 10 tháng, đất khơng có thống khí, làm tích tụ chất khí có hại vi khuẩn gây bệnh cho đất nên khả tạo đất nghèo chất dinh dưỡng 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 4.4.1 Kết phân tích swot sản xuất nơng nghiệp điểm nghiên cứu Từ thực tế đánh giá thực trạng hiệu loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu, tiến hành đánh giá số trồng địa phương từ đưa biện pháp mang lại hiệu sản xuất Kết phân thích SWOT thực trạng sản xuất nông nghiệp điểm nghiên cứu thể bảng 4.6: Bảng 4.6: Kết phân tích SWOT sản xuất nông nghiệp điểm nghiên cứu Điểm mạnh: Điểm yếu: Cơ sở hạ tầng tương đối phát triển Đất nơng nghiệp bị thối hóa tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nhanh, diện tích đất nơng nghiệp nghiệp ngày bị thu hẹp Vị trí địa lý thuận lợi cho việc lưu Các kiểu sử dụng đất áp dụng 35 thơng hàng hóa, mua bán trao đổi hàng chưa phong phú Người dân sản xuất cịn nhỏ lẻ, hóa Diện tích đất tự nhiên khơng q manh mún, khó khăn cơng tác quản nhỏ khoảng 2/3 diện tích đất lý, tuyên truyền phổ biến kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp, khí hậu, thổ Năng suất số loại trồng nhưỡng tương đối phù hợp với việc canh chưa cao tác ngắn Kỹ thuật canh tác bảo quản sau Nguồn lao động dồi dào, người thu hoạch cịn chưa cao dân có kinh nghiêm sản xuất lâu đời Công tác khuyến nông chưa thực Xã có dự án đầu tư xây tốt dựng hộ trợ nông dân sản xuất Thị trường cho sản phẩm chưa ổn định, giá lên xuống thất thường Thiếu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Cơ hội: Được tiếp cận với khoa học kỹ thật Thách thức: Thiên tai dịch bệnh ngày nhiều tiên tiến Có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa mở rộng thị trường Được tiếp cận với chương trình dự án phát triển Được nhà nước quan tâm có sách hỗ trợ người dân vay vốn Công tác khuyến nông ngày trọng xuất nhiều bệnh diễn biến dịch bệnh khó kiểm sốt, đặc biệt bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Dân số ngày tăng nhanh khiến sức ép đất đai canh tác nhiều Nhu cầu đất nơng thơn tăng cao khiến diện tích đất nơng nghiệp giảm đất phi nông nghiệp tăng Nhu cầu yêu cầu thị trường hàng hóa ngày cao đòi hỏi chất lượng phải đảm bảo, nơng sản xuất Vẫn cịn tượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng liều lượng thuốc trừ sâu dẫn tới tình trạng nhiễm mơi trường thối hóa đất 36 4.4.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu Từ kết điều tra phân tích hiệu loại hình sử dụng đất thấy tất kiểu sử dụng đất có hiệu đồng vốn lớn có hiệu ngày cơng 100.000 nên tất kiểu sử dụng đấtt sử dụng Nhưng 14 kiểu sử dụng đất có kiểu sử dụng đất mang lại hiệu so với kiểu sử dụng đất khác Lúa xuân - Lúa mùa, Lúa xuân - Lúa mùa Su hào/Bắp cải, việc sử dụng ba kiểu sử dụng đất nêu khó mang lại khả phát triển kinh tế hộ gia đình nên cần xem xét sử dụng Tất kiểu sử dụng đất cịn lại có hiệu đồng vốn lớn có giá trị ngày công cao thuận lợi cho phát triển kinh tế hộ gia đình nên khuyến khích hộ dân sử dụng kiểu sử dụng đất 4.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Lựa chọn giống đem lại suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, bước nghiên cứu đổi hướng giống trồng vật nuôi phù hợp hiệu mang lại suất cao cho người nơng dân Nhà nước cần có ưu đãi cho người nông dân vay vốn với thời hạn vay phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh với lãi xuất thấp tạo điều kiện cho người dân có nguồn vốn luân chuyển cho việc sản xuất Khuyến khích người nơng dân sử dụng nguồn vốn có gia đình để đầu tư cho việc sản xt nơng Chuyển giao đưa tiến học kỹ thuật cho người dân toàn xã mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất trông trọt, chăn nuôi Xây dựng khung lịch mùa vụ hợp lý để hạn chế hết mức ảnh hưởng thời tiết, sâu bệnh đến trồng Có sách khuyến khích người dân xây dựng mơ hình trang trại, nhân rộng mơ hình kinh tế tồn xã Cần có chế quản lý việc bn bán, sử dụng thuốc BVTV, phân bón hóa học, rác thải từ sản xuất nông nghiệp nhằm giảm lưu lượng thuốc BVTV đảm bảo mơi trường đất, nước, khơng khí, đặc biệt nguồn nước Các địa phương cần thường xuyên thực tế, kiểu tra sâu bệnh, dịch hại đề xuất giải pháp xử lý hiệu tránh tình trạng sử dụng bừa bãi thuốc BVTV mà không hiệu làm ảnh hưởng tới môi trường sống sức khỏe cộng đồng Khuyến khích áp dụng 37 biện pháp xử lý sinh học, phòng trừ sâu bệnh hại theo phương pháp tự nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, Hạn chế sử dụng phân đơn thay vào sử dụng phân hỗn hợp tránh làm cân chất đất Sử dụng thiên địch trình sản xuất Khuyến khích hộ sản xuất nhiều sản phẩm nông sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phù lợi với nhiều đối tượng tiêu dùng mang lại hiệu cao Phát triển nông nghiệp theo hướng vững cần nâng cao trình độ cho cán xã, đặc biệt bà nông dân, người trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất Giúp họ nhận thức tầm quan trọng việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Cần khai thác triệt để chương trình đào tạo nghề cho nông dân để triển khai đào tạo nâng cao lực cho người dân Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá tới hộ sản xuất Trên địa bàn cần hình thành tổ chức hợp tác xã, doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến nông sản Các sản phẩm có nhu cầu xuất địa phương khác cần quy hoạch vùng sản xuất tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề thu mua nông sản dễ dàng, giảm bớt cước phí, thời gian công vận chuyển, đầu thương mại gắn liền với khu dân cư từ tạo mơi trường giao lưu hàng hóa hợp lý, sản phẩm nơng sản mang tính mùa vụ rau hoa Luôn cập nhật cung cấp thông tin thị trường nông sản tại, dự báo trước cho tương lai để nhân dân có hướng đầu tư sản xuất đạt hiệu cao 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian làm việc nghiên cứu xã Tuấn Hưng rút số kết luận sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa điểm nghiên cứu thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, bên cạnh thuận lợi cịn số khó khăn cần khắc phục - Các loại hình sử dụng đất: Điểm nghiên cứu có loại hình sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất - Hiệu loại hình sử dụng đất + Hiệu kinh tế: Các kiểu sử dụng đất canh tác địa phương có giá trị sản xuất tương đối cao, chi phí thấp mang lại thu nhập hỗn hợp cao Tuy nhiên cịn số kiểu sử dụng đất có thu nhập hỗn hợp chưa đáp ừng nhu cầu sinh lợi người dân, hầu hết kiểu sử dụng đất đảm bảo khả mang lại lợi ích kinh tế cho người nông dân + Lợi ích xã hội: Tất kiểu sử dụng đất loại hình sử dụng đất có giá trị ngày công lớn nên đạt giá trị ngày công đồng nghĩa với việc tất kiểu sử dụng đất đáp ứng nhu cầu đời sống cho người dân + Lợi ích mơi trường: Hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tác động đến mơi trường có hoạt động tích cực hoạt động tiêu cực Hoạt động tích cực đảm bảo độ che phủ đất đất bón phân để tạo Bên cạnh cịn tồn hoạt động tiêu cực sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có tác động xấu đến mơi trường, bón phân sai cách q liều lượng gây thối hóa đất - Giải pháp: 39 Trên sở phân tích hiệu thuận lợi khó khăn loại hình sử dụng đất rút giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất: + Thường xuyên tổ chức tập huấn người dân nông nghiệp giúp người dân tiếp cận sử dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Khuyến nông xã thường xuyên cập nhật, tìm hiểu đưa giống có suất cao đến người dân, mang lại suất chất lượng cho sản phẩm + Các hợp tác xã quan tâm sát xao tới tình hình đồng ruộng, thu nhập lấy ý kiến người dân + UBND xã tạo điều kiện, sách xã hội cho người dân vay vốn đầu tư cho nông nghiệp xóa đói giảm nghèo + Cơ giới hóa, mở rộng đường giao thông nội đồng để xe cộ máy móc lại dễ dàng thúc đẩy cơng nghiệp hóa sản xuất nông nghiệp + Hướng người dân đến nông nghiệp bảo vệ môi trường tài nguyên đất 5.2 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài, tìm hiểu tình hình sản xuất đời sống người dân, tơi có số kiến nghị sau: - Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích đất hiệu kinh tế, trọng đầu tư tạo trọng phát triển kinh tế vườn - Duy trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý để đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương - Tạo điều kiện cho người dân váy vốn khuyến khích họ mạnh dạn đầu tư thâm canh nơi có có tiềm đất đai - Xây dựng mơ hình chăn ni tập trung có quy mô trang trại để nâng cao hiệu kinh tế cải thiện sống người dân 40 - Đào tạo cán chuyên môn, cán xã có trình độ nắm bắt tình hình cụ thể địa phương để có định hướng hợp lý phát triển kinh tế - xã hội xã - Cần tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi giúp người dân yên tâm phát triển kinh tế - Chính quyền xã Tuấn Hưng cần xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý nhằm thu hút vốn đàu tư nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Đặng - Nguyễn Thế Hùng (1999) Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp Luật đất đai 2013 UBND xã Tuấn Hưng (2016) Báo cáo công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực chương trình MTQG xây dựng Nơng thôn giai đoạn 2011-2016 UBND xã Tuấn Hưng (2016) Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn từ triển khai đến hết tháng năm 2016 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016 UBND xã Tuấn Hưng (2017) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2017,kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2018 UBND xã Tuấn Hưng (2017) Thống kê diện tích đất đai đến ngày 31/12/2017 UBND xã Tuấn Hưng (2017) Thống kê diện tích đất nơng nghiệp đến ngày 31/12/2017 UBND xã Tuấn Hưng (2017) Thống kê diện tích đất phi nông nghiệp đến ngày 31/12/2017 42