Ung th- biểu mô
Ung th- biểu mô túi mật là khối u ác tính đứng hàng thứ năm của đ-ờng tiêu hóa, tuổi trung bình lúc chẩn đoán là 70 ở Mỹ. Nữ gặp nhiều hơn nam 3 lần, và tỷ lệ mắc tăng theo tuổi và với các sỏi túi mật có đ-ờng kính > 3cm. Khoảng 70-80% ung th- biểu mô túi mật kết hợp với sỏi. Tỷ lệ ung th- biểu mô ở túi mật bị vôi hóa (túi mật sứ) là cao (11% tới 33%). Mặt khác, các sự kết hợp ít gặp hơn với bệnh viêm ruột và bệnh đa polyp đại tràng có tính gia đình. Hầu hết ung th- túi mật là ung th- biểu mô tuyến. Các đặc điểm lâm sàng không đặc hiệu, gồm đau hạ s-ờn phải, chán ăn, sút cân và
vàng da. Bốn dạng biểu hiện trên siêu âm: (1) khối d-ới gan chiếm chỗ toàn bộ hoặc gần hết túi mật (40% tới 65%); khối trong lòng túi mật dạng polyp, th-ờng > 2cm (15% tới 25%); dày lan toả hoặc khu trú thành túi mật mà không có khối (không hay gặp) và (4) dày khu trú niêm mạc (rất ít gặp). Các dấu hiệu siêu âm phối hợp: sỏi, túi mật sứ, xâm lấn gan và các cấu trúc lân cân, tắc ống mật chủ, các di căn hạch quanh ống mật chủ hoặc vùng đầu tụy. Khối chiếm chỗ hầu hết hoặc toàn bộ túi mật là dạng phổ biến nhất của ung th- túi mật (H 43A và H 44). Các khối đặc, có đậm độ âm thay đổi và có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất. Về mặt siêu âm, khối có thể khó tách biệt với gan, đặc biệt khi ung th- biểu mô xâm lấn gan; tuy nhiên, không thấy túi mật bình th-ờng và xuất hiện sỏi mật trong khối d-ới gan có thể là các đầu mối hữu ích để chẩn đoán. Ung th- biểu mô biểu hiện d-ới dạng dày lan tỏa hoặc khu trú thành túi mật mà không có khối là loại hay bị bỏ sót trên siêu âm (H 43B). Dày thành khu trú có thể bị bóng cản của sỏi che mờ hoặc kích th-ớc của nó nhỏ. Dày thành lan tỏa có thể khó phân biệt với viêm túi mật mạn hoặc cấp, cho dù thành bị ung th- thâm nhiễm điển hình là dày hơn và không đều so với thành dày do viêm. Ung th- biểu mô trong lòng túi mật dạng polyp có thể xuất nh- một hoặc nhiều khối đặc dạng polyp (H 43C và H 43D). Các khối dạng polyp lớn hơn 1cm và hầu hết th-ờng > 2cm.
Hình 43A (trên trái). Ung th- biểu mô túi mật xuất hiện nh- một khối sinh âm (M) chiếm chỗ đáy và thân túi mật, có sỏi trong khối (mũi tên cong). L, lòng túi mật
Hình 43B (trên phải). Dày khu trú không đều ở thành tr-ớc túi mật, trong lòng túi mật có sỏi Hình 43C (d-ới trái). Ung th- biểu mô xuất hiện d-ới dạng polyp đ-ờng kính 2cm ở đáy túi mật. L, lòng túi mật
Hình 43C (d-ới phải). Ung th- biểu mô xuất hiện d-ới dạng đa polyp đ-ờng kính từ 11 tới 15mm. (Các khối lớn hơn không trình bày trong ảnh)
Với siêu âm Doppler màu, tín hiệu dòng chảy động mạch tốc độ cao trong khối và trong thành túi mật là một dấu hiệu có ý nghĩa của ung th- túi mật; tuy nhiên, lĩnh vực này cần các nghiên cứu xa hơn. Siêu âm Doppler màu có thể có ích để phân biệt ung th- biểu mô túi mật với bùn mật lấp đầy toàn bộ hoặc bùn mật dạng polyp bằng cách chứng minh tình trạng mạch máu trong khối (H 44). Tuy nhiên, không có dòng chảy màu không loại trừ hoàn toàn ung th- biểu mô
Hình 44. Siêu âm Doppler màu ung th- biểu mô túi mật. Sự phân bố mạch bên trong xác định chẩn đoán ung th- biểu mô chiếm gần toàn bộ túi mật (các mũi tên) và phân biệt với bùn lấp đầy túi mật
Các bẫy
Bùn mật giả u (tumefactive sluge) hoặc túi mật bị lấp đày bùn mật có thể nhầm với một khối đặc hoặc ung th- biểu mô của túi mật. Sự thay đổi hình dạng hoặc biến mất của bùn khi siêu âm theo dõi (trong vài ngày hoặc vài tuần) xác định chẩn đoán bùn mật và loại trừ u. Chứng minh dòng chảy màu trong khối có thể giúp phân biệt ung th- biểu mô với bunfn mật giả u. Dày thành khu trú theo chu vi ở đáy túi mật do u tuyến cơ khu trú có thể khó phân biệt với ung th- biểu mô. Dày thành không đều, nốt trong viêm túi mật u hạt vàng cũng không thể phân biệt với ung th- biểu mô túi mật.
Các khối u ác tính khác
Các khối u ác tính nguyên phát của túi mật ngoại trừ ung th- biểu mô là hiếm, gồm các khối u carcinoid, lymphoma và ung th- liên kết. Các di căn theo đ-ờng máu tới túi mật là hiêm; u hắc tố ác tính di căn là loại phổ biến nhất. Về mặt siêu âm, các khối u di căn và nguyên phát của túi mật có thể xuất hiện d-ới dạng dày thành khu trú, một hoặc nhiều khối polyp, hiếm khi chiếm chỗ toàn bộ túi mật, và do đó không thể phân biệt với ung th- biểu mô.