Nghiên cứu sinh trưởng của cây hoàng đằng (fibraurea tinctoria lour) tuổi 3 tại xã sam mứn, huyện điện biên, tỉnh điện biên

58 22 0
Nghiên cứu sinh trưởng của cây hoàng đằng (fibraurea tinctoria lour) tuổi 3 tại xã sam mứn, huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA LOUR) TUỔI TẠI XÃ SAM MỨN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA LOUR) TUỔI TẠI XÃ SAM MỨN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47 - QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học, thực tiễn riêng Những kết số liệu nghiên cứu trình điều tra thực địa nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem chỉnh sửa Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan TS Đặng Thị Thu Hà Lèng Văn Nghĩa XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích bốn năm qua tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin liên qua thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đặng Thị Thu Hà thầy cô khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành UBND xã Sam Mứn huyện Điện Biên hộ gia đình thôn, thuộc xã Sam Mứn tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiến, kiến thức hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2019 Sinh viên Lèng Văn Nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU VÀ BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, phạm vi, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Chăm sóc Hoàng đằng trồng năm thứ xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 23 iv 3.2.2 Điều tra sinh trưởng Hoàng đằng xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 23 3.2.3 Đề xuất số biện pháp chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh hại cho Hoàng đằng trồng khu vực nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 23 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.3.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 24 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 4.1 Chăm sóc Hồng đằng trồng năm thứ 31 4.2 Sinh trưởng Hoàng đằng năm thứ 34 4.2.1 Sinh trưởng đường kính gốc Hồng đằng 34 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao Hoàng đằng 35 4.2.3 Động thái non 36 4.2.4 Tỷ lệ sống, chất lượng tỷ lệ mầm Hoàng đằng 38 4.2.5 Tình hình sâu, bệnh hại bệnh pháp phịng trừ sâu bệnh hại Hồng đằng trồng năm thứ 40 4.3 Đề xuất số biện pháp chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh hại cho Hoàng đằng 43 4.3.1 Biện pháp chăm sóc 43 4.3.2 Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho Hoàng đằng 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 v DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU VÀ BẢNG Mẫu biểu 3.1 Phiếu điều tra OTC 26 Mẫu biểu 3.2 Phiếu theo dõi sâu hại 27 Mẫu biểu 3.3 Phiếu theo dõi bệnh hại 28 Bảng 4.1 Sinh trưởng đường kính gốc Hồng đằng tuổi 34 Bảng 4.2 Sinh trưởng chiều cao Hoàng đằng 35 Bảng 4.3 Động thái non Hoàng đằng 36 Bảng 4.4 Chất lượng sinh trưởng Hoàng đằng 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ chồi Hoàng đằng 38 Bảng 4.6 Thành phần sâu hại loài sâu 40 Bảng 4.7 Thành phần bệnh hại mức độ hại bệnh 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Làm cỏ cho Hoàng đằng 31 Hình 4.2 Phát dọn tỉa thưa rừng trồng Hoàng đằng 32 Hình 4.3 Bón thúc phân lân NPK cho Hồng đằng 33 Hình 4.4 Cắm giá thể leo cho Hoàng đằng 34 Hình 4.5 Biểu đồ sinh trưởng đường kính gốc Hồng đằng 35 Hình 4.6 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hồng đằng 36 Hình 4.7 Biểu đồ động thái Hoàng đằng 37 Hình 4.8 Chồi non Hồng đằng 37 Hình 4.9 Lá trưởng thành Hồng đằng 37 Hình 4.10 Biểu đồ tăng trưởng chồi Hoàng đằng 39 Hình 4.11 Chồi Hồng đằng 40 Hình 4.12 Sâu đo 41 Hình 4.13 Sâu xanh 41 Hình 4.14 Bệnh đốm Hồng đằng 42 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Nội dung BVTV Bảo vệ thực vật BCN Ban chủ nhiệm ĐHNL Đại học Nông Lâm GVHD Giáo viên hướng dẫn Nhà xuất NXB NĐ-CP OTC QĐ-TTg TS Tiến sỹ 10 Ths Thạc sỹ 11 TTTN 12 VQG- KBTTN 13 VHTTDL Nghị định Chính phủ Ơ tiêu chuẩn Quyết định Thủ tướng Thực tập tốt nghiệp Vườn quốc gia- khu bảo tồn thiên nhiên Văn hóa thể thao du lịch PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trước Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) mọc hoang khắp vùng núi nước ta từ Lạng Sơn Nam Bộ, gặp khu vực Việt Nam Cây Hoàng đằng loài dây leo thân gỗ, có nhiều tác dụng người khai thác chế biến loại thuốc quý sử dụng từ xưa tới mang thị trường kinh doanh, bn bán Hồng đằng (Fibraurea tinctoria) cịn có tên gọi khác, Hoàng liên đằng, Dây vàng giang, Nam hồng liên Hồng đằng dược liệu có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng số nước khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia Ở nước ta, Hoàng đằng thường phân bố trạng thái rừng thứ sinh tỉnh miền núi từ Bắc vào Nam với độ cao 1.000m so với mực nước biển Hoàng đằng có nguy bị tuyệt chủng nên lồi đưa vào sách đỏ Việt Nam từ năm 1996 (thuộc nhóm IIA) cần phải bảo vệ theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP Rễ thân Hoàng đằng vị thuốc dùng nhiều y học cổ truyền để chữa chứng viêm tấy, lỵ trực trùng, lở ngứa, mụn nhọt, sốt, đau mắt đỏ, bệnh đường tiêu hố Ngồi ra, Hồng đằng cịn nguyên liệu chiết xuất Palmatin làm thuốc nhỏ mắt tổng hợp thuốc an thần Trong tự nhiên, loài trước phong phú, khai thác mức liên tục nhiều năm, với việc phá rừng, phát nương làm rẫy nên bị suy giảm nhiều loại quý Hoàng đằng (Fibraurea tincoria), thuộc họ tiết dê – Menispermaceae, lồi thực vật có chứa alkaloid sử dụng rộng rãi Theo “Dược điển Việt Nam” nhà xuất Y dược (2002) [3], dược phẩm từ Hồng đằng có cơng dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng, kiết lị ngộ độc thức ăn 35 Hình 4.5 Biểu đồ sinh trưởng đường kính gốc Hoàng đằng Từ kết bảng 4.1 hình 4.5 cho thấy Hồng đằng sinh trưởng chậm Từ tháng (lần đo 1) đến tháng (lần đo 2) tăng trưởng đường kính trung bình từ 0,4 cm đến 0,42 cm Từ tháng - (lần đo 3, 4, 5) ngừng tăng trưởng đường kính gốc lên 0,43 cm; giá trị sai tiêu chuẩn (S) dao động từ 0,064 – 0,067, tương tự hệ số biến động (S%) đường kính dao động từ 16,1% - 15,66% Như Hoàng đằng khu vực nghiên cứu tăng trưởng đường kính gốc từ tháng 1- (lần đo 1, 2) Còn từ tháng đến tháng đường kính gần khơng tăng, điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu khắc nhiệt nắng nóng kéo dài 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao Hoàng đằng Tháng Bảng 4.2 Sinh trưởng chiều cao Hoàng đằng SHvn SHvn(%) (cm) Lần đo 43,85 8,99 20,51 47,28 9,92 20,97 48,78 11,05 22,65 48,81 11,06 22,66 48,87 11,09 22,70 36 Hình 4.6 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Hồng đằng Qua bảng 4.2 hình 4.6 cho thấy Hoàng đằng sinh trưởng chiều cao tăng trưởng phát triển lên dần so với tăng trưởng đường kính gốc Từ tháng 1(Lần đo 1) - tháng (lần đo 2) tăng trưởng chiều cao trung bình từ 43,85 – 47,28 cm Chuyển sang tháng - đến tháng (lần đo 3, lần đo 5) bắt đầu tăng trưởng chậm với chiều cao trung bình 48,78 – 48,81 – 48,87 cm thời tiết khắc nhiệt nắng nóng kéo dài dẫn đến tượng khô hạn tăng trưởng chậm Sai tiêu chuẩn chiều cao (SHvn) Hoàng đằng dao động từ 8,99 – 11,09 Hệ số biến động SHvn(%)về chiều cao dao động từ 20,51% - 22,70% Như kết cho thấy Hoàng đằng tăng trưởng, phát triển đồng 4.2.3 Động thái non Bảng 4.3 Động thái non Hoàng đằng Tháng Số Lá trung bình /cây (lá) Lần đo 3,35 4,89 3,67 2,81 0,26 37 Hình 4.7 Biểu đồ động thái Hoàng đằng Qua bảng 4.3 hình 4.7 cho thấy Hồng đằng động thái non thường thay đổi nhanh theo tháng Từ tháng (lần đo 1) đến tháng (lần đo 2) số trung bình/ lần đo giao động 3,35 – 4,89 Sang tháng (lần đo 3) đến tháng (lần đo 4) số trung bình /cây Hồng đằng giảm dần so với (lần đo 2) với số 3,67 giảm xuống 2,81 tiếp sang tháng (lần đo 5) cịn 0,26 Đã có biến động đến sinh trưởng tăng trưởng nhiều vào tháng (4,89 lá), sinh trưởng thấp vào tháng (0,26 lá), sinh trưởng giảm dần khí hậu khắc nhiệt, nắng nóng kéo dài gây nước nên phát triển chậm Hình 4.8 Chồi non Hình 4.9 Lá trưởng thành Hồng đằng Hoàng đằng 38 4.2.4 Tỷ lệ sống, chất lượng tỷ lệ mầm Hoàng đằng 4.2.4.1 Tỷ lệ sống, chất lượng Hoàng đằng Bảng 4.4 Chất lượng sinh trưởng Hoàng đằng Các tiêu Tốt TB Xấu Số (cây) 120 29 26 Tỷ lệ (%) 68.57 16.57 14.86 Tỷ lệ sống (%) 97,22% Kết bảng 4.4, cho thấy tỷ lệ sống Hoàng đằng sau trồng năm thứ đạt 97,22%, tỷ lệ sống đạt cao Tuy nhiên tỷ lệ đạt chất lượng tốt chưa cao 68,57%, trung bình xấu chiếm 31,43% Nguyên nhân điều kiện lập địa khu vực trồng không đồng nhất, chăm sóc chưa đồng nên chất lượng trung bình, xấu nhiều Để sinh trưởng phát triển tốt đảm bảo cho sản lượng chất lượng cho sau này, cần thực chăm sóc đầy đủ lượng phân bón thúc hàng năm cho Hoàng đằng sinh trưởng tốt 4.2.4.2 Tỷ lệ chồi Hoàng đằng Bảng 4.5 Tỷ lệ chồi Hoàng đằng Tháng Số chồi (chồi) Lần đo 14 25 18 10 39 Hình 4.10 Biểu đồ tăng trưởng chồi Hoàng đằng Hoàng đằng loài dây leo sống tán rừng, nên phải có nhu cầu ánh sáng đầy đủ, sinh trưởng mạnh cần phải có nhiều để quang hợp ánh sáng mặt trời Vì sau thời gian trồng Hoàng đằng sinh chồi non, chồi mới, cịn chồi để tăng thêm số cho sinh trưởng Tỷ lệ chồi non tiêu quan trọng để nhận biết khả sinh trưởng theo tháng Qua kết bảng 4.5 hình 4.10 cho thấy chồi non Hồng đằng nhiều vào tháng (lần đo 1) tỷ lệ chồi 14 chồi, đến tháng (lần đo 2) tỷ lệ chồi non tăng trưởng mạnh lên đến 25 chồi, chuyển sang tháng – – số chồi giảm dần, tháng 3(lần đo 3) tỷ lệ số chồi 18 chồi non, sang tháng (lần đo 4) tỷ lệ chồi 10 chồi Tháng (lần đo 5) tỷ lệ chồi cịn chồi Do nắng nóng kéo dài gây tượng khô hạn phát triển chậm, gây ảnh hưởng rõ rệt tới việc nảy chồi Hoàng đằng 40 Hình 4.11 Chồi Hồng đằng 4.2.5 Tình hình sâu, bệnh hại bệnh pháp phịng trừ sâu bệnh hại Hoàng đằng trồng năm thứ Bảng 4.6 Thành phần sâu hại loài sâu Lần đo Loài sâu Mức độ sâu hại cấp R% Đánh giá mức độ hại 0 0 0 Khỏe: R < 10% 0 0 0 Khỏe: R < 10% Khỏe: R < 10% Sâu đo 0 9,14 Sâu đo 0 11,43 Sâu xanh 0 16 Hại nhẹ: R = 10-15% Hại vừa: R = 15-25% 41 Thành phần sâu hại Hoàng đằng theo thống kê bảng 4.6 khơng nhiều, có lồi: Hình 4.12 Sâu đo Hình 4.13 Sâu xanh Qua bảng số liệu bảng 4.6, nhận thấy suốt thời gian sinh trưởng Hoàng đằng bị hại cấp cấp 2, sau thời gian tháng chăm sóc Hồng đằng có số loại sâu gây hại như: sâu đo thường xuất vào tháng - sâu xanh xuất tháng gây ảnh hưởng tới khả sinh trưởng, phát triển Tuy nhiên mức độ gây hại nhẹ ảnh hưởng số mức hại vừa Sâu đo, sâu xanh, gây hại số khu vực nghiên cứu mức độ nhẹ chưa cần phải dùng thuốc phun phòng trừ, với mức độ bắt diệt trừ sâu biện pháp giới Nhưng mức độ loài sâu hại xuất nhiều khu vực nghiên cứu phun thuốc Cyper 25EC với hoạt chất Cypermethrin thuốc Antaphos 25EC với hoạt chất: Alpha – Cyperemthrin 25g/l Loại sâu hại phát kịp thời mức độ hại mạnh phải dùng thuốc phun phòng trừ sớm [16] 42 Bảng 4.7 Thành phần bệnh hại mức độ hại bệnh Lần đo Mức độ bệnh hại cấp R% Đánh giá mức độ bệnh hại 0 Khỏe: R < 10% 0 Khỏe: R < 10% 0 11,43 Hại nhẹ: R = 10-15% 2 0 13,71 Hại nhẹ: R = 10-15% 0 16 Hại vừa: R = 15-25% 0 0 0 3 Qua bảng 4.7 cho thấy Hồng đằng bệnh hại, gặp bệnh hại suốt trình kiểm tra nghiên cứu khu vực Hoàng đằng thấy xuất bệnh đốm lá, mức độ gây hại cấp cấp Bệnh hại xuất mép có tượng màu nâu xám, Bệnh đốm không phát kịp thời bệnh, ngày lan rộng khiến bị khô, héo dụng Làm ảnh hưởng đến sản lượng khu vực nghiên cứu Hình 4.14 Bệnh đốm Hồng đằng 43 4.3 Đề xuất số biện pháp chăm sóc phịng trừ sâu, bệnh hại cho Hoàng đằng Để đảm bảo cho Hoàng đằng sinh trưởng phát triển tốt, tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại cần phải có biện pháp chăm sóc hợp lý, cụ thể 4.3.1 Biện pháp chăm sóc - Tập trung phát dọn thực bì, chặt bỏ bị sâu bệnh hại loài bụi, thảm mục - Tỉa thưa bớt tán to cao chỗ bị tàn che thiếu ánh sáng khu vực nghiên cứu để tạo điều kiện cho Hoàng đằng sinh trưởng phát triển tốt 4.3.2 Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho Hoàng đằng - Phát sớm triệu chứng sâu, bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời - Thu dọn tiêu hủy phần cây, bị bệnh - Sử dụng biện pháp thủ công sâu bệnh hại diện hẹp, mật độ thấp, mật độ cao sử dụng số loại thuốc đặc trị phun trừ như: Antaphos 25EC với hoạt chất: Alpha – cypermethrin 25g/l Hoặc loại thuốc phịng trừ bọ xít muỗi đặc hiệu có bán thị trường 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết điều tra sinh trưởng Hoàng đằng xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên cho thấy:  Về chăm sóc Hoàng đằng: - Cần làm cỏ vun xới, phát dọn cỏ dại, dây leo xung quanh gốc, cuốc xới đất dùng phân lân NPK bón khoảng 0,2kg/cây năm - Cắm cọc: Sau trồng Hoàng đằng đến năm 3, bắt đầu phát triển chồi lên cao cần tiến hành cắm cọc làm giá thể cho Hoàng đằng leo lên, dùng cọc tre, nứa cắt đoạn dài cắm sát gốc lấy dây buộc đầu cịn lại lên thân gần gốc Hồng đằng tạo điều kiện cho Hoàng đằng leo lên sinh trưởng tốt  Sinh trưởng Hoàng đằng - Đường kính gốc (Doo) sinh trưởng vào tháng tháng 2, từ tháng – ngừng trưởng trưởng - Sinh trưởng chiều cao trung bình Hoàng đằng tăng tương đối nhanh đồng so với tăng trưởng đường kính gốc - Động thái Hoàng đằng tăng trưởng vào tháng 2, bước sang tháng 3, 4, động thái giảm dần - Tỷ lệ sống Hoàng đằng sau năm đạt 97,22% Chất lượng tốt chiếm 68,57 % , trung bình chiếm 16,57 %, xấu chiếm 14,86 - Cây chồi nhiều vào tháng 2, thấp vào tháng - Sâu hại Hồng đằng gồm có lồi: sâu đo, sâu xanh mức độ hại cấp độ Tuy nhiên mức độ gây hại nhẹ ảnh hưởng số mức hại vừa, chưa cần dùng thuốc phun dùng biện pháp giới 45 - Bệnh hại Hồng đằng bệnh đốm bệnh xuất mép với tỷ lệ bị bệnh thấp, sử dụng biện pháp phòng trừ cách ngắt bỏ bị sâu bệnh đem đốt phun thuốc định kì theo hướng dẫn nhà sản xuất chuyên gia 5.2 Kiến nghị Để nghiên cứu sau tốt tơi có số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng Hoàng Đằng để chọn nơi trồng phù hợp, đạt hiệu cao để bảo tồn nguồn giống - Cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu đặc tính sinh thái học, gây trồng lồi chương trình, dự án để bảo tồn phát triển lồi - Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp hơn, giúp cho sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu, viết trình bày báo cáo - Cần phải nghiên cứu sâu tiêu sản lượng rừng trồng khu vực nghiên cứu - Cần điều tra toàn diện Hoàng đằng gây trồng đề tài khu vực khác vùng sinh thái khác nhau, để đưa kết sát tình hình thực tế đặc trưng cho vùng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Bình An, (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) Lá Khôi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đỗ Huy Bích cs, (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam, Nxb Y dược, Hà Nội Trương Quốc Cường (2014﴿, “Hội nghị xúc tiến đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ hát triển sản xuất dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Cục trưởng Cục Quản lý Dược- Bộ Y tế Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng số quần xã thực vật độ che phủ ảnh hưởng tính chất hóa học đất tới lượng vi sinh vật thành phần giun đất hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên Hoàng Văn Đăm (2018), “Nghiên cứu sinh trưởng Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Laur), tuổi xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Công Khánh (2012), “Bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc tỉnh Cao Bằng”, trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc dân tộc cổ truyền (CREDEP) thuốc Cao Bằng, 3.2012 Đỗ Tất Lợi cs (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 47 11 Nghị định 32/NĐ-CP ngày 30/3/2006, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 12 Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30-10-2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 13 Nguyễn Tập cộng (2004), kết điều tra thuốc Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KC.10.07, Viên Dược liệu, Hà Nội 14 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vũ Văn Thông (2016) Đề tài: Khai thác phát triển nguồn gen Hoàng Đằng (Fibraurea tinctoria) số tỉnh miền núi phục vụ nhu cầu làm thuốc 17 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu nước 18 Alan HamiIton, thành viên Qũy Thế giới Bảo vệ Thiên Nhiên 19 He Shan An Cheng Zhong Ming, 1985 Iphigenia indica có tác dụng chữa ung thư 20 Gao-Xiong Rao et al (2009), Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre, Department of Pharmacy, Kunming General Hospital of Chengdu Military Region, 212 Da-Guan Road Kunming 650032, PR China 21 ﴾O Akerele, 1991) A.S Islam,(1991)L de Alwis,(1991), Một loài thuốc quý khác (Coptis teeta) mọc nhiều vùng Đông – Bắc Ấn Độ 22 (P G Xiao, 1991), Thực vật tồn mỏng manh chúng Trung Quốc tình trạng thiếu dược thảo nguy tuyệt chủng 48 23 Sara Oldfield, tổng thư ký Tổ chức bảo tồn vườn bách thảo quốc tế III Tài liệu internet 24 http://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe-lam-dep/hoang-dangva-tac-dung-chua-benh-a233365.html (Đời sống pháp luật, Cường) 25 http://duoclieuduongthu.Vn/duoc-lieu-nhap-khau-hoang-dang.html (Hoàng Đằng – Dược Liệu Dương Thư) PHỤ LỤC Phụ lục 01 Tổng hợp số liệu sinh trưởng Hoàng đằng qua lần đo Chỉ tiêu Lần đo 0,4 0,42 0,43 0,43 0,43 SDoo 0,064 0,065 0,067 0,067 0,067 SDoo(%) 16,1 15,46 15,61 15,66 15,66 (cm) 43,85 47,28 48,78 48,81 48,87 SHvn 8,99 9,92 10,05 10,06 10,09 SHvn(%) 20,51 20,97 22,65 22,66 22,70 (cm) Phụ lục 02 Tổng hợp số liệu sâu bệnh hại Hoàng đằng qua lần đo Lần đo Chỉ tiêu R% Sâu 0 9,14 11,43 16 Bệnh 0 11,43 13,71 16 ... dung nghiên cứu 3. 2.1 Chăm sóc Hồng đằng trồng năm thứ xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3. 2.2 Điều tra sinh trưởng Hoàng đằng xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3. 2 .3 Đề xuất... đằng trồng năm thứ xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 23 iv 3. 2.2 Điều tra sinh trưởng Hoàng đằng xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 23 3.2 .3 Đề xuất số biện... trồng tuổi xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên *Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian từ 1/01/2019 đến 31 /5/2019 Địa điểm nghiên cứu: xã Sam Mứn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3. 2 Nội

Ngày đăng: 29/12/2020, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan