1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý và huyết học của trâu nuôi tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa

81 470 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 18,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯU TUẤN NGHĨA NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ HUYẾT HỌC CỦA TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯU TUẤN NGHĨA NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ HUYẾT HỌC CỦA TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN BÁ TIẾP HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu, số liệu tính, kết quả được thể hiện trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bảo vệ một học vị nào trong và ngoài nước. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc . Thanh Hóa, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lưu Tuấn Nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy cô giáo công tác tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung và các Thầy cô trong Khoa Thú Y nói riêng đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Bá Tiếp – Trưởng bộ môn Giải phẫu – Tổ chức – Phôi thai, khoa Thú Y người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, anh em, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Thanh Hóa, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả Lưu Tuấn Nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Sơ lược về sự thuần hoá và nguồn gốc của trâu nhà 4 1.1.1. Sự thuần hoá của trâu nhà 4 1.1.2. Nguồn gốc của trâu 4 1.2. Các loại hình trâu 5 1.2.1. Trâu đầm lầy (Swamp Buffalo) 5 1.2.2. Trâu sông (River Buffalo) 6 1.3. Sự phát triển và phân bố đàn trâu 9 1.3.1. Sự phát triển và phân bố đàn trâu trên thế giới 9 1.3.2. Sự phát triển và phân bố đàn trâu nước ta 10 1.4. Đặc điểm sinh trưởng của trâu 12 1.4.1. Một số khái niệm về sinh trưởng và phát dục 12 1.4.2. Khả năng sinh trưởng của trâu 13 1.4.3. Khả năng cho thịt của trâu 14 1.4.4. Phương pháp đánh giá tốc độ sinh trưởng của trâu 15 1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.5. Đặc điểm sinh sản của trâu 18 1.5.1. Tuổi thành thục về tính 19 1.5.2. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu 19 1.5.3. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 20 1.5.4. Tính mùa vụ trong sinh sản của trâu 21 1.6. Máu 22 1.6.1. Khái niệm về máu 22 1.6.2. Chức năng của máu 22 1.6.3. Sự tạo máu 22 1.6.4 Thành phần của máu 22 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.1.1. Đối tượng 30 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1. Điều tra về đàn trâu tại huyện với các chỉ tiêu 30 2.2.2. Xác định sự biến đổi của một số chỉ tiêu hình thể của trâu nuôi tại Cẩm Thủy theo tuổi 30 2.2.3. Xác định sự biển đổi một số chỉ tiêu sinh lý của trâu nuôi tại Cẩm Thủy theo tuổi 30 2.2.4. Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý máu theo tuổi của trâu 31 2.2.5. Xác định sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh hóa máu theo tuổi của trâu 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Phương pháp điều tra 31 2.3.2. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hình thể 32 2.3.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 2.3.4. Phương pháp xác định chỉ tiêu sinh hóa. 35 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Tình hình phát triển chăn nuôi trâu của huyện Cẩm Thủy 36 3.1.1. Biến động và phân bố đàn trâu của huyện Cẩm Thủy 36 3.1.2. Cơ cấu đàn trâu của huyện Cẩm Thủy 38 3.1.3. Quy mô chăn nuôi trâu của huyện Cẩm Thủy 40 3.2. Chỉ số hình thể trâu nuôi tại Cẩm Thủy 42 3.3. Các chỉ tiêu sinh lý 44 3.3.1. Thân nhiệt 44 3.3.2.Tần số hô hấp 46 3.3.3. Tần số mạch 47 3.4. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của trâu nuôi tại Cẩm Thủy 48 3.4.1. Chỉ tiêu hồng cầu 48 3.4.2. Huyết sắc tố 50 3.4.3. Số lượng và công thức bạch cầu 51 3.4.4. Tiểu cầu 54 3.5. Chỉ tiêu sinh hóa máu 56 3.5.1. Protein và glucose 56 3.5.2. Hàm lượng các chất điện giải trong huyết thanh 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa Baso Basophil PDW Platelet disrabution width PCT Platelet crit Eos Eosinophil Hb Hemoglobin HCT Hematocrit HGB Hàm lượng huyết sắc tố Lym Lymphocyte MCH Mean corpuscular hemoglobin MCV Mean corpuscular volume Mono Monocyte MPV Mean platelet volume Neut Neutrophil RBC Red blood cell count WBC White blood cell Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Stt Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sự phân bố và phát triển của đàn trâu trên thế giới (nghìn con) 10 Bảng 1.2 Sự phát triển và phân bố trâu ở nước ta (nghìn con) 11 Bảng 3.1 Diễn biến đàn trâu qua các năm của huyện Cẩm Thủy 36 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn trâu của huyện Cẩm Thủy… 36 Bảng 3.3 Quy mô chăn nuôi trâu của huyện Cẩm Thủy 40 Bảng 3.4 Một số chỉ số kích thước cơ thể của trâu đực tại huyện Cẩm Thủy 40 Bảng 3.5 Một số chỉ số kích thước cơ thể của trâu cái tại huyện Cẩm Thủy 41 Bảng 3.6 Thân nhiệt của trâu nuôi tại huyện Cẩm Thủy 44 Bảng 3.7 Tần số hô hấp của trâu nuôi tại huyện Cẩm Thủy 46 Bảng 3.8 Tần số mạch đập của trâu nuôi tại huyện Cẩm Thủy 47 Bảng 3.9 Chỉ tiêu hồng cầu của trâu 48 Bảng 3.10 Một số chỉ tiêu về huyết sắc tố trong máu trâu 50 Bảng 3.11 Chỉ tiêu hệ bạch cầu của trâu đực 51 Bảng 3.12 Chỉ tiêu hệ bạch cầu của trâu cái 52 Bảng 3.13 Chỉ tiêu tiểu cầu của trâu nuôi tại Cẩm Thủy 55 Bảng 3.14 Hàm lượng protein và glucose trong máu trâu 56 Bảng 3.15 Hàm lượng các chất điện giải trong huyết thanh 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH Stt Tên hình Trang Hình 1 Cấu tạo hemoglobin 24 Hình 2 Số lượng trâu của huyện Cẩm Thủy từ năm 2008 đến 2014 36 Hình 3 Quy mô chăn nuôi trâu của huyện Cẩm Thủy 41 Hình 4 Thân nhiệt của trâu nuôi tại Cẩm Thủy 45 Hình 5 Tần số hô hấp của trâu nuôi tại Cẩm Thủy 46 Hình 6 Tần số mạch đập của trâu nuôi tại Cẩm Thủy 48 [...]... Tìm hiểu và đánh giá tình hình chăn nuôi tại huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thể, chỉ tiêu sinh lý và huyết học của trâu nuôi tại huyện Cẩm Thủy 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Cung cấp dữ liệu về thực trạng nuôi trâu tại huyện Cẩm Thủy, làm cơ sở cho việc xây dựng các chương trình quy hoạch phát triển đàn trâu, góp phần phát triển kinh tế địa phương Học viện... kéo của trâu, làm cho số lượng trâu cũng đang giảm dần một cách rõ rệt Trong hoàn cảnh đó huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa cũng như các vùng, miền khác trong cả nước không nằm ngoài xu thế chung của thời đại và đất nước Để đánh giá sự phát triển của đàn trâu ở đây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý và huyết học của trâu nuôi tại huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa 2 Mục tiêu của. .. sinh trưởng và ngược lại Ở bộ phận này có phát dục thì ở bộ phận khác có sinh trưởng hoặc sự sinh trưởng và phát dục đều thực hiện song song và tồn tại trong cùng một bộ phận của cơ thể 1.4.2 Khả năng sinh trưởng của trâu Sự sinh trưởng của trâu cũng tuân theo những quy luật sinh trưởng phát dục chung của sinh vật nên ở những giai đoạn khác nhau thì khác nhau Lê Văn Đảng và cộng sự (1995), nghiên cứu. .. trình sinh sản gia súc, tr 14) 1.5.2 Tuổi đẻ lứa đầu của trâu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Đây là chỉ tiêu đánh giá sức sinh sản của trâu cái Nó được tính bằng tuổi của trâu khi nó đẻ lứa thứ nhất Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: giống, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, kỹ thuật phối giống Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và có... vấn đề phức tạp nhất đối với trâu, việc nâng cao khả năng sinh sản của trâu đang là một vấn đề quan tâm và thách thức đối với các nhà khoa học Con trâu có những quy luật sinh học sinh sản của động vật có vú, nhưng nó cũng có những đặc điểm riêng Để đánh giá khả năng sinh sản của trâu chúng ta dựa vào một số chỉ tiêu sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 1.5.1... đẻ ngắn hơn trâu già và trâu đẻ vào mùa mưa có khoảng cách giữa 2 lứa đẻ ngắn hơn trâu đẻ vào mùa khô 1.5.4 Tính mùa vụ trong sinh sản của trâu Nhiều tài liệu nghiên cứu đã khẳng định, trâu có thể phối giống quanh năm nhưng động dục của trâu lại mang tính mùa vụ rõ rệt Theo Rife (1959), thì vào những tháng nóng nực, trâu cái thường không động dục Villiegas (1958), chỉ ra rằng hoạt động sinh dục xảy... độ sinh trưởng của trâu Để đánh giá khả năng sinh trưởng của gia súc nhất là trâu bò, người ta thường dùng phương pháp đánh giá thông qua các chiều đo của cơ thể và dùng khối lượng tức là cân gia súc để biết được sự sinh trưởng của chúng Cân gia súc là hình thức phổ biến và quan trọng nhất, bởi lẽ khối lượng cơ thể là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh trưởng của con vật Nhưng nếu chỉ. .. Aluin và Ahmed (1954), cho biết khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của trâu là 550 ± 25,6 ngày Nguyễn Đức Thạc và Nguyễn Văn Vực (1985), thì trâu Murrah nuôi tại Ngọc Thanh có khoảng cách lứa đẻ là 632 ngày Các tác giả này cũng cho rằng khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của trâu cũng chịu ảnh hưởng của tuổi, lứa đẻ và mùa vụ sinh sản Thường thì khoảng cách giữa 2 lứa đầu và lứa thứ 2 dài hơn các lứa đẻ tiếp theo Trâu. .. mức tăng trọng chỉ đạt 46 (g/ngày) Khả năng này càng thấy rõ khi xét đến chỉ tiêu tăng trọng tương đối Lúc 1 – 2 tuổi là 2,7%, 2 – 3 tuổi là 2,2%, 3 – 4 tuổi là 1,81%, 4 – 5 tuổi là 0,59% và 5 – 6 tuổi chỉ còn 0,31% Khả năng sinh trưởng của trâu còn lệ thuộc nhiều ở giống, giới, khối lượng sơ sinh, tuổi và các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khác 1.4.3 Khả năng cho thịt của trâu Trâu được nuôi rộng rãi... xảy ra mạnh nhất vào các tháng mùa mưa, mát mẻ và vì thế trâu ở Philipine có khuynh hướng sinh sản theo mùa rõ ràng Ross Cockvill (1971), đã tổng hợp kết quả nghiên cứu của các tác giả từ 15 khảo nghiệm đã nhận xét: Ở các vùng khác nhau của Ấn Độ ảnh hưởng của mùa vụ đến động dục và sinh sản của trâu là khác nhau, mặc dù chu kỳ sinh sản kéo dài 8 tháng nhưng chúng không hoạt động sinh dục từ tháng . tỉnh Thanh Hóa . 2. Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu và đánh giá tình hình chăn nuôi tại huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa. - Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thể, chỉ tiêu sinh lý và huyết học của. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯU TUẤN NGHĨA NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ HUYẾT HỌC CỦA TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA . chung của thời đại và đất nước. Để đánh giá sự phát triển của đàn trâu ở đây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý và huyết học của trâu nuôi tại huyện Cẩm Thủy tỉnh

Ngày đăng: 01/07/2015, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Lan Nhi (1996), Nghiên cứu bổ sung thức ăn nuôi trâu (18 – 24 tháng tuổi) nhằm tăng khả năng cho thịt, Luân án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bổ sung thức ăn nuôi trâu (18 – 24 tháng tuổi) nhằm tăng khả năng cho thịt
Tác giả: Đào Lan Nhi
Năm: 1996
5. Lê Viết Ly, Lê Tư và Đào Lan Nhi (1994), “Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trâu trong hộ nông dân một số xã miền núi tỉnh Tuyên Quang”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 – 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội. tr. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trâu trong hộ nông dân một số xã miền núi tỉnh Tuyên Quang”, "Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 – 1995
Tác giả: Lê Viết Ly, Lê Tư và Đào Lan Nhi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1994
6. Mai Văn Sánh (1996), Khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa, thịt của trâu Murrah nuôi tại Sông bé và kết quả lai tạo với trâu nội. Luận án phó tiễn sĩ. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh trưởng, sinh sản, cho sữa, thịt của trâu Murrah nuôi tại Sông bé và kết quả lai tạo với trâu nội
Tác giả: Mai Văn Sánh
Năm: 1996
7. Mai Văn Sánh (2000), “Cẩm nang chăn trâu”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 3, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội. tr. 141 – 197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn trâu”, "Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm
Tác giả: Mai Văn Sánh
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2000
8. Nguyễn Đức Thạc (1983), Một số đặc điểm về sinh trưởng, cho thịt sữa của loại hình trâu to miền Bắc và khả năng cải tạo nó với trâu Murrah, Luận án phó tiến sĩ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về sinh trưởng, cho thịt sữa của loại hình trâu to miền Bắc và khả năng cải tạo nó với trâu Murrah
Tác giả: Nguyễn Đức Thạc
Năm: 1983
9. Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực, Cao Xuân Thìn và ctv (1984), “Một số đặc điểm sinh trưởng, sinh sản của trâu Việt nam và biện pháp cải tiến để nâng cao sức cầy kéo”. Tuyển tập công trình ngiên cứu chăn nuôi Viện chăn nuôi 1969 - 1985 trang 49 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh trưởng, sinh sản của trâu Việt nam và biện pháp cải tiến để nâng cao sức cầy kéo”. "Tuyển tập công trình ngiên cứu chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực, Cao Xuân Thìn và ctv
Năm: 1984
11. Nguyễn Thị Đào Nguyên ( 1993). Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu của trâu, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp: 535 – 540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu của trâu
12. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (1991), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường đại học nông nghiêp 1, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi trâu bò
Tác giả: Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban
Năm: 1991
14. Nguyễn Văn Thưởng (2000), “Chúng ta suy nghĩ gì về con trâu”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ – Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trang 98-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thưởng (2000), “Chúng ta suy nghĩ gì về con trâu”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ –
Tác giả: Nguyễn Văn Thưởng
Năm: 2000
15. Tiến Hồng Phúc (2002), Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi và một số đặc điểm sinh học của trâu ở thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi và một số đặc điểm sinh học của trâu ở thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Tiến Hồng Phúc
Năm: 2002
16. Việt Nông (2000), “Sức kéo của trâu”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ. Hội chăn nuôi Việt Nam, Hà nội. tr. 111 – 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức kéo của trâu”, "Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ
Tác giả: Việt Nông
Năm: 2000
17. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch và ctv (1999), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Điều tra, đánh giá và định hướng phát triển đàn trâu miền Bắc Việt nam. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá và định hướng phát triển đàn trâu miền Bắc Việt nam
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch và ctv
Năm: 1999
18. Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1998), Điều tra nguồn phụ phẩm của một số giống lúa và ngô làm thức ăn cho trâu bò, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi – thú y (1996 – 1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nguồn phụ phẩm của một số giống lúa và ngô làm thức ăn cho trâu bò
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn
Năm: 1998
2. Allen J. (2001), “Water buffalo research and development in Australia”, Proceedings of the Regional Worshop on Water buffalo Development, Surin, Thailand. p.42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water buffalo research and development in Australia”, "Proceedings of the Regional Worshop on Water buffalo Development
Tác giả: Allen J
Năm: 2001
(1993), “Influence of peptides, amino acids and urea on microbial activity in the rumen of sheep receiving grass hay and on the growth of rumen bacteria in vitro”. Animal Feed Science and Technology 49, pp. 151-161.Tài liệu từ website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of peptides, amino acids and urea on microbial activity in the rumen of sheep receiving grass hay and on the growth of rumen bacteria in vitro
3. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp Khác
4. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp Khác
13. Nguyễn Văn Kiệm (2000). Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu và sức sản xuất góp phần đánh giá thực trạng đàn bò Holstein Friesia tại Mộc Châu – Sơn La, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Khác
3. Bennett S.P. (1973). The Buffalypso an evaluation of beef type of water Buffalo in Trinidad. West Indies, In third world Conference on Animal Production, Vol 1, Melbourne, p. 22 Khác
4. Bhuyan, D. (1997), Studies on certain aspects of reproduction in swamp buffaloes of Assam. Ph.D. Thesis, Assam Agricultural University, Assam, India Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w