Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
632,5 KB
Nội dung
Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh NGÀY MÔN BÀI Thứ Hai Đạo đức Tập đọc Toán Đòa lí Em yêu quê hương. Người Công dân số một Diện tích hình thang Châu Á Thứ Ba Mó thuật Toán Chính tả L từ và câu Khoa học Vẽ tranh: Đề tài ngày Tết Luyện tập Nghe viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Câu ghép Dung dòch Thứ Tư Tập đọc Toán Thể dục Kể chuyện Kó thuật Người Công dân số một (tiếp theo). Luyện tập chung Trò chơi “Lò cò tiếp sức, đua ngựa” Chiếc đồng hồ. Nuôi dưỡng gà. Thứ Năm Tập làm văn Hát Toán L.Từ và câu Lòch sử Luyện tập tả người Học hát: Hát mừng Hình tròn, đường tròn Cách nối các vế câu ghép. Chiến thắnglòch sử Điện Biên Phủ. Thứ Sáu Toán Tập làm văn Khoa học Thể dục SHL Chu vi hình tròn Luyện tập tả người Sự biến đổi hoá học (tiết 1) Tung và bắt bóng.Trò chơi bóng chuyền 6” Kế hoạch dạy học -1- Tuần19 T u T u a à n a à n 1 9 1 9 T u T u a à n a à n 1 9 1 9 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh Ngày soạn 1 – 1 - 2011 Ngày dạy : Thứ hai, 3- 1-2011 Đạo đức EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: HS biết Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình . Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương . GDMT: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học : GV: Một số tranh về cảnh đẹp Tổ quốc VN, bài hát “Việt Nam quê hương tôi” HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “ - Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK và trả lời các câu hỏi SGK - Vì sao dân làng lại gắng bó với cây đa? - Bạn Hà đã góp tiền để làm gì ? Vì sao bạn Hà lại làm như vậy ? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.làm theo cặp - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - - GV yêu cầu đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình - GV gợi ý : + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ? + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? 2/Củng cố dặn dò - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. - Chuẩn bò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4. - 1 em đọc. - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK Vì cây đa đã gắn bó với dân làng từ nhiều đời nay. Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà . HS thảo luận và trình bày sau đó các HS khác nhận xét bổ sung . Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Cả lớp nhận xét và bổ sung . Kế hoạch dạy học -2- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I/ Mục đích yêu cầu: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kòch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành , anh Lê ). -Hiểu được tâm trạng day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . -Trả lời được các câu hỏi 1 , 2 và 3 ( không cần giải thích lí do ) . -HS khá giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kòch , thể hiện được tính cách nhân vật ( câu 4). II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK , ảnh chụp Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Người cơng dân số một Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật , cảnh trí diễn ra đoạn trích. - GV đọc bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1 : Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Câu 2: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh ln ln nghĩ tưới dân tới nước ? Câu 3: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau . Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sau như vậy . - Ho ạt động 3: Đọc diễn cảm : - Gọi 3 HS đọc đoạn kịch theo vai - GV Hứớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV đọc mẫu đoạn kịch 2/C ủng cố dặn dò Ch HS nêu ý nghĩa đoạn trích Về nhà luyện đọc lại và xem bài mới - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. HS luyện đọc 1HS đọc tồn bộ đoạn trích -Tìm việc ở Sài Gòn . - Chúng ta lầ dồng bào . Cùng dòng máu da vàng với nhau . Nhưng …anh có khi nào nghĩ tới đồng bào khơng ? -Vì anh với tơi … chúng ta là cơng dân nước Việt . Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lơ-ba…thì ờ … anh là người nước nào? Anh Lê nói: Nhưng tơi chưa hiểu vì sao anh thay đỏi ý kiến , Khơng định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. Anh Thành trả lời: … Vì đèn dầu ta khơng sang bằng đèn hoa kì. Sở dĩ câu chuyện giữa hai người khơng ă nhập với nhau vì mỗi người theo đuỗi một ý nghĩ khac nhau Từng tốp HS phan vai luyyện đọc Một vài HS thi đọc diễn cảm Kế hoạch dạy học -3- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh Nhận xét tiết học Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/Mục Tiêu: Biết tính diện tích hình thang . -Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan . II/ Đồ dùng dạy học : Giáo viên ; Bộ đồ dùng học tốn . II/Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Giới thiệu bài mới : Diện tích hình thang Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về cơng thức tính diện tích hình thang : GV HD HS cắt ghep hình thang ABCD thành hình tam giác rồi xây dựng cơng thức tính dựa trên diện tích hình tam giác . Cho HS nêu quy tắc Luyện tập Bài 1 cho HS làm bảng con - Học sinh thực hành cắt hình thang - HS xác định trung điểm Mục Tiêu cạnh BC rồi cắt rời hình tam giác ABM sau đó ghép lại - A B D H C C H B - Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại → EDCB Vẽ đường cao AH. A D M D K(A) H C (B) Diện tích hình thang ABCD bằng diện tchs hình tam giác ADK Diện tchs hình tam giác ADK là = = Vậy diện tích hình thang ABCDlà 2 )( xAHABDC + Kế hoạch dạy học -4- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh Bài 2 cho HS làm vào vở Bài 3 cho HS làm vào vở 2/Củng cố dặn dò HS nêu lại cơng thứ và quy tắc tính diịen tích hình thang Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Nhận xét tiết học Vậy S= Nêu quy tắc HS lần lượt làm bảng con , bảng lớp a/ = + 2 5)812( x 50(cm 2 ) b/ = + 2 5,10)6,64,9( x 84(cm 2 ) HS làm vào vở a/ = + 2 5)94( x 32,5(cm 2 ) b/ = + 2 4)73( x 20(cm 2 ) Chiều cao hình thang là (110 + 90,2) : 2 = 100,1(m) Diện tích hình thang = + 2 1,100)2,90110( x 10020,01(m 2 ) Đáp số : 10020,01(m 2 ) Đòa lí CHÂU Á I. Mục tiêu: Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mó, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vò trí, giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu của châu Á: + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả đòa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vò trí đòa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vò trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). Học sinh khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. II/Đồ dùng dạy học + GV: + Quả đòa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”. A. Vò trí đòa lí và giới hạn Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi) - GV hướng dẫn HS : + Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ? . HS Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. Có 6 châu lục :châu Á , châu Âu , châu Mó , châu Phi,châu Đại Dương và châu Nam Cực . Kế hoạch dạy học -5- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh + Em có nhận xét gì về vò trí đòa lí của châu Á ? + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương . Hoạt động 2 : ChoHS làm việc theo cặp dưạ vào bảng đồ và các số liệu nhận xét về đặc điểm và diện tích của châu Á B. Đặc điểm tự nhiên Hoạt động 3: (làm việc nhóm ) - GV cho HS quan sát H 3 a) Vònh biển (Nhật Bản) ở Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên . Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng - GV nhận xét và bổ sung 2/Củng cố dặn dò - Chuẩn bò: “Châu Á”(tt) - Nhận xét tiết học. 4 đại dương :Thái Bình Dương, Đại Tây Dương , Bắc Băng Dương , Ấn Độ Dương . Châu Á giáp châu Âu, châu Phi Giáp với các đại dương là Thái Bình Dương , Đại Tây Dương , Bắc Băng Dương . HS nêu kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vò trí và giới hạn Châu Á. - HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới + HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ + HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3 - HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á - HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng Ngày soạn 1– 1 - 2010 Ngày dạy : Thứ ba, 5- 1-2010 Mó thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI : NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xn. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xn ở q hương. - Thêm u q hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV. Một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội, mùa xn. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm học trước. Kế hoạch dạy học -6- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III Họat động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung. 2/ Bài mới:Giới thiệuvẽ tranh đề tài: Ngày tết, lễ hội,mùa xn Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. GV giới thiệu tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xn để HS thấy: + Khơng khí của ngày Tết, lễ hội, mùa xn. + Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội, mùa xn. GV nhận xét chung Gợi ý để HS kể lại các hình ảnh của ngày Tết, lễ hội và mùa xn ở địa phương. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ GVcho HS nêu lên một số nội dung để vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hộI, mùa xn: GV cho HS quan sát một số tranh và hình tham khảo trong SGK để nhận ra cách vẽ.: + Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung). + Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh động ). + Vẽ màu: tươi sáng. Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS vẽ vào vở. GV lưu ý HS: - Cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình người, cảnh sao cho hợp lý, chú ý vẽ các dáng người hoạt động. - Vẽ màu tươi sáng rực rỡ thể hiện khơng khí tươi vui phù hợp với nơi dung đề tài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Quan sát Nêu GV nêu lên một số nội dung để vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hộI, mùa xn: - Cảnh vườn hoa, cơng viên, chợ hoa trong ngày Tết. - Chuẩn bị cho ngày Tết trang trí nhà cửa, gói bánh chưng. - Những hoạt động trong dịp Tết: Chúc Tết ơng bà, cha mẹ, đi lễ chùa Những hoạt động trong dịp lễ hội: tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca… Quan sát Quan sát Vẽ vào vở Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Toán LUYỆN TẬP Kế hoạch dạy học -7- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh I/Mục Tiêu -Biết tính diện tích hình thang . II/Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Giới thiệu bài mới : Luyện tập Bài 1 : Cho HS làm bảng con Bài 3 cho HS thi đua làm ở bảng lớp 2/Củng cố dặn dò HS nêu lại cơng thứ và quy tắc tính diịen tích hình thang Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Nhận xét tiết học HS lần lượt làm bảng con , bảng lớp a/ (cm 2 ) b/ = (cm 2 ) c/ (m 2 ) Đáy bé thửa ruộng hình thang: 120 x = 80(m) Chiều Cao hình thang 80 – 5 =75 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang = 7500 (m 2 ) Số kg thóc thu được: Đáp số 4837,5 kg HS điền a/ Đ b/ S Chính tả NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I/ Mục đích yêu cầu: -Viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức văn xuôi . -Làm được BT 2 , BT 3a II/Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ, bảng nhóm III/Hoạt động dạy học Kế hoạch dạy học -8- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu bài mới: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu học sinh tìm một số từ khó viết phân tích viết bảng con . - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Giáo viên chấm chữa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. *Bài 2: cho HS làm phiếu và trao đổi theo cặp - Yêu cầu đọc bài * Bài 3a HS điền vào vở BT - Yêu cầu đọc bài 3 2/ Củng cố dặn dò - Về nhà làm bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bò: “Cánh cam lạc mẹ ”. - Nhận xét tiết học. Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nỗi tiếng của Việt Nam . Đặc biệt ông là người ở tỉnh Long An - Học sinh tìm một số từ khó viết phân tích viết bảng con . Học sinh viết bài. Học sinh đổi tập để sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. HS làm vào phiếu và trao đổi . Thứ tự từ cần điền . Giấc tốn , dim , rơi, giếng, ngọt. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - Thứ tự từ cần điền - Ra, giải, già , dành - Hồng, ngọc , trong, trong, rộng. - Lần lượt học sinh nêu. - Cả lớp nhận xét. Luyện từ và câu CÂU GHÉP I/Mục đích yêu cầu: -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại , mỗi vế câu thường có cấu tạo giống một câu đơn . -Thể hiện một ý có quan hệ chật chẽ với ý của những vế câu khác .( ND ghi nhớ ) . -Nhận biết được câu ghép , xác đònh được các vế trong câu ghép ( BT1, mục III ) ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép .( BT 3 ). -HS khá giỏi : thực hiện được yêu cầu của BT 2 ( trả lời câu hỏi , giải thích lí do ). II/ Đồ dùng dạy học : +GV: Bảng phụ, bảng nhóm III/Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu: “Câu ghép” Hoạt động 1: Giáo viên cho HS đọc thầm đánh dấu số thứ tự các câu trong đoạn văn - HS đánh số thứ tự các câu : xác đònh chử ngữ , vò ngữ trong câu Kế hoạch dạy học -9- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh Cho HS xếp 4 câu theo hai nhóm câu đơn và câu ghép . Có thể tách mỗi cụm chũ vò thành một câu đơn được không? GV chốt ý , cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2 Cho HS làm theo cặp : Tìm và xác đònh các vế câu ghép Bài 2 Cho HS nêu miệng Bài tập 3 : Cho HS làm vào vở . 2/ Củng cố dặn dò Cho HS nêu thế nào là câu ghép HS đặt câu ghép . Chuẩn bò bài mới Nhận xét tiết học Câu đơn : câu 1 Câu ghép : câu 2,3,4. Không . Vì các vế câu ghép diễn tả những ý có quan hệ chặt hẽ với nhau. Nếu tách rời thì chúng sẽ tạo một chuỗi câu rời rạc không gắn kết với nhau về nghóa. HS đọc ghi nhớ HS đọc yêu cầu và thực hiện : VD : Trời xanh thẳm Biển cũng thẳm xanh như dâng co lênh, chắc nòch. Các vế khác tương tự Không thể tách … của vế câu khác . a/ ……,sương tan dần . b/……, người anh thì tham lam c/ ……nên đường ngập nước . Khoa học DUNG DỊCH I Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về dung dòch . -Biết tách các chất ra khỏi dung dòch bằng cách chưng cất . Biết tạo ra một dung dòch theo ý muốn II/Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ. III /Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: “Dung dòch”. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dòch”. - Cho H làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc nước muối). - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dòch nước đường (hoặc nước muối). - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. - Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dòch là hỗn hợp Kế hoạch dạy học -10- Tuần19 [...]... Phủ bắt đầu: nào? 1 3/3 /195 4 và kết thúc ngày 7/5/ 195 4 Chiến dòch được chia làm mấy đợt + Đợt 1:13/3 /195 4 Đợt 2: 30/3 /195 4 Đợt 3: 1/5 /195 4 đr6n1 7/5 /195 4 - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Điện Biên HS nêu diễn biến chiến dòch Phủ? ý nghóa lòch sử của chiến thắng lòch sử Điện Biên - Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp đònh GiơPhủ ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (75 -195 4), đã kết thúc 9 năm... làm việc cá nhân, dùng bút ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép - Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng xác đònh các chì khoanh tròn từ và dâu câu ở ranh giới giữa các vế câu vế câu trong câu ghép - 3 học sinh lên bảng khoanh tròn từ và dâu câu ở Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ranh giới giữa các vế câu ở bảng Hoạt động 3: Phần luyện tập Kế hoạch dạy học -19- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần... thầm Kế hoạch dạy học -11- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn HS luyện đọc 1HS đọc tồn bộ đoạn trích Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1 : Anh Lê và anh Thành điều là những thanh - Anh Lê: có tâm lí tự ti mặc cảm chịu cảnh sống nơ lẹ vì cảm thấy mình yếu đuối niên u nước , nhưng giữa họ có già khac nhau ? Anh Thành Khơng cam chịu , ngược... kiện gì? của chất lỏng với chất bò hoà tan trong nó - Tạo dung dòch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng - Dung dòch là gì? - Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó - Kể tên một số dung dòch khác màem biết HS nêu - Giải thích hiện tượng đường không tan hết? - Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.Khi đó ta có một... sinh lắng nghe và quan sát tranh * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 4 - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 4 tranh tranh Cả lớp nhận xét - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh - GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời... Trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Em hãy nêu ý nghóa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác nhận xét Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù Là thanh niên phải Kế hoạch dạy học -13- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh có lý tưởng 2/ Củng cố dặn dò - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp... trung tâm chỉ huy của đòch + Ngày 7/5 /195 4 , bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng , chiến dòch kết thúc thắng lợi -Trình bày sơ lược ý nghóa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi , góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược -Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch ; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu... bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK -Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện -Biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện II/Đồ dung dạy học GV: Bộ tranh minh hoạ câu chuyện Chiếc đồng hồ III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài mới: “Chiếc đồng hồ” * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh * Hoạt động 2: - Hướng... cho HS làm vào vở HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH b/ c/ 2/Diện tích hình thang ABED: (1,6 +2,5 ) x1,2 : 2 = 2,46(dm2) Diện tích hình tam giác BEC : Bài 3 cho HS làm vào vở Diện tích hình thang hơn diện tích hình tam giác 2,64 -0,78 =1,68 (dm2) = 16,8 (cm2) 3/ Diện tích mảnh vườn hình thang Diện tích trồng cây đu đủ : Kế hoạch dạy học -12- Tuần19 Trường TH Hoà Bình GV Trần Hữu Hạnh 2/Củng cố dặn dò ChoHS nêu... Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5 -195 4) Hoạt động 1: Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dòch Biên giới đến năm 195 3 (Giáo viên chỉ trên bản đồ đòa điểm Điện Biên Phủ) Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi - Cho HS thảo luận nhóm trả lới các câu hỏi sau: - Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có đòa - Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi hình như thế . Điện Biên Phủ bắt đầu: 1 3/3 /195 4 và kết thúc ngày 7/5/ 195 4 + Đợt 1:13/3 /195 4 Đợt 2: 30/3 /195 4 Đợt 3: 1/5 /195 4 đr6n1 7/5 /195 4. HS nêu diễn biến chiến. Nhưng …anh có khi nào nghĩ tới đồng bào khơng ? -Vì anh với tơi … chúng ta là cơng dân nước Việt . Anh Lê hỏi : Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì? Anh Thành