Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
724,83 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, sau hồn thành khóa học trƣờng tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Bản Giang với đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Bản Giang, huyện Tam Đường, TP.Lai Châu , tỉnh Lai Châu” Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Minh Thanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành luận văn - Tập thể thầy, giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập - Cảm ơn giúp đỡ tận tình cán UBND bà nông dân xã Bản Giang - Cảm ơn gia đình ngƣời thân động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học Đây đề tài mẻ thân, khả trình độ chun mơn cịn hạn chế, kiến thức hạn hẹp, thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong nhận đƣợc giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để em có khóa luận hồn chỉnh hơn, chun sâu đề tài áp dụng đƣợc vào chuyên môn sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, Ngày 08 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lù Văn Lợi i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG – BIỂU v DANH MỤC HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm, phân loại đất nông nghiệp 2.1.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất 2.1.4 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.5 Khái quát sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.1.6 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác 10 2.2 Nghiên cứu giới hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 11 2.3 Tình hình nghiên cứu, quản lý nâng cao hiệu sử dụng đất Việt Nam 13 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Thời gian nghiên cứu 17 3.3 ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 17 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên xã hội 22 4.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 24 4.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 24 4.2.2 Văn hóa xã hội 25 ii 4.2.3 Quốc phòng an ninh 26 4.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 26 4.3.1 Thuận lợi: 26 4.3.2 Khó khăn: 26 4.3.3 Hạn chế: 27 4.4 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông lâm nghiệp 27 4.4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã 27 4.4.2 Biến động sử dụng đất khu vực năm 2014 so với năm 2017 29 4.5 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, sử dụng đất xã Bản Giang 31 4.6 Các loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu 32 4.6.1 Mơ hình chun lúa 33 4.6.2 Mơ hình lúa – màu 34 4.6.3 Mơ hình chun màu 35 4.6.4 Mơ hình trồng cơng nghiệp 36 4.6.5 Mơ hình lâm nghiệp 36 4.7 ĐÁNH GIÁ CÁC LỢI ÍCH MƠ HÌNH LỰA CHỌN 36 4.7.1 Lợi ích kinh tế 36 4.7.2 Lợi ích xã hội 38 4.7.3 Lợi ích mơi trƣờng 39 4.7.4 Giải thích mơ hình lựa chọn 40 4.8 Đề xuất số định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý bền vững 40 4.8.1 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 KVNC 40 4.8.2 Đề xuất số giải pháp 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Hiện trạng sử dụng lựa chọn mô hình phổ biến 42 5.1.2 Thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sử dụng đất 42 5.1.3 Đánh giá sử dụng hiệu đất NN 42 5.1.4 Đề xuất số định hƣớng phát triển 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Chữ viết tắt SXNN Sản xuất nông nghiệp NN Nông nghiệp KT – XH Kinh tế - xã hội UBND Uỷ ban nhân dân TP Thành phố PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng HDND Hội đồng nhân dân iv DANH MỤC BẢNG – BIỂU Biểu đồ Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam Bảng 4.1 Diện tích, cấu loại đất xã Bản Giang 28 Bảng 4.2 Biến động diện tích loại đất xã Bản Giang 29 Bảng 4.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất KVNC 32 Bảng 4.4 Lợi ích kinh tế mơ hình trồng lúa vụ Lúa - Màu 37 Bảng 4.5 Lợi ích kinh tế mơ hình trồng mía, ngô lai lạc 38 Bảng 4.6 Tổng hợp lợi ích xã hội mơ hình canh tác khu vực 38 Bảng 4.7 Lợi ích mơi trƣờng sinh thái 39 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Mơ hình gieo mạ KVNC 34 Hình 4.2 Mơ hình trồng mía KVNC 35 Hình 4.3 Mơ hình ngơ KVNC 36 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bản Giang xã miền núi, vùng cao nội địa thuộc huyện Tam Đƣờng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Đời sống ngƣời dân xã chủ yếu phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp, nhiều hộ gia đình cịn sản xuất theo tập quán canh tác cũ chƣa áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Do đời sống ngƣời dân tự cung tự cấp nên chƣa đảm bảo đƣợc phát triển đời sống kinh tế - xã hội Hiện nay, qua nhiều năm đổi mới, song ngƣời nơng dân cịn tƣ tƣởng bao cấp, nhận thức ngƣời dân sản xuất hàng hóa chế thị trƣờng cịn hạn chế, sách phát triển NN nơng thơn, đặc biệt sách cụ thể để phát triển ngành sản xuất cịn bất cập, khơng đồng Để cung cấp số liệu thực tế trạng đất đai, giúp xã Bản Giang có hƣớng phát triển KT-NN bền vững, giúp ngƣời dân lựa chọn đƣợc phƣơng thức sản xuất phù hợp điều kiện cụ thể xã, nâng cao hiệu sử dụng đất NN việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đề tài “ Đánh giá hiệu sử dụng đất xã Bản Giang, huyện Tam Đường, TP Lai Châu, tỉnh Lai Châu ” đƣợc đề xuất thực Kết nghiên cứu đề tài cung cấp số liệu trạng đất nơng nghiệp, khó khăn thuận lợi quản lý sử dụng đất, đồng thời đƣợc hiệu số loại hình canh tác có hiệu địa phƣơng làm sở đề xuất mở rộng phát triển địa bàn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát: Đánh giá trạng sử dụng đất, làm sở để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Bản Giang, huyện Tam Đƣờng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời phân tích đƣợc thuận lợi khó khăn công tác quản lý sử dụng, làm sở đề xuất số định hƣớng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất xã Bản Giang, huyện Tam Đƣờng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Không gian: Đề tài thực địa bàn xã Bản Giang, huyện Tam Đƣờng, TP.Lai Châu - Thời gian: Thời gian nghiên cứu, khảo sát số liệu trạng sử dụng đất đai chủ yếu tập trung vào năm từ 2014 đến 2017, số liệu điều tra, thu thập đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất xã Bản Giang năm 2017 PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm, phân loại đất nơng nghiệp Khái niệm: Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Phân loại: Theo quy định điều 10 luật đất đai 2013 theo hƣớng dẫn thông tƣ số 28/2004/TT-BTNMT ngày 1-11-2004 Bộ Tài nguyên - môi trƣờng, đất nông nghiệp bao gồm loại đất nhƣ sau : - Đất trồng hàng năm (đất canh tác): Là loại đất dùng trồng loại ngắn ngày, có chu kỳ sinh trƣởng khơng q năm ( Lúa, ngô, khoai, đậu tƣơng ), đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác - Đất trồng lâu năm: Dùng để trồng loại có chu kỳ sinh trƣởng kéo dài nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết đƣa vào kinh doanh, trồng lần nhƣng thu hoạch nhiều năm nhƣ: Chè, cam, quýt - Đất rừng sản xuất: Là diện tích đất đƣợc dùng để chuyên trồng loại rừng với mục đích sản xuất, đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh ni phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất - Rừng đặc dụng: Là diện tích đất đƣợc Nhà nƣớc quy hoạch, đƣa vào sử dụng với mục đích riêng bao gồm: Đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh ni phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng - Rừng phịng hộ: Là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phịng hộ bao gồm: Đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ, đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ, đất trồng rừng phịng hộ - Đất ni trồng thủy sản gồm: Đất nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng thủy sản nƣớc - Đất làm muối: Là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối 2.1.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất - Con ngƣời: nhân tố chi phối chủ yếu trình sử dụng đất Đối với đất nơng nghiệp ngƣời có vai trị quan trọng tác động đến đất làm tăng độ phì đất biện pháp kỹ thuật canh tác - Điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nhƣ: Địa hình, thổ nhƣỡng, lƣợng mƣa, đặc điểm lý, hố tính đất, nguồn nƣớc chế độ nƣớc, địa hình, vị trí địa lý, khí hậu Do đó, phải xem xét điều kiện tự nhiên vùng để có biện pháp bố trí sử dụng đất phù hợp - Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ xã hội, dân số, lao động, sách đất đai, cấu kinh tế, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nơng, lâm, thủy sản, trình độ kiến thức, khả tập quán sản xuất, hệ thống sách, vốn đầu tƣ - Nhân tố khơng gian: Đây nhân tố hạn chế việc sử dụng đất mà nguyên nhân vị trí khơng gian đất khơng thay đổi trình sử dụng đất 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng hiệu đất nơng nghiệp Tổng diện tích tự nhiên nƣớc 33.1 triệu ha, 31 triệu đất đƣợc sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích tự nhiên; cịn 2,1 triệu đất chƣa đƣợc sử dụng vào mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 27,3 triệu ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên chiếm 87,07% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích 3.7 triệu ha, chiếm 11,16% tổng diện tích tự nhiên chiếm 11,93% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất chƣa sử dụng có diện tích 2,1 triệu ha, chiếm 6,41 % tổng diện tích tự nhiên nƣớc Biểu đồ Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam theo thống kê năm 2015 Theo luật đất đai 1993,1998, 2003, 2013 có nhiều thay đổi luật đất đai nhƣ nguyên tắc sử dụng đất cho với mục đích, sử dụng hiệu đất NN dễ quản lý: - Sử dụng hợp lý không gian để hình thành hiệu kinh tế khơng gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất đƣợc sử dụng, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có tập trung thích hợp hình thành quy mơ kinh tế sử dụng đất - An toàn lƣơng thực, thực phẩm - Tăng cƣờng nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất theo yêu cầu thị trƣờng - Phát triển môi trƣờng bền vững: Tính bền vững sử dụng đất phải đƣợc xem xét đồng ba mặt: kinh tế, xã hội môi trƣờng - Phải xem xét đến lợi ích trƣớc mắt lâu dài 2.1.4 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Hiện trạng sử dụng lựa chọn mơ hình phổ biến Với tổng diện tích tự nhiên xã Bản Giang 3.560,23 chiếm 5,2% tổng diện tích tự nhiên huyện Tam Đƣờng Trong đó, diện tích đất NN 2.122,10 chiếm 59,61% diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất phi nơng nghiệp 89,06 chiếm 2,5%, diện tích đất chƣa sử dụng 1.349,07 chiếm 37,89% Diện tích đất SXNN chiếm tỷ lệ chủ yếu cấu sử dụng đất, nhiên diện tích đất chƣa sử dụng cịn lớn điều kiện địa hình chủ yếu đồi núi nên tận dụng hết diện tích đất để đƣa vào sản xuất Mơ hình lúa – màu mơ hình phổ biến KVNC mơ hình có thu nhập cao, ổn định so với mơ hình khác Mơ hình đƣợc nhiều hộ dân thực phù hợp với điều kiện địa phƣơng cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho sống sinh hoạt hàng ngày 5.1.2 Thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý sử dụng đất Tại KVNC đất đai đƣợc truyền từ đời sang đời khác, nên tranh chấp đất đai hộ gia đình xảy Có nhiều loại đất đổi sang mục đích sử dụng khác để cải thiện đời sống ngƣời dân Công tác lãnh đạo, đạo, điều hành cấp uỷ, quyền sở có nhiều đổi nội dung hình thức; đề nhiều giải pháp thiết thực phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng xong bên cạnh cơng tác quản lý sử dụng đất cán yếu, chƣa thực đƣợc sách đề để thay đổi cấu sử dụng đất Trình độ văn hóa, kỹ thuật ngƣời lao động thấp hạn chế, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Kinh tế chậm phát triển, mặt dân trí thấp, hủ tục lạc hậu tồn 5.1.3 Đánh giá sử dụng hiệu đất NN - Về lợi ích kinh tế: Mơ hình lúa - màu đem lại lợi nhuận, thu nhập cao so với mơ hình khác Đảm bảo đƣợc suất sản phẩm, đƣợc 42 trồng diện tích lớn nên mơ hình lúa – màu mơ hình phổ biến địa phƣơng đƣợc nhiều nông hộ sản xuất diện rộng - Về lợi ích xã hội: Mơ hình chun lúa chiếm ƣu mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội KVNC,ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu SXNN để phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày, cung cấp lƣơng thực - Về lợi ích mơi trƣờng: Mơ hình lúa - màu khơng làm thay đổi nhiều thành phần cấu giá trị đất, tăng suất trồng Vì qua giai đoạn có chuyển đổi hệ cấu trồng nên giữ đƣợc độ ẩm đất cao, giữ đƣợc tính chất đặc thù đất mơ hình Lúa – màu có ảnh hƣởng tốt đến mơi trƣờng 5.1.4 Đề xuất số định hƣớng phát triển Đánh giá công tác quản lý đất đai xã Bản Giang: Cần phải triển khai cụ thể hóa phƣơng án quy hoạch, cần phải thực nhanh chóng, kiên đồng Đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất nông sản, nông nghiệp Tiến hành rà soát, điều chỉnh đề án phát triển có cho phù hợp Chuyển đổi hệ thống trồng không phù hợp, hiệu thấp, sang hệ thống trồng phù hợp đem lại hiệu cao hơn, bền vững Áp dụng khoa học kỹ thuật vào SXNN để tăng xuất lao động Cần khuyến khích nơng dân vào sản xuất cách cung cấp giống, phân bón cho ngƣời dân đặc biệt gia đình cận nghèo hộ nghèo 5.2 KIẾN NGHỊ Đánh giá thực trạng sử dụng đất xã Bản Giang vấn đề cần đƣợc quan tâm nhiều nữa, đặc biệt việc xác định cấu trồng phù hợp điều kiện sinh thái với sinh trƣởng lồi cây, có giá trị kinh tế cao Tiếp tục nghiên cứu sâu rộng tất mơ hình canh tác địa phƣơng thời gian Nhà nƣớc nhƣ quyền cấp cần có sách hỗ trợ vốn, giống, phân bón đầu tƣ cho nơng hộ đặc biệt ƣu tiên cho hộ nghèo cận nghèo, tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ 43 Nghiên cứu lƣợng hoá tiêu hiệu xã hội hiệu môi trƣờngcủa mơ hình sử dụng đất Xây dựng quy hoạch quản lí sử dụng đất, bố trí trồng hợp lí thực tế theo quan điểm "đất đấy" Xã cần tổ chức tập huấn nâng cao kỹ thuật canh tác cho ngƣời dân Cần tăng thời gian nghiên cứu, tiếp tục nghiên cứu diện rộng toàn khu vực Bổ sung phƣơng pháp điều tra đánh giá thực tế, so sánh kết nghiên cứu với khu vực khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017) “Thông tư 01/2017/TT-BTNMT quy định định mức sử dụng đất để xây dựng sở văn hóa, sở y tế, sở giáo dục đào tạo, sở thể dục thể thao” Bộ Tài nguyên Môi truờng (2014) “Thông tư số 28/2014/TTBTNMT, ngày 02/06/2014 quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất” Nguyễn Trọng Tấn (2010) “Kinh nghiệm quản lý đất đai số nước giới vấn đề Việt Nam” Đƣờng Hồng Dật (1994) “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang Nguyễn Minh Thanh, Trần Thị Nhâm (2015) “Đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Tạp chí Khoa học đất số 46/2015 Nguyễn Minh Thanh, Ngô Văn Long (2017) “Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí rừng đất lâm nghiệp huyện Đak Đoa tỉnh Gia Lai” Tạp chí NN&PTNT số 4/2017 Vũ Thị Phƣơng Thụy (2000) “Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội” Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học nông nghiệp I Hà nội UBND xã Bản Giang ( 2017) “Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2017” UBND xã Bản Giang (2014) “Báo cáo Kết kiểm kê đất đai năm 2014 xã Bản Giang, huyện Tam Đường, thành phố Lai Châu” 10 UBND xã Bản Giang thực kế hoạch phát triển Nông - Lâm Nghiệp tháng đầu năm 2016 45 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách hộ dân tham gia vấn STT Họ tên Chức vụ Địa Ú văn Quân Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Lý Văn Tán Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Lý Văn Mai Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Lù Văn Siểu Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Lò Văn Pây Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Pan Văn Thọ Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Lù Văn Chải Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Châu Văn Gia Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang Vàng Văn Cƣờng Hộ dân Bản Giang – xã Bản Giang 10 Lị Văn Tem Trƣởng thơn Bản Giang – xã Bản Giang 11 Vàng Văn Chiều Trƣởng thôn Bản Nà Sài – xã Bản Giang 12 Phan Văn Hơn Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 13 Hù Văn Hùng Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 14 Ú Văn Phƣơng Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 15 Lìu Văn Bình Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 16 Vàng Văn Pay Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 17 Ú Văn Tỷ Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 18 Vàng Văn Pao Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 19 Lìu Văn Tích Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 20 Lù Văn Kén Hộ dân Bản Nà Sài – xã Bản Giang 21 Lị Văn Hin Trƣởng thơn Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 22 Giàng Văn Huy Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 23 Lèng Văn Hà Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 24 Vàng Văn Lý Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 25 Lò Văn Xuân Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 26 Lò Văn Nam Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 27 Vàng Văn Hèn Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 28 Dầu Văn Vẩy Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 29 Lèng Văn Cam Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang 30 Vàng Văn Quân Hộ dân Bản Nà Cơ – xã Bản Giang PHỤ LỤC 02: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Đánh giá hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp) Tên chủ hộ: ….Tuổi Trình độ chủ hộ: Chƣa qua tiểu học Giới tính chủ hộ: Nam Đã qua tiểu học Nữ Loại hộ: Ngƣời đƣợc vấn: Nam Nữ Thôn: Xã: .Huyện:…………Tỉnh…………… Ngày vấn: .Thời gian vấn: Ngƣời vấn: A Tình hình chung Gia đình ơng/bà có ngƣời? , bao gồm: Tuổi Giới tính Stt Tên Quan hệ Trình với chủ hộ độ Nghề nghiệp Ghi Thành phần dân tộc: Tôn giáo: Xin ơng/ bà cho biết gia đình ơng bà có tài sản dƣới khơng? Nhà ở: Kiên cố Bán kiên cố Cấp Phƣơng tiện lại: Ơ tơ Xe máy Phƣơng tiện thông tin: Tivi Nhà tạm Xe đạp Loại khác: Đài Loại khác: Các loại tài sản khác: Tổng giá trị tài sản: Dƣới triệu Từ triệu – 10 triệu Loại khác: Từ 10 triệu – 30 triệu Trên 30 triệu B Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình ? Những loại đất đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ) thời gian cấp từ ? Loại đất Diện tích (m2/ha) Có giấy chứng nhận QSDĐ Năm cấp Độ dốc Khoảng cách đến nhà Đất lúa nƣớc vụ Đất lúa nƣớc vụ Đất nƣơng rẫy Đất trồng màu Đất vƣờn hộ Đất Lâm nghiệp Đất ao cá Đất khác Những loại đất không đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, ông/bà đƣợc sử dụng theo hình thức nào? …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… (1) Tình hình sản xuất lâm nghiệp: 7.Nhà ơng (bà) có hecta rừng? …………………………………………………………………………… Ơng (bà) trồng chủ yếu? Trồng từ năm nào? Mật độ trồng? …………………………………………………………………………… Ơng (bà) cho biết ơng (bà) mua hay lấy giống đâu? a Trung tâm giống & trồng b Chợ c Trang trại trồng d Nơi khác - Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăm sóc nhƣ nào? STT Các khâu công việc Cách thức thực Chuẩn bị đất Khoảng cách mật độ trồng Cách trồng Thời vụ trồng Chăm sóc Sâu bệnh hại - Ông (bà) cho biết thị trƣờng, bảo quản & chế biến nhƣ nào? a Tốt c Kém b Bình thƣờng d Phƣơng án khác 10 Trong bƣớc công việc theo ơng (bà) bƣớc quan trọng nhất?…………………………………………………………………… 11 Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thƣờng gặp khó khăn gì? a Vốn b Kỹ thuật c Giống d Phƣơng án khác 12 Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thƣờng gặp thuận lợi gì? a Vốn c Giống b Kỹ thuật d Phƣơng án khác 13 Ơng (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? …………………………………………………………………………… 14 Với lồi gia đình đầu tƣ hết tiền cho ? - Giống…………………………………………………………………… - Phân bón………………………………………………………………… - Cơng…………………………………………………………………… - Chăm sóc………………………………………………………………… 15 Ơng (bà) cho biết thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhƣ nảo? a Tốt c Kém b Bình thƣờng d Phƣơng án khác (2) Tình hình sản xuất nơng nghiệp 16 Ơng (bà) trồng chủ yếu? a Cây lâu năm………………………………………………………………… b Cây nơng nghiệp ngắn ngày ……………………………………………… 17 Ơng (bà) cho biết bƣớc công việc đƣợc thực trồng đó? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Ơng (bà) thƣờng lấy giống đâu? a Trung tâm giống & trồng c Trang trại trồng b Chợ d Nơi khác - Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăm sóc nhƣ nào? STT Các khâu công việc Chuẩn bị đất Khoảng cách mật độ trồng Thời vụ trồng Cách trồng Chăm sóc Sâu bệnh hại Cách thức thực - Ông (bà) cho biết thị trƣờng, bảo quản & chế biến nhƣ nào? a Tốt b Bình thƣờng c Kém d Phƣơng án khác 18 Trong bƣớc công việc theo ơng (bà) bƣớc quan trọng nhất?………………………………………………………………………… 19 Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thƣờng gặp khó khăn gì? a Vốn b Kỹ thuật c Giống d Phƣơng án khác 20 Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thƣờng gặp thuận lợi gì? a Vốn c Giống b Kỹ thuật d Phƣơng án khác 21 Ơng (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? …………………………………………………………………………… 22 Với lồi gia đình đầu tƣ hết tiền? - Giống……………………………………………………………………… - Phân bón……………………………………………………………… - Cơng …………………………………………………………………… - Chăm sóc………………………………………………………………… - Khác……………………………………………………………………… (3) Tình hình sản xuất vƣờn nhà 23 Ơng (bà) trồng đất vƣờn nhà? Vƣờn nhà……………………………………………………………… 24 Ơng (bà) cho biết bƣớc cơng việc đƣợc thực trồng đó? ………………………………………………………………………… - Ơng (bà) thƣờng mua hay lấy giống đâu? a Trung tâm giống & trồng c Trang trại trồng b Chợ d Nơi khác - Ông (bà) cho biết kỹ thuật trồng chăn sóc nhƣ nào? STT Các khâu công việc Chuẩn bị đất Khoảng cách mật độ trồng Thời vụ trồng Cách trồng Chăm sóc Sâu bệnh hại Cách thức thực - Ông (bà) cho biết thị trƣờng, bảo quản & chế biến nhƣ nào? a Tốt c Kém b Bình thƣờng d Phƣơng án khác 25 Trong bƣớc cơng việc theo ơng (bà) bƣớc quan trọng nhất?…………………………………………………………………………… 26.Trong q trình làm cơng việc ơng (bà) thƣờng gặp khó khăn gì? a Vốn c Giống b Kỹ thuật d Phƣơng án khác 27 Trong trình làm công việc ông (bà) thƣờng gặp thuận lợi gì? a Vốn c Giống b Kỹ thuật d Phƣơng án khác 28 Ơng (bà) chia sẻ số kinh nghiệm để sản xuất đạt kết cao? …………………………………………………………………………… 29 Với loài gia đình đầu tƣ hết tiền? - Giống……………………………………………………………………… - Phân bón………………………………………………………………… - Cơng……………………………………………………………………… - Chăm sóc……………………………………………………………… - Khác…………………………………………………………………… (4) Thu nhập – Chi phí 30 Xin ơng/ bà cho biết gia đình thu nhập chi phí từ nguồn khác hộ gia đình? Hạng mục Đất lâm nghiệp Đất nơng Loại sản phẩm Khối lƣợng Thu nhập Tiền Ghi Hiện vật nghiệp Đất vƣờn hộ Nguồn khác Tổng 31 Xin ông/ bà cho biết khoản chi phí cho sinh hoạt năm gia đình? Loại chi phí Lƣơng thực Thực phẩm Chất đốt Điện Học tập Quần áo Công cụ sản xuất Khác Tổng Xin cảm ơn ông/bà! Tổng tiền Ghi MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN THEO MỤC TIÊU BÁN ĐỊNH HƢỚNG VỀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI Vốn đầu tƣ cao/thấp? Kỹ thuật canh tác đơn giản/phức tạp Phù hợp với phong tục tập quán hay không? Cơ cấu thu nhập kinh tế hộ gia đình? Giá bán sản phẩm? cao/ thấp? ổn định/không ổn định? Thị trƣờng tiêu thụ? Lớn/nhỏ? Có /khơng? Thời gian thu hoạch sản phẩm? nhanh/ chậm? Về giải việc làm? Nhiều/ít? Khả mở rộng mơ hình? Dễ/khó? 10 Khả phát triển sản xuất hàng hóa? Cao/thấp? MỘT SỐ VẤN ĐỀ THẢO LUẬN VỀ HIỆU QUẢ MÔI TRƢỜNG - Màu đất sẫm (màu đất đƣợc cải thiện); - Kết cấu đất đƣợc cải thiện; - Lớp đất mặt dày hơn; - Độ màu mở đất tăng lên; - Số lƣợng chất lƣợng nƣớc tƣới, nƣớc sinh hoạt khu vực gần nơi canh tác; - Độ chua đất đất tăng/giảm; - Năng suất trồng tăng/giảm