1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 2 TUẦN 19

20 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 320 KB

Nội dung

Tuần 19 Thứ hai ngày 27 tháng 1 năm 2010 Tiết 1. CHÀOCỜ: Tiết 2,3. TẬP ĐỌC Chuyện bốn mùa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc: Đọc lưu loát cả câu chuyện . Đọc đúngù các từ khó dễ lẫn do phương ngữ . Biết -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa SGK, bảng viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 4’ 30’ 15’ Tiết 1 1.Bài cũ :KT đồ dùng học kỳ 2 của HS 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua bài : “ Câu chuyện bốn mùa ” b)Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm bài văn.Chú ý phân biệt giọng của các nhân vật (Xuân, Hạ, Thu, Đông, giọng bà Đất) -Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài -Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã , tiếng có âm cuối n , ng , t , c , ? - Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại. * Đọc từng câu: Yc đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa. * Đọc từng đoạn : -Yc tiếp nối đọc từng đoạn. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho HS. -Yêu cầu 3 -5 em đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Gọi HS đọc lại đoạn 1 . - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 . - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng . -Yc HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp -GV và cả lớp theo dõi nhận xét . *Luyện đọc nhóm. * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3 . Tiết 2 c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 - GV đọc lại bài lần 2 . HS đưa SGK kỳ 2 lên bàn. - Vài em nhắc lại mục bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . -Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật. - vườn cây , vườn buởi , phá cỗ , giấc ngủ , thủ thỉ , mải chuyện trò , -HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh. -Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp. - Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu - Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// Sao lại có người không thích em được ?// - HS đọc. - Luyện đọc phân biệt giọng các nhân vật -Đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh câu - Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// - HS đọc nhóm. - Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3 . -Lắng nghe GV đọc bài . 18’ 5’ -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? - Bà Đất nói về Xuân ra sao ? - Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ? -Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ? -Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa Hạ? - Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì sao ? - Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao - Mùa thu còn có những nét đẹp nào nữa ? - Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ ? - Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng . - Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? * Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu, đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống . *Luyện đọc truyện theo vai. -HS luyện đọc phân vai trong nhóm 6 em. đ) Củng cố dặn dò : -Câu chuyện em hiểu được điều gì ? -GV nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân , hạ, thu , đông . - Xuân là người sung sướng nhất ai cũng yêu quí Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc . - Xuân về làm cho cây cối tốt tươi. -Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi. - Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ . - Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm , HS được nghỉ hè . -Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng . -Là mùa thu - Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu - nàng đang nâng mâm hoa quả trên tay - Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là ngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấc ngủ ấm trong chăn cho mọi người - Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em -Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà Đất . Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp . -Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Tiết 4. TOÁN Tổng của nhiều số I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nhận biết tổng của nhiều số. -Biết cách tính tổng của nhiều số. Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a). II. CHUẨN BỊ : - Các hình vẽ trong phần bài học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 13’ 1.Bài cũ: Cho HS làm trên bảng con: 24 + 15 ; 46 +13; Nhận xét, cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “ Tìm tổng của nhiều số “ b) Tìm hiểu bài: -Hướng dẫn thực hiện 2 +3 + 4 = 9. -Yêu cầu HS tự nhẩm để tìm kết quả ? - Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ? HS làm bảng con - Nhẩm 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 . - Báo cáo kết quả : 2 + 3 + 4 = 9 15’ 5’ - Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy ? * Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu - Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS nhận xét và nêu lại cách tính -Hướng dẫn thực hiện 12 +34 + 40 = 86. - GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng -Yêu cầu HS đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả ? - Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ? Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính . * Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục . - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính . -Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ? - Yc hs nhận xét và nêu lại cách tính. - 15 + 46 + 29 + 8 = - GV viết phép tính lên bảng tiến hành tương tự như ví dụ trên . c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yc lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. - Tổng của 3 , 6 , 5 bằng bao nhiêu ? - Tổng của 7 , 3 , 8 bằng bao nhiêu ? - Tổng của 8 , 7 , 5 bằng bao nhiêu ? -GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời 4 em lên bảng làm bài . - Nhận xét bài làm của HS Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện phép tính . - Mời một em lên bảng làm bài . - Gv nhận xét ghi điểm HS . d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 - Đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính : - Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4 xuống dưới 3 . Sao cho 2 , 3 ,4 phải thẳng cột với nhau .Viết dấu cộng và kẻ dấu gạch ngang - Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 - Đọc 12 + 34 cộng 40 -Tổng của 12 , 34 và 40 - 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp . * Vậy 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86 - Một hoặc hai em nhắc lại cách thực hiện . HS nêu cách đặt tính . HS suy nghĩ tìm cách thực hiện tính . - Một em đọc đề bài . - Làm bài vào vở . - Tổng của 3 , 6 , 5 bằng 14 - Tổng của 7 , 3 , 8 bằng 18 - Tổng của 8 , 7 , 5 bằng 20 - Em khác nhận xét bài bạn . -Tính . - Thực hiện vào vở . - 4 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính . - Làm bài vào vở . - Một em đọc đề -Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính vào vở . 12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg 5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l - Một em lên làm bài trên bảng . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Chiều: Tiết 1,2. PĐHSY – BD HSNK: Tiếng việt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Củng cố mở rộng về từ và câu; dùng dấu phấy tách ý trong câu. Luyện viết đoạn văn tự chọn: nói về một mùa mà em yêu thích II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 35’ 35’ 5’ 1. Kiểm tra: ( Tiết 1 ) Đặt câu theo mẫu sau: Ai ( cái gì, con gì) thế nào? - Giới thiệu về đức tính của một người mà em thích. Gv nhận xét, cho điểm 2. Luyện tập: a Luyện từ và câu: Bài1.Gạch dưới các từ chỉ tính chất, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau: Trước mặt Minh đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa, nổi bật trên nền lá xanh mượt. Bài 2 Yêu cầu HS làm vào vở. - Tìm 1 từ chỉ hoạt động của loài vật và đặt câu với từ đó. - Tìm một từ chỉ trạng thái của loài vật và đặt câu với từ đó. Chấm, chữa bài. Bài3.Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây: a.Chung quanh em sương buông trắng xoá. b.Nhờ siêng năng cần cù Bắc vượt lên đầu lớp. c Ở vùng này lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng phong cảnh rất nên thơ. Nhận xét, chữa bài. b. Tập làm văn: ( Tiết 2 ) * Cho HS chọn một trong 3 đề sau: Viết một đoạn văn khoảng 4 đên 5 câu: - Nói về mùa hè. -Nói về mùa thu. - Nói về mùa xuân GV theo dõi HS. Chọn 3- 4 bài khác nhau về dạng mà có nội dung phong phú cho HS đọc trước lớp. Tuyên dương HS. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò: Làm thêm ở vở BTTV nâng cao. 2 em lên bảng đặt câu HS đọc thầm yêu cầu đề. Lam vào nháp sau đó một em lên bảng làm. Nhận xét bài bạn 1 em đọc to yêu cầu đề. Làm bài vào vở. VD: hót, bay, Con chim hót líu lo. 1 em đọc yêu cầu đề - Một số em nêu miệng kết quả. a.Chung quanh em, sương buông trắng xoá. b.Nhờ siêng năng,. cần cù, Bắc vượt lên đầu lớp. c Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ. Nhận xét bạn HS đọc đề và tự chọn làm một trong 3 đề trên. HS làm bài vào vở. 3- 4 HS đứng dậy đọc bài làm trước lớp Chú ý. ………………………………………………………………… Tiết 1,2. Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải toán có văn. Củng cố biểu tượng về hình tứ giác, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Bài 1: Đặt tính rồi tính. 36 + 47 , 100 – 65 , 63 + 37 , 91 - 48 - Bài 2: Anh cân nặng 46 kg, em nhẹ hơn anh 18 kg. Hỏi em cân nặng bao nhiêu kg? - Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: Số hình tứ giác có trong hình vẽ là: a. 4 hình. b. 5 hình. c. 7 hình. d. 9 hình. - Yêu cầu học sinh đếm – Nêu kết quả. - Bài 4a/ Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm. b/ Vẽ đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng AB là 2 cm. c/ Vẽ đoạn thẳng PQ dài 1 dm. - Cho học sinh vẽ vào vở- Đổi chéo vở để kiểm tra. Bài 5: Tính 12 + 8 + 6 36 + 19 – 9 25 + 15 – 30 51 – 9 + 18 - Cho HS làm vào vở Bài 6: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt Ông: 70 tuổi. Bố kém ông: 32 tuổi Bố : … tuổi ? 3/ Tổng kết: GV nhận xét tiết học – Tuyên dương. Học sinh làm vào bảng con + 36 - 100 + 63 - 91 47 65 37 48 83 035 100 43 - Học sinh giải vào vở- Lên bảng sửa bài. Số kg em cân nặng: 46 – 18 = 28 (kg). Đáp số: 28 kg. - Học sinh đếm – Nêu kết quả: 9 hình - Học sinh vẽ vào vở- Đổi chéo vở để kiểm tra. - Học sinh làm vào vở - Lên bảng sửa bài. - HS giải vào vở- Lên bảng sửa bài Bài giải Tuổi bố năm nay là 70 – 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi. Thứ ba ngày 28 tháng 1 năm 2010 Tiết 1. TOÁN Phép nhân I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. Các BT cần làm: BT1, BT2. II. CHUẨN BỊ: vở bài tập - 5 miếng bìa mỗi miếng gắn 2 hình tròn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 2’ 13’ 1. Kiểm tra bài cũ: .Tính 12 + 35 + 45 56 + 13 + 27 + 9 - Nhận xét ghi điểm từng em. -GV nhận xét đánh giá . 2.Bài mới : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “ Phép nhân “ * Giới thiệu phép nhân : - GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và -Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính 12 + 35 + 45 = 92 56 + 13 + 17 + 9 = 95 -HS khác nhận xét . -Vài em nhắc lại mục bài. d. 15’ hỏi: -Có mấy hình tròn ? - Gắn tiếp lên bảng đủ cả 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn nêu bài toán : Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 hình tròn Hỏi 5 tấm bìa có tất cả bao nhiêu hình tròn ? -Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau ? - Như vậy tổng trên có 5 số hạng bằng nhau mỗi số hạng đều bằng 2 , tổng này còn được gọi là phép nhân 2 nhân 5 được viết là 2 x 5 . Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10 ( vừa giảng vừa viết bài lên bảng lớp ) . Yêu cầu HS đọc phép tính. - Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân - Yêu cầu viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con - Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng - 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ? - 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ? * Chỉ có tổng nhiều số hạng giống nhau ta mới chuyển được thành phép nhân . Khi chuyển một tổng 5 số hạng mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì được phép nhân 2 x 5 . Kết quả phép nhân chính là kết quả của tổng . * Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài . - Mời một em đọc bài mẫu . - Vì sao từ phép cộng 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được thành phép nhân 4 x 2 = 8 ? -Yêu cầu lớp suy nghĩ để trả lời tiếp phần còn lại -Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài . - Mời em khác nhận xét bài bạn . -GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Viết lên bảng :4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20. Yc HS đọc. - Yc nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân - Tại sao ta lại chuyển được tổng của 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành phép nhân 4 nhân 5 bằng 20 ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại . - Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Treo tranh minh hoạ phần a hướng dẫn . - Có mấy đội bóng ? - Mỗi đội bóng có mấy cầu thủ ?. - Nêu : Có 2 đội bóng mỗi đội có 5 cầu thủ . - Có 2 hình tròn - Suy nghĩ và trả lời có tất cả 10 hình tròn - Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 - Là tổng của 5 số hạng . - Các số hạng trong tổng này bằng nhau và đều bằng 2. - Hai em đọc : 2 nhân 5 bằng 10 . - 2 là số hạng của tổng . - 5 là số các số hạng của tổng . - Lắng nghe GV . Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân . - Một em đọc bài mẫu . - Vì tổng 4 + 4 là tổng của 2 số hạng , các số hạng đều là 4 , như vậy 4 được lấy hai lần nên ta có phép nhân 4 x 2 = 8 - Hai em làm bài trên bảng , lớp đổi vở kiểm tra bài nhau. b/ 5 x 3 = 15 c/ 3 x 4 = 12 - Em khác nhận xét bài bạn . -Viết phép nhân tương ứng với các tổng - Đọc 4 + 4 + 4 + 4 + 4 bằng 20 . - Phép nhân là 4 x 5 = 20 - Vì tổng 4 + 4 + 4+ 4+ 4 = 20 là tổng của 5 số hạng mỗi số hạng là 4 ( hay 4 được lấy 5 lần ) -2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vở . - Nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề -Tự quan sát hình vẽ và viết phép nhân - Có 2 đội bóng - Mỗi đội bóng có 5 cầu thủ . - Một em lên làm bài trên bảng . 5’ Hỏi cả hai đội bóng có tất cả bao nhiêu cầu thủ. -Hãy nêu phép tính nhân tương ứng với bài toán ? - Vì sao 5 nhân 2 bằng 10 ? - Mời một em lên bảng làm bài . - Gv nhận xét ghi điểm HS . 3. Củng cố - Dặn dò: -Theo em những tổng như thế nào có thể chuyển thành phép nhân ? -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . - Suy nghĩ trả lời : Có 10 cầu thủ . - Phép nhân 2 x 5 = 10 - Vì 5 + 5 = 10 - Một em khác nhận xét bài bạn . - Những tổng mà có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển thành phép nhân tương ứng - Về học bài và làm các bài tập còn lại Tiết 2. KỂ CHUYỆN Chuyện bốn mùa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). HS K-G thực hiện được BT3. * Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CHUẨN BỊ :Tranh ảnh minh họa. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 8’ 7’ 7’ 8’ 3’ 1. Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài: Chuyện bốn mùa Nhận xét. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học tiết tập đọc trước “Chuyện bốn mùa “ b) Hướng dẫn kể từng đoạn : * Bước 1 : Kể theo nhóm 6 . -Treo bức tranh . - Yêu cầu HS kể trong từng nhóm . * Bước 2 : Kể trước lớp . - Yêu cầu HS kể trước lớp . - Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể . - GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi . * Bước 3 : Kể lại đoạn 2 . - Bà Đất nói gì về bốn mùa ? * Bước 4 : Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Hd HS nói lại câu mở đầu của truyện . -Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn . - Chia nhóm yêu cầu HS kể theo vai - Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét ghi điểm từng em . c) Củng cố dặn dò : -GV nhận xét đánh giá . -Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe . 2 HS đọc -Vài em nhắc lại mục bài - Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa” - Quan sát và lần lượt kể lại từng phần của câu chuyện . -6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranh về 1 đoạn trong nhóm . - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Mỗi em kể một đoạn câu chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất -Lần lượt một số em kể lại đoạn 2 . -HS kể lại lời bà Đất nói với 4 nàng tiên. - Tiếp nối nhau kể lại đoạn 1 và đoạn 2. - Tập kể trong nhóm và kể trước lớp . - 1 em kể lại câu chuyện . - Tập nhận xét lời bạn kể . -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . Tiết 3. CHÍNH TẢ Chuyện bốn mùa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chép đúng không mắc lỗi đoạn tóm tắt “ Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc” trong chuyện “ Chuyện bốn mùa “ . Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n dấu hỏi / ngã . II. CHUẨN BỊ :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 20’ 8’ 1. Bài cũ : Đọc cho HS viết vào bảng con một số từ sau: ghi nhớ, nhà ga, ghế gỗ Nhận xét chung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bàiHôm nay các em sẽ viết đúng, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Chuyện bốn màu “chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã . b) Hướng dẫn tập chép : 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . -Đọan văn là lời của ai ? - Bà Đất nói với các mùa như thế nào ? 2/ Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong bài có những tên riêng nào cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết hoa những chữ nào ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con -GV nhận xét chỉnh sửa cho HS . 4/Chép bài: Treo bảng phụ HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Theo dõi chỉnh sửa cho HS . 5/Soát lỗi :Đọc lại để HS dò bài , tự bắt lỗi 6/ Chấm bài : -Thu bài chấm điểm và nhận xét . c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được Bài 3 : Treo bảng phụ .Cho HS chơi trò chơi “ Tìm các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có trong bài “ Chuyện bốn mùa - Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày HS thực hiện - Nhắc lại đề bài . -Lớp lắng nghe GV đọc . -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Đoạn văn là lời của bà Đất . - Bà nói mùa xuân làm cho cây lá tốt tươi , mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt , thu làm cho trời xanh cao , HS nhớ ngày tựu trường , mùa đông có công ấp ủ mầm sống cho mùa xuân về cây lá tốt tươi . - Có 5 câu . - Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu - Đông, chữ cái ở đầu câu. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con -lá , tốt tươi , trái ngọt , trời xanh , tựu trường , mầm sống , đâm chồi nảy lộc . - Nhìn bảng và chép bài vào vở . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để GV chấm điểm - Điền vào chỗ trống l hay n . - Ba em lên bảng làm bài . -Mồng một lưỡi trai . Mồng hai lá lúa . - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng . Ngày tháng mười chưa cười đã tối . - Các nhóm thảo luận sau 2 phút - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm bài . -Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè, chắng ai yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp ủ - 5’ . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc . d) Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. Thanh ngã : phá cỗ , mỗi . - Các nhóm khác nhận xét chéo . - Nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà viết lại những chữ viết sai. Tiết 4. LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Luyện cho HS 1. Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu kết thúc của từng mùa. 2. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. 3. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở buổi 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra: Vở buổi 2 2. Bài luyện ở lớp: • Bài 1: Tìm từ điền vào chỗ trống ( se lạnh, giá buốt, oi ả, rét cắt da cắt thịt, nóng nực, ấm trở lại, nóng như thiêu như đốt, nóng như nung, ấm dần lên, hơi lành lạnh) a) Mùa xuân…………………………………………………………………… b) Mùa hạ: ………………………………………………………………… c) Mùa thu: ………………………………………………………………. d) Mùa đông:……………………………………………………………… - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng * Bài 2: Đặt câu có cụm từ: Khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ)? - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở luyện- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em đặt 1câu - HS dưới lớp nhận xét về câu đã đặt - GV nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng *Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau: a) Khi nào HS được nghỉ hè? b) Khi nào HS tựu trường? c) Mẹ thường khen em lúc nào? - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. GV làm rõ thêm yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở luyện - 1 HS nêu câu hỏi, 1HS nêu câu trả lời - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò: - GV chấm một số bài, nhận xét - Dặn HS về ôn bài Thứ tư ngày 29 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 TOÁN Thừa số - Tích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. BT cần làm: BT1 (b, c), BT2 (b), BT3. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ,vở bài tập - 3 miếng bìa ghi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 20’ 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà . -Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 = - Nhận xét ghi điểm từng em. -GV nhận xét đánh giá . 2.Bài mới : * GT:Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tên gọi các thành phần trong phép nhân : “ Thừa số - Tích “ * Giới thiệu Thừa số - Tích : - Viết lên bảng 2 x 5 = 10 * Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên -Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 gọi là thừa số 5 cũng gọi là thừa số và 10 gọi là tích - ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng lớp như bài học SGK ) . - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 -5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 -10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5 = 10 - Thừa số là gì của phép nhân ? - Tích là gì của phép nhân ? - 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ? - 10 gọi là tích và 2 x 5 cũng gọi là tích . - Yêu cầu HS nêu tích của 2 x 5 = 10 * Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài . - Viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 - Tổng trên có mấy số hạng ? Mỗi số hạng bằng bao nhiêu ? - Vậy 3 được lấy mấy lần ? - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ? - 3 nhân 5 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài . - Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được . -GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . Viết lên bảng : 6 x 2 Yêu cầu HS đọc lại - 6 nhân 2 còn có nghĩa là gì ? - Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào ? - 6 cộng 6 bằng mấy ? - Vậy 6 nhân 2 bằng mấy ? - Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng nhiều số hạng bằng nhau . - Nhận xét bài làm của HS và ghi điểm . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là 8 -Hai em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28 -HS khác nhận xét . -Hai em nhắc lại đề bài. - 2 nhân 5 bằng 10 . - 2 gọi là thừa số - 5 gọi là thừa số - 10 là tích -Thừa số là các thành phần của phép nhân - Tích là kết quả của phép nhân . - 2 nhân 5 bằng 10 . - Tích là 10 ; Tích là 2 x 5 . - Viết các tổng dưới dạng tích . - Một em đọc phép tính . - Tổng trên có 5 số hạng và mỗi số hạng đều bằng 3 . - 3 được lấy 5 lần - Một em lên bảng viết phép tính , lớp viết vào nháp : 3 x 5 - 3 nhân 5 bằng 15 . - 2 HS làm bài trên bảng , lớp làm vào vở a/ 9 + 9 + 9 = 9 x 3 = 27 b/ 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8 c/ 10 + 10 + 10 = 10 x 3 = 30 -Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính . - Đọc 6 nhân 2 . - Có nghĩa là 6 được lấy 2 lần - Tổng 6 + 6 - 6 cộng 6 bằng 12 . - 6 nhân 2 bằng 12. - 6 x 2 = 6 + 6 -2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào vở :- 5 x 2 = 5 + 5 ; 3 x 4 = 4 + 4 + 4 - Nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề - Suy nghĩ nêu cách viết . Thừa số Thừa số Tích [...]... tính nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Giới thiệu: 2 Luyện tập: Bài 1 Tìm tích (theo mẫu) a 5 x 2 = 5 + 5 ; 2 x 4 = 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 = 2 = 10 ; 4 x 2 = b 2 x 3 = ; 2 x 7 = 3 x 2 = ; 7 x 2 = Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống: Yêu cầu Hs làm nháp, sau đó gọi 1 số em nêu miệng kết quả: Thừa số 2 4 5 2 3 Thừa số 9 2 2 6 2 Tích Bài 3 Mỗi phòng học có 2 cửa ra vào Hỏi cả dãy gồm 7 phòng học thì có bao... tròn được lấy 2 lần 2 được lấy 2 Vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần ? lần - Hãy lập công thức 2 được lấy 2 lần ? - Đó là phép nhân 2 x 2 - 2 nhân 2 bằng mấy ? -2x2=4 a/ Hướng dẫn HS lập công thức cho các số -HS lắng nghe để hình thành các công thức còn lại cho bảng nhân 2 2 x 1 = 2; 2 x 2= 4 , 2 x 3= 6… 2 x10 = 20 -Ghi bảng công thức trên * GV nêu : Đây là bảng nhân 2 Các phép - Lớp quan sát GV hướng... -HS1 : Viết :2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8 nhân tương ứng với tổng : 2 + 2 + 2 + 2 -HS2 : Viết : 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25 5+5+5+5+5 -Hai HS khác nhận xét -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2. Bài mới: 2 a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta -Vài HS nhắc lại mục bài tìm hiểu về Bảng nhân 2 13’ b) Khai thác:* Lập bảng nhân 2: - Gv đưa tấm bìa gắn 2 hình tròn lên: - Có mấy chấm tròn ? - Có 2 chấm tròn ... - 2 được lấy mấy lần ? - 2 được lấy 1 lần -2 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 2 chấm -Hs quan sát tấm bìa để nhận xét tròn -2 được lấy một lần bằng 2 Viết thành : 2 -HS thực hành đọc kết quả chẳng hạn 2 x 1= 2 đọc là 2 nhân 1 bằng 2 được lấy một lần thì bằng 2 - Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi : - Quan sát và trả lời : - Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn - 2 chấm tròn được lấy 2 lần 2 được... miệng kết quả -Hd một ý thứ nhất chẳng hạn : 2 x 2 = 4 - Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả điền -Yêu cầu tương tự đọc rồi điền ngay kết để có bảng nhân 2 quả ở các ý còn lại 2x1 =2; 2x2=4;2x3=6 -GV yêu cầu HS nêu miệng 2x4=8… -Gọi HS khác nhận xét bài bạn -Hai HS nhận xét bài bạn -GV nhận xét đánh giá Bài 2 : -Yêu cầu HS đọc đề bài -Một em đọc đề bài sách giáo khoa -Có mấy con gà - Có 6 con gà - Mỗi... năm ngày 30 tháng1 năm 20 10 Tiết 1 TOÁN Bảng nhân 2 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Lập được bảng nhân 2 Nhớ được bảng nhân 2 -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết đếm thêm 2 Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3 II CHUẨN BỊ : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn hai hình tròn Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ :2 HS lên bảng làm... xét chung, HD chữa lỗi - HS chữa lỗi 2 6 Củng cố, dặn dò Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 20 10 Tiết 1 TOÁN Luyện tập A/ MỤC TIÊU : -Thuộc bảng nhân 2 -Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết thừa số, tích Các BT càn làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 ) B CHUẨN BỊ : - Viết sẵn nội... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2 30’ 5’ 1.Bài cũ :Gọi hai HS đọc bảng nhân 2 Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng -Nhận xét đánh giá bài HS 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - Viết bảng : x3 2 -Hai HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 - Nêu kết quả 2 nhân 6 bằng 12 ; 2 nhân 7 bằng 14 -Hai HS khác nhận... tháng trong năm ( GV lắng nghe và ghi lời về thời gian các tháng trong năm bảng các từ ) - Hỏi : Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào và - Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng kết thúc vào tháng nào ? ( một ) và kết thúc vào tháng ba - Yêu cầu lớp làm bài vào vở - Lớp thực hiện làm bài vào vở - Nhận xét bài làm HS - Nhận xét bài bạn trên bảng *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập - Một em đọc bài tập 2. .. phép nhân - Thực hiện phép nhân 2 thừa số trong một cột rồi điền kết quả vào ô tích - Một em lên bảng làm - Lớp làm vào vở - Đọc kết quả các phép nhân 2 -Hai HS nhắc lại bảng nhân 2 -Về nhà học bài và làm bài tập Tiết 2 LUYỆN TOÁN: Luyện tập I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 - Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân . HỌC: 1. Giới thiệu: 2. Luyện tập: Bài 1. Tìm tích (theo mẫu) a. 5 x 2 = 5 + 5 ; 2 x 4 = 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 = 2 = 10 ; 4 x 2 = b. 2 x 3 = ; 2 x 7 = 3 x 2 = ; 7 x 2 = Bài 2. Viết số thích. Yêu cầu viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con - Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng - 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ? - 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ? * Chỉ có tổng nhiều. có bảng nhân 2 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 … -Hai HS nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Có 6 con gà . - Mỗi con gà có 2 cái chân . - Ta lấy 2 nhân 6 . -Cả

Ngày đăng: 03/07/2015, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w