1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Siêu âm túi mật và đường mật

57 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7 MB

Nội dung

1 Siêu âm túi mật và đ-ờng mật Hiện nay trên thế giới siêu âm vẫn là ph-ơng thức chẩn đoán hình ảnh hàng đầu trong đánh giá túi mật và đ-ờng mật. Các chỉ định chính gồm nghi ngờ sỏi mật, viêm túi mật, và tắc mật. 1. Túi mật 1.1. Giải phẫu bình th-ờng Túi mật nằm trong hố mặt d-ới gan phải, hố túi mật, kéo dài từ gần đầu phải của cửa gan tới bờ d-ới gan. Trên mặt cắt ngang bằng siêu âm, cổ túi mật nằm t-ơng đối cố định trong rãnh liên thùy chính, giữa thùy phải và phân thùy giữa (hình 1A và hình 1B). Trên mặt cắt dọc bằng siêu âm, rãnh liên thùy chính tăng âm có thể thấy giữa túi mật và tĩnh mạch cửa phải ở nhiều ng-ời (khoảng 70%)(xem hình 1A và hình 1B). Nhận ra mối liên quan giữa túi mật và nhánh liên thùy chính là quan trọng, đặc biệt khi túi mật co không chứa dịch, hoặc chứa đầy sỏi hoặc bùn mật. Túi mật đ-ợc chia thành đáy, thân, và cổ (H 2A và H 2B). Đáy túi mật rộng nhất, cổ túi mật hẹp nhất và nối với ống túi mật. Nếp niêm mạc của cổ và ống túi mật gấp thành các van xoắn (van Heister) (xem H 2A và H 2B). Trên siêu âm, túi mật hình quả lê, chứa đầy dịch trống âm. Thành túi mật bình th-ờng tăng âm và rõ, chiều dày 3mm. Số đo chính xác nhất đ-ợc thực hiện ở thành tr-ớc trên trục dọc khi chùm sóng âm vuông góc với thành túi mật. Đầu dò nghiêng có thể gây giả dày thành túi mật. Túi mật bình th-ờng dài 8 đến 12cm. Đ-ờng kính tr-ớc sau và đ-ờng kính ngang đo trên trục dọc 4cm ở tr-ởng thành. Hình 1. Liên quan của túi mật với rãnh liên thùy chính. Siêu âm cắt ngang cho thấy phần sau túi mật (G) sát rãnh liên thùy chính (các mũi tên). LT, dây chằng tròn; I, tĩnh mạch chủ d-ới. Hình 1B. Cắt dọc thấy đ-ờng tăng âm của rãnh liên thùy chính (mũi tên) giữa nhánh phải tĩnh mạch cửa (R) và túi mật (G). Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Hình 2A. Sơ đồ của đ-ờng mật ngoài gan bình th-ờng. Hình 2B. Cổ túi mật và đoạn gần của ống túi mật: cắt dọc thấy cổ và đoạn gần của ống túi mật giãn nhẹ (các mũi tên). Các hình răng c-a ở thành ống là các van Heister. G, túi mật. Túi mật bình th-ờng ở trẻ em có đ-ờng kính ngang < 3,5cm và chiều dọc < 7,5cm. Chiều dày thành túi mật bình th-ờng < 3mm ở trẻ em. Với trẻ d-ới 1 tuổi, chiều dài túi mật bình th-ờng < 3cm, chiều ngang < 1cm. Hình dạng của túi mật có thể biến đổi do các nếp gấp của nó. Các nếp gấp do thành túi mật cuộn lại và không tạo thành các vách thực sự trong túi mật. Nếp gấp hay thấy nhất ở chỗ nối cổ và thân túi mật (H 3A). ít gặp hơn, các nếp gấp có thể thấy ở giữa thân và phần xa của thân túi mật, và nhiều nếp gấp có thể tạo thành hình sigma (S)(H 3B). Biến dạng hình mũ bộ tộc phrygian do đáy gấp vào thân thân túi mật, gặp ở 4% các ng-ời khoẻ mạnh (H 3C). Hình 3A. Cắt dọc thấy nếp gấp giữa chỗ nối cổ và thân túi mật (mũi tên). Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Hình 3B. Cắt dọc thấy túi mật hình sigma do nhiều nếp gấp. N, cổ; F, đáy túi mật. Hình 3C. Cắt dọc thấy túi mật biến dạng hình mũ bộ tộc phragian (các mũi tên) do đáy (F) gấp và thân túi mật. 1.2. Kỹ thuật quét Siêu âm túi mật đ-ợc tiến hành một cách lý t-ởng khi bệnh nhân nhịn ăn tr-ớc đó 8 đến 12 giờ. Tuy nhiên trong điều kiện cấp cứu, túi mật có thể đ-ợc siêu âm mà bệnh nhân không nhịn ăn. Th-ờng dùng đầu dò rẻ quạt 3,5 - 5 MHz. Khảo sát thông th-ờng gồm quét d-ới s-ờn bệnh nhân ở t- thế nằm ngửa hoặc chếch sau trái. Quét liên s-ờn khi có bóng cản do khí của ruột. Thêm vào, quét có thể thực hiện ở t- thế ngồi hoặc nằm sấp. Bệnh nhân nằm sấp, quét ở trên đ-ờng nách giữa theo mặt phẳng ngang hoặc mặt phẳng trán, lợi dụng gan làm cửa sổ siêu âm. T- thế nằm sấp có lợi để chứng minh sự di động của sỏi, để tránh bóng cản khí của ruột, để tránh các nhiễu ảnh dội ở túi mật nằm nông (H 4A và H4B), và để bộc lộ sỏi bị che khuất ở cổ túi mật. Hình 4A (trái). Nằm ngửa: nhiễu ảnh dội ở phía tr-ớc (mũi tên). Hình 4B (phải). Nằm sấp: túi mật sáng rõ (G), gan (L). Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 1.3. Các bẫy Nang gan hoặc nang thận nằm gần hố túi mật, hoặc nang ống mật chủ có thể giả túi mật. Nhận xét về liên quan của các cấu trúc nang đó với rãnh liên thùy chính và hình dạng của chúng giúp phân biệt với túi mật. Nang ống mật chủ có thể phân biệt với túi mật bằng sự liên tục của nang với ống gan chung. 1.4. Các bất th-ờng bẩm sinh Các bất th-ờng bẩm sinh của túi mật đ-ợc liệt kê trong Bảng 1. Bảng 1. Các bất th-ờng bẩm sinh của túi mật Sự bất th-ờng Các đặc điểm siêu âm Nhận xét Bất sản túi mật Không nhìn thấy túi mật Tỷ lệ 0,01 đến 0,04%. Chẩn đoán xác định bằng chụp đ-ờng mật Túi mật lạc chỗ Sau thùy gan trái (H 5A) Trong gan (H 5B) Sau thùy gan phải Trên gan Các vị trí khác (hiếm hơn) Túi mật đôi Hoặc cấu trúc hai nang phân tách hoặc có vách. Túi mật ba hoặc bốn (rất hiếm) Tỷ lệ 1 trong 3000 - 4000. Chẩn đoán xác định bằng siêu âm khó. Chỉ dễ dàng đôi chút khi một túi chứa sỏi. Túi mật nhiều vách Nhiều vách Các vách bắc ngang hai thành Hình cầu ong Chẩn đoán phân biệt với màng trong lòng túi mật: viêm túi mật hoại th-, polype cholesterole Túi thừa túi mật Lồi ra ngoài lòng túi mật Bất cứ vị trí nào Túi thừa thực sự cực hiếm. Giả túi thừa gặp trong bệnh u tuyến cơ (adenomyomatosis) Hình 5A. Túi mật lạc chỗ. Cắt ngang gan trái thấy túi mật (G) nằm theo h-ớng ngang trên đ-ờng giữa. I, tĩnh mạch chủ d-ới; A, động mạch chủ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 Hình 5B. Túi mật trong gan: Cắt dọc gan thấy túi mật (G) khu trú trong gan và nhu mô gan bao quanh. Bệnh nhân bị viêm túi mật cấp với thành túi mật dày (các mũi tên to) và sỏi (S) ở cổ túi mật có bóng cản âm. L, bờ sau của gan. 1.5. Các bất th-ờng về kích th-ớc 1.5.1. Túi mật to Túi mật giãn khi đ-ờng kính ngang > 4cm (đo trên trục dọc) ở ng-ời lớn. Các nguyên nhân: viêm túi mật cấp, tắc đ-ờng mật chung hoặc ống túi mật, nhịn đói kéo dài, giãn sau phẫu thuật, đái tháo đ-ờng. ở trẻ em, túi mật giãn có thể do bệnh Kawasaki (). ứ n-ớc túi mật ở trẻ con cũng gặp trong nuôi d-ỡng ngoài ruột, và ít gặp hơn trong nhiễm khuẩn hô hấp trên, viêm dạ dày ruột, sốt phát ban. 1.5.2. Túi mật nhỏ Túi mật ở ng-ời tr-ởng thành đ-ợc coi là co nhỏ bất th-ờng nếu đ-ờng kính ngang < 2cm mặc dù nhịn đói. Các nguyên nhân của túi mật co nhỏ gồm: khám túi mật sau ăn, viêm túi mật mạn tính, viêm gan virus cấp, bệnh xơ nang (tuỵ) và giảm sản bẩm sinh (H 6A và 6B). Hình 6A. Túi mật co nhỏ sinh lý sau ăn. Thành (mũi tên) nổi rõ, nh-ng chiều dày < 3mm. Hình 6B. Cắt dọc thấy túi mật co nhỏ, thành dày, chứa đầy bùn mật (S) ở bệnh nhân viêm gan virus. R, tĩnh mạch cửa phải. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 1.6. Sỏi túi mật Các bệnh túi mật có triệu chứng do sỏi mật gây ra tình trạng bệnh và tỷ lệ tử vong đáng kể. Khoảng 10 -15% dân số Mỹ có sỏi túi mật. Tỷ lệ sỏi mật tăng theo tuổi và các yếu tố nguy cơ nh- béo phì, giảm cân nhanh, cắt hoặc bệnh hồi tràng, các mức triglyceride tăng cao, điều trị ceftriaxone. Sỏi mật gồm cholesterol, sắc tố (calcium bilirubinate), hoặc calcium carbonate. 90% sỏi có thành phần hỗn hợp. Sỏi cholesterol thuần túy chiếm 10%, và sỏi calcium carbonate thì hiếm. Chỉ 20% (từ 10 đến 40%) các sỏi đủ calcium để cản quang trên phim th-ờng. Phần lớn (có tới 78%) bệnh nhân có sỏi là không biểu hiện triệu chứng. Sỏi có thể làm tăng triệu chứng đau bụng mơ hồ, nh-ng phần lớn có dấu hiệu lâm sàng gợi ý là đau hạ s-ờn phải do cơ đau bụng mật xảy ra sau bữa ăn. Một khi có triệu chứng, các bệnh nhân có nguy cơ 1% tới 2% mỗi năm phát triển thành viêm túi mật cấp hoặc các biến chứng khác. Đối với siêu âm, một cấu trúc tăng âm trong lòng túi mật kèm theo bóng cản âm và di chuyển theo t- thế bệnh nhân đ-ợc chẩn đoán là sỏi mật (H 7A và 7B). Độ chính xác của siêu âm trong chẩn đoán sỏi mật cao, tới 96%. Tuy nhiên, kích th-ớc và số l-ợng sỏi không thể đánh giá chính xác bằng siêu âm. Hầu hết sỏi mật tạo ra một bóng cản âm rõ (bóng cản có các bờ rõ ràng và không có âm hoặc nhiễu dội bên trong)(xem H7A và H7B). Trái lại, khí của ống tiêu hóa gần túi mật tạo ra bóng cản không rõ với các bờ không tách biệt và có âm bên trong bóng cản, cũng nh- nhiễu ảnh dội (xem H7A và 7B). Phần lớn sỏi tạo ra một bóng cản rõ mà không có nhiễu ảnh dội bởi vì độ suy giảm âm (sỏi hấp thụ hầu hết sóng siêu âm tới). Chỉ 20 đến 30% sóng siêu âm tới bị phản xạ lại. Trái lại, hầu nh- 99% sóng siêu âm tới bị khí ống tiêu hóa phản xạ lại, do đó tạo ra các âm dội và rải rác phía sau (bóng cản không rõ). Tuy nhiên một số sỏi có thể tạo ra một bóng cản không rõ (H 8) do các âm phát tán trong bóng cản, sự phát tán này liên quan đến bề mặt của sỏi; sỏi có bề mặt nhẵn tạo ra bóng cản không rõ, sỏi có bề mặt ráp tạo ra bóng cản rõ. Hình 7A. Sỏi mật điển hình có bóng cản rõ. Hình 7B. Sỏi (S) có bóng cản rõ kéo dài phía sau trong một túi mật co nhỏ. Khí (G) trong quai ruột bên cạnh có bóng cản không rõ và nhiễu ảnh dội Hình 7A Hình 7B Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 Hình 8. Sỏi mật có bóng cản không rõ. Các nhiễu ảnh dội có thể do sỏi mật vôi hóa, sỏi cholesterol, và các sỏi bị nứt chứa khí gây ra. Điển hình, các sỏi mật bị vôi hóa tạo ra một bóng cản âm mạnh chứa dải âm dội cách xa nhau và đôi khi có nhiễu ảnh đuôi sao chổi (dải âm dội sát nhau)(H 9A và 9B). Trái lại, sỏi cholesterol (hoàn toàn hay phần lớn) tạo ra các nhiễu ảnh đuôi sao chổi. Các hạt bùn hoặc các mảnh nhỏ của sỏi chứa các tinh thể cholesterol có thể sinh ra các nhiễu ảnh đuôi sao chổi mà không có bóng cản âm (H 10). Hình 9A. Các sỏi vôi hóa (S trắng) có nhiễu ảnh dội (mũi tên). Sỏi vôi hóa nhiều (S đen) có nhiễu dội rõ hơn và nhiễu ảnh đuôi sao chổi. Hình 9B. Sỏi vôi hóa Hình 9A Hình 9B Hình 10. Hạt nhỏ (2mm)(mũi tên) chứa cholesterol trong lòng túi mật tạo ra nhiễu ảnh đuôi sao chổi Bóng cản âm thấy rõ khi sỏi nằm trong vùng trung tâm của đầu dò, trung tâm của chùm siêu âm, và rộng so với bề rộng chùm siêu âm và chiều dài b-ớc sóng. Để bộc lộ dễ dàng bóng cản âm hơn ng-ời ta dùng đàu dò tần số cao hơn hoặc một đầu dò khu trú gần hơn, cả hai cách đều làm hẹp chiều rộng chùm siêu âm (hình 11A và 11B). Đặt gain cao có thể làm mờ bóng cản Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 âm do giảm thấp sự khác biệt giữa bóng cản âm và mô bên cạnh. Bóng cản âm có thể rõ hơn khi chùm siêu vuông góc với bề mặt sỏi và yếu hoặc không có khi chùm siêu âm tiếp tuyến rộng với bề mặt sỏi. Do đó, khi có cấu trúc tăng âm trong lòng túi mật (nhất là khi nó < 5mm) nh-ng không thấy bóng cản, hãy thực hiện theo các b-ớc sau, (1) giảm gain xa hoặc gain toàn thể, (2) thay đổi góc giữa đầu dò và sỏi bằng cách di chuyển nhẹ vị trí đầu do hoặc quét bệnh nhân ở t- thế khác, và (3) quét với đầu dò tần só cao hơn ( 5 thay vì 3,5MHz) có thể tạo ra một bóng cản, và sỏi đã đ-ợc chứng minh. Mặc dù kỹ thuật tối -u, các sỏi nhỏ (< 3mm) có thể không bộc lộ bóng cản âm. Trong tr-ờng hợp này cần lợi dụng tác dụng chắn của nhiều sỏi nhỏ dồn lại (H 12). Hình 11A (trái). Bóng cản của sỏi phụ thuộc tần số đầu dò. Bóng cản không rõ với đầu dò 3,5 MHz Hình 11B (phải). Bóng cản âm rõ, kéo dài với đầu dò 5MHz Hình 12A (trái). Nhiều sỏi nhỏ xếp chồng nhau, bóng cản rõ Hình 12B (phải). Sỏi nhỏ phát tán trong túi mật, không có bóng cản Dấu hiệu bóng cung đôi hay thành tăng âm-bóng cản Khi túi mật bị sỏi lấp đầy sẽ xuất hiện một cấu trúc tăng âm với bóng cản trong hố túi mật (hình 13). Trong tình huống này, cần thiết phải chứng minh mối liên quan của cấu trúc tăng âm với vị trí giải phẫu của hố túi mật ở các h-ớng khác nhau để xác định cấu trúc tăng âm đó nằm trong túi mật. Dấu hiệu cung đôi gồm hai đ-ờng cung tăng âm song song ngăn cắch bởi một khoảng giảm âm, một bóng cản âm (hình 13). Đ-ờng cung tăng âm phía trên xuất phát từ bề mặt của thành túi mật, đ-ờng cung tăng âm phía d-ới là sự phản âm của sỏi, khoảng giảm âm giữa chúng hoặc là lớp dịch mật hoặc là phần giảm âm của thành túi mật. Dấu hiệu này có ở 80% bệnh nhân có sỏi lấp đầy túi mật. Sỏi túi mật th-ờng tạo ra bóng cản âm rõ không có nhiễu ảnh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 dội. Bóng cản âm ở hố túi mật cũng có thể do túi mật sứ (thành túi mật bị vôi hóa) hoặc khí ở thành túi mật bệnh nhân viêm túi mật cấp sinh khí. Khi không có dấu hiệu cung đôi hoặc khi bóng cản có các nhiễu ảnh dội, nên chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp xq bụng để loại trừ túi mật sứ hoặc khí trong thành thành túi mật. Hình 13. Dấu hiệu bóng cung đôi. Hai cung tăng âm song song (1,2) bị ngăn cách bởi một khoảng giảm âm, bóng cản âm phía sau do túi mật co chứa đầy sỏi. Sỏi hình chóp Sỏi th-ờng tròn hoặc hình đa giác. Tuy nhiên, đôi khi bề mặt sỏi phẳng tạo thành hình chóp (hình 14). Bóng cản của các sỏi này th-ờng không rõ và nhỏ so với kích th-ớc của chúng. Hình 14. Sỏi mật hình chóp. Sỏi nổi và sỏi nứt Trên siêu âm, hầu hết sỏi nằm ở phần thấp của túi mật do tỷ trọng riêng của sỏi th-ờng lớn hơn tỷ trọng riêng của mật. Các sỏi, đặc biệt là sỏi cholesterol, có thể nổi trong túi mật khi thực hiện siêu âm túi mật sau khi uống chất cản quang để chụp xq túi mật. Chất cản quang làm tăng tỷ trọng riêng của mật. Khi không có chất cản quang, sỏi hiếm khi nổi ngoại trừ tỷ tọng riêng của mật tăng cao do bùn mật hoặc tắc đ-ờng mật ngoài gan. Một ngoại lệ khác là sỏi nứt chứa khí có thể nổi trong túi mật (H 15A, H 15B, H 16A và H 16B). Các kẽ nứt th-ờng tập trung thành hình ba khía. Nếu có nhiều khí trong sỏi, chúng có thể tạo ra các nhiễu ảnh dội hoặc hình đuôi sao chổi (H 15A, H 15B). Các sỏi nứt cũng có thể xuất hiện d-ới dạng hai đ-ờng tăng âm song song (dấu hiệu tăng âm kép), có lẽ do sự dội lại từ mặt tr-ớc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10 của sỏi và khí trong sỏi (H 16A và H16B). Sỏi chứa khí hiếm khi đ-ợc nhận ra trên siêu âm, mặc dù khí trong sỏi đã đ-ợc báo cáo ở 4% bệnh nhân có sỏi khi chụp cắt lớp vi tính. Hình 15A (trái). Sỏi nứt. Chụp xq trong ống nghiệm một sỏi nứt có các khe rộng chứa khí Hình 15B (trái). Siêu âm trong ống nghiệm một sỏi nứt, nổi (mũi tên) có nhiễu ảnh đuôi sao chổi Hình 16A. Các sỏi nứt, nổi trong túi mật. Một vài sỏi có nhiễu ảnh đuôi sao chổi (mũi tên) Hình 16B. Dấu hiệu tăng âm kép: một số sỏi nứt, nổi với hai vạch tăng âm (mũi tên) đ-ợc nhìn thấy lơ lửng trong túi mật Sỏi túi mật trẻ em Sỏi túi mật trẻ em hiếm gặp và kết hợp với bệnh xơ nang tụy, thiếu máu tan máu (hồng cầu hình liềm, hình cầu, và thalassemia), nuỗi d-ỡng ngoài ruột hoàn toàn, điều trị furosemide, rối loạn hấp thu và cắt ruột. Trong bệnh hồng cầu hình liềm, bùn và sỏi mật có thể thấy ở 20 đến 30%. Trong xơ nang tụy, tỷ lệ 12% mắc sỏi mật đã đ-ợc thông báo. Sỏi túi mật của thai Sỏi túi mật của thai hiếm gặp. Các thành phần tăng âm trong túi mật có thể xuất hiện điển hình với bóng cản hoặc không, th-ờng ở ba tháng cuối. Siêu âm lại sau sinh 1 đến 12 tháng th-ờng thấy biến mất. Do đó sỏi túi mật Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... 9 Không nhìn thấy túi mật Sau cắt túi mật Bất sản túi mật (hiếm) Túi mật lạc chỗ Tắc đ-ờng mật gần ống túi mật Túi mật co Co sau ăn Viêm gan virus Xơ nang tụy Túi mật co nhỏ chứa đầy sỏi Túi mật chứa đầy bùn mật Túi mật sứ có bóng cản Khí trong lòng hoặc trong thành túi mật Ung th- biểu mô túi mật chiếm toàn bộ lòng túi mật 2 Đ-ờng mật trong gan 2.1 Giải phẫu bình th-ờng Các đ-ờng mật trong gan chạy... lòng và trong thành túi mật Rò mật ruột Thủng mạn tính của túi mật gây rò mật ruột ở 15% đến 20% bệnh nhân thủng túi mật Rò mật ruột th-ờng do các đợt viêm túi mật lặp lại dẫn đến dính túi mật với các tạng bao quanh Gần 90% rò xuất phát từ túi mật và phần còn lại từ đ-ờng mật do sỏi ống mật chủ Rò túi mật tá tràng là phổ biến (75%), rò túi mật đại tràng 15%, và rò túi mật dạ dày 5% Hầu hết rò mật ruột... biến chứng của viêm túi mật cấp gồm: viêm mủ, viêm túi mật hoại th-, thủng và áp xe quanh túi mật, viêm túi mật chảy máu, viêm túi mật cấp sinh khí, thủng mãn gây rò mật ruột Viêm mủ Viêm mủ túi mật cấp xảy ra ở một tỷ lệ nhỏ các bệnh nhân viêm túi mật cấp và có thể hay gặp ở các bệnh nhân đái tháo đ-ờng Túi mật căng và lấp đầy mủ Trên siêu âm, mủ trong túi mật giống bùn mật Mủ túi mật có thể xuất hiện... hiệu siêu âm liên đới viêm túi mật cấp Sỏi túi mật Bùn túi mật Giãn căng túi mật Dày thành túi mật (đặc biệt vùng giảm âm) Dịch quanh túi mật Màng trong lòng túi mật Dấu hiệu Murphy siêu âm d-ơng tính Doppler màu d-ơng tính (dòng chảy tăng) Dấu hiệu Murphy siêu âm d-ơng tính đ-ợc định nghĩa là đau tột độ do bị kích thích bằng ép đầu dò trực tiếp vào vùng túi mật, th-ờng thấy ở phần lớn bệnh nhân viêm túi. .. phải giống cơn đau bụng mật Về siêu âm, thành túi mật dày và có thể thấy các hạt nhỏ không bóng cản trong lòng túi mật Triệu chứng th-ờng hết sau cắt túi mật 1.9 Xoắn túi mật Xoắn túi mật hiếm xảy ra và hay gặp ở túi mật di động đ-ợc treo vào gan bởi mạc treo Hay gặp ở bệnh nhân cao tuổi do mạc treo giữa túi mật và gi-ờng túi mật bị kéo dài ra (mất mô liên kết) Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu:... ngoài và một lớp giảm âm (lớp cơ) ở giữa (H 36) Hình 35A và 35B Giãn tĩnh mạch thành túi mật Hình 36 Túi mật co sinh lý sau ăn Thành túi mật rõ, chiều dày < 3mm 1.10.2 Túi mật sứ Vôi hóa thành túi mật (túi mật sứ) là biểu hiện ít gặp của viêm túi mật mạn, do viêm mạn thành túi mật Nó có hình ảnh điển hình trên phim xq bụng Thuật ngữ túi mật sứ chỉ độ chắc giòn và màu phớt xanh của thành túi mật Thành... do các sợi rỉ fibrin và niêm mạc bị tróc Thành túi mật dày lan tỏa S, sỏi ở cổ túi mật, có bóng cản Hình 31A (trái) Viêm túi mật hoại th- có tụ dịch quanh túi mật (F và mũi tên) trên lớp cắt dọc Hình 31B (phải) Cắt ngang túi mật ở bệnh nhân khác Thủng và áp xe quanh túi mật Thủng túi mật xảy ra ở 5% tới 10% bệnh nhân viêm túi mật cấp và hay gặp sau viêm túi mật hoại th- Đáy túi mật là vị trí hay thủng... phải, viêm gan cấp và sung huyết gan do suy tim phải Các dấu hiệu siêu âm không đặc hiệu nh-ng gợi ý viêm túi mật cấp, gồm: sỏi túi mật, bùn mật, túi mật giãn căng, thành túi mật dày đặc biệt các vùng trống âm hoặc giảm âm trong thành, dấu hiệu Murphy siêu âm d-ơng tính, dòng chảy tăng trên siêu âm Doppler màu (bảng 6) Dày thành túi mật (H 26 và H 26B) xảy ra ở phần lớn bệnh nhân viêm túi mật cấp (50% tới... của thành túi mật 1.10.1 Dày thành túi mật Độ dày thành túi mật 3mm Các số đo chính xác khi thành tr-ớc túi mật ở trong trục cắt dọc và vuông góc chùm siêu âm Cắt lệch tâm hoặc chùm siêu âm gập góc có thể gây giả dày thành túi mật Dày thành túi mật lan tỏa là một dấu hiệu không đặc hiệu do nhiều nguyên nhân (bảng 7) Hình thái âm của dày lan thành túi mật lan tỏa gồm: tăng âm đồng nhất; giảm âm lan toả;... vùng túi mật Hình 32 áp xe quanh túi mật Cắt ngang cho thấy áp xe quanh túi mật giảm âm (các mũi tên nhỏ Thành của túi mật gần ổ áp xe có bờ ngoài không đều, khó xác định Mũi tên lớn, tụ dịch quanh túi mật; G, túi mật Hình 33 Thủng và áp xe quanh túi mật Sự đứt đoạn khu trú của thành tr-ớc túi mật (mũi tên cong) chỉ vị trí thủng Vùng giảm âm (A) phía tr-ớc đáy túi mật biểu hiện ổ áp xe quanh túi mật . siêu âm liên đới viêm túi mật cấp Sỏi túi mật Bùn túi mật Giãn căng túi mật Dày thành túi mật (đặc biệt vùng giảm âm) Dịch quanh túi mật Màng trong lòng túi mật Dấu hiệu Murphy siêu âm d-ơng. dõi siêu âm (và ngày tới vài tuần) giúp phân biệt sludgeball và tumefactive sludge với sỏi mật hoặc u. Túi mật bị lấp đầy bùn mật có thể đồng âm với gan (gan hóa túi mật trên siêu âm) và do. đầy sỏi hoặc bùn mật. Túi mật đ-ợc chia thành đáy, thân, và cổ (H 2A và H 2B). Đáy túi mật rộng nhất, cổ túi mật hẹp nhất và nối với ống túi mật. Nếp niêm mạc của cổ và ống túi mật gấp thành các

Ngày đăng: 03/07/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN