Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

106 129 1
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Nguồn lực con ngời nói chung và nguồn nhân lực, xét trên khía cạnh độ tuổi lao động là nguồn lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội. Trên phạm vi rộng hơn thì Con ngời đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và là mục đích của sự phát triển [48]. Nhận thức đợc vai trò của nguồn nhân lực, Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mỗi một giai đoạn lịch sử, một trình độ phát triển đòi hỏi một nguồn nhân lực phù hợp. Trong xu thế kinh tế tri thức và toàn cầu hoá, nguồn nhân lực có sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đợc coi là một điều kiện để tăng trởng nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu. Việt Nam hiện nay vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu với nguồn nhân lực có qui mô lớn, cơ cấu trẻ nhng cha thực sự là động lực để phát triển kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực thực sự là một đòi hỏi vừa cấp bách, vừa cơ bản, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay cũng đã có nhiều nghiên cứu về con ngời, nguồn lực con ng- ời nh: Vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa _ Phạm Minh Hạc ( chủ biên ), Nxb CTQG, HN, 1996; Bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới _ Nguyễn Minh Đờng ( chủ biên ); Các giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện nay của Phan Huy Lê . Nói chung đây là những nghiên cứu xã hội học thuộc Chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc KX-07: Con ngời Việt Nam mục tiêu và động lực của sự phát 1 triển kinh tế xã hội do GS.VS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Ngoài ra còn có những ấn phẩm đề cập đến kinh nghiệm về quản lý và phát triển nguồn nhân lực của một số nớc có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam nh Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nớc ta, Nxb CTQG, HN, 1996 của Trần Văn Tùng Lê ái Lâm; Chiến lợc con ngời trong thần kỳ kinh tế Nhật Bản, Nxb CTQG, HN, 1996 của Lu Ngọc Trịnh .Mặc dù vậy, nh lời mở đầu của nhiều cuốn sách, các nhà khoa học đều cho rằng đây là vấn đề lớn, cần đợc nghiên cứu lâu dài trên nhiều phơng diện nhằm phát huy cao nhất vai trò của yếu tố con ngời trong sự phát triển kinh tế xã hội. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là đề xuất giải pháp định hớng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam. Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lợng nguồn nhân lực, hệ thống chỉ tiêu đánh giá và những yếu tố ảnh hởng; - Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế hiện nay và nguyên nhân tác động đến thực trạng đó. - Xây dựng các giải pháp định hớng 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Về mặt lý luận, chất lợng nguồn nhân lực là tổng hòa của ba yếu tố: thể lực, trí lực và phẩm chất của ngời lao động. Tuy nhiên để có thể nghiên cứu sâu, luận văn chỉ tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lợng về mặt thể lực và trí lực. 5. Phơng pháp nghiên cứu 2 Sử dụng các phơng pháp: phân tích và tổng hợp, đối chiếu và so sánh, trên cơ sở phơng pháp luận biện chứng duy vật. Luận văn sử dụng số liệu của Tổng cục Thống kê, số liệu của các công trình, dự án, bài viết trên các sách, báo, tạp chí. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn - Góp phần làm rõ khái niệm , vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội . - Phân tích thực trạng chất lợng nguồn nhân lực hiện nay. - Góp phần làm rõ những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực và đề xuất giải pháp cơ bản có tính định hớng nâng cao chất l- ợng về mặt thể lực, trí lực nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày trong ba chơng: Chơng 1: Nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Chơng 2: Thực trạng về chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam. Chơng 3 : Quan điểm và một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thời gian tới. 3 Ch ơng 1 : Nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 1.1. Khái niệm, chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực. 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực đợc hiểu là nguồn lực con ngời của một quốc gia, vùng lãnh thổ có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Theo nghĩa hẹp có thể lợng hóa đợc là một bộ phận của dân số bao gồm những ngời trong độ tuổi qui định, có khả năng lao động, không kể đến trạng thái có hay không làm việc. Độ tuổi ngời lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm sinh lý xã hội mà con ngời tham gia vào quá trình lao động. Giới hạn độ tuổi lao động đợc qui định tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của từng nớc và trong từng thời kỳ. Tại Điều 6 và Điều 145 của Bộ Luật lao động nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định độ tuổi lao động của nam từ 15 60 và nữ là 15 55 tuổi. Theo từng giác độ, nguồn nhân lực có thể phân thành các loại sau: - Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c bao gồm toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng và nhu cầu lao động không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc. Bộ phận nguồn nhân lực này đợc gọi là nguồn lao động hay dân số hoạt động. Nh vậy có một số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nhng lại không phải là nguồn lao động. Đó là những ngời trong độ tuổi lao động không có việc làm nhng không có nhu cầu làm việc. 4 - Nguồn nhân lực tham gia làm việc trong thị trờng lao động có giao kết hợp đồng lao động. Bộ phận này của nguồn lao động đợc gọi là lực lợng lao động, hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế. - Nguồn nhân lực dự trữ bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có nhu cầu nhng cha tham gia làm việc, không có giao kết hợp đồng lao động. Đó là những ngời làm nội trợ, thất nghiệp . Các cách định nghĩa trên khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhân lực, nhng đều có chung một ý nghĩa nói lên khả năng lao động của xã hội. Theo khái niệm trên, số lợng nguồn nhân lực đợc xác định dựa trên qui mô dân số, cơ cấu tuổi, giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số. Riêng đối với nguồn lao động thì số lợng còn phụ thuộc nhiều yếu tố có tính chất xã hội khác nh : - Trình độ phát triển của giáo dục - đào tạo. Nếu các cá nhân có nhiều điều kiện để học tập họ sẽ ở lại học tập lâu hơn và trì hoãn thời gian tham gia vào thị trờng lao động. Đây là sự đánh đổi giữa số lợng và chất lợng của nguồn lao động. - Mức sinh đẻ quyết định số ngời tham gia vào nguồn lao động của phụ nữ. Khi mức sinh đẻ thấp thì tỷ lệ phụ nữ tham gia vào nguồn lao động cao hơn. - Trình độ xã hội hóa các hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội. Dịch vụ nuôi dạy trẻ, nội trợ gia đình đợc xã hội hóa cao và cơ hội việc làm dễ dàng hơn thì phụ nữ sẽ tham gia vào thị trờng lao động và làm các hoạt động xã hội nhiều hơn. - Mức và nguồn thu nhập. Khi có nguồn thu nhập khác bảo đảm thỏa mãn mọi nhu cầu, các cá nhân này sẽ không có nhu cầu làm việc và do đó không tham gia vào nguồn lao động. 5 - Di dân và nhập c. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, sự di dân và nhập c cũng là nhân tố ảnh hởng đến nguồn lao động. Tuy chiếm tỷ trọng không lớn nhng đây là một nguồn lao động đặc biệt trên thị trờng, có ảnh hởng không nhỏ đến kinh tế xã hội. Sự gia tăng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng số lợng nguồn nhân lực cũng nh nguồn lao động. Nhng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không làm giảm ngay lập tức nhịp độ tăng nguồn nhân lực. Quan điểm dân số tối u cho rằng: Một quốc gia muốn nền kinh tế phát triển cân đối và tốc độ cao phải có qui mô, cơ cấu dân số thích hợp, phân bố hợp lý giữa các vùng. Điều đó có nghĩa là: - Số lợng dân phù hợp với điều kiện thiên nhiên và trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. - Đảm bảo một tỷ lệ cân đối giữa số ngời trong độ tuổi với số ngời quá tuổi và cha đến tuổi lao động. Theo các nhà dân số học thế giới, một cơ cấu thích hợp đảm bảo cho dân số ổn định tơng ứng là 60-64%, 10-12% và 26-28%. - Phân bố dân c trên các vùng đảm bảo đủ nhân lực khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả. Có thể điều tiết phân bố dân c thông qua chính sách dân số và các chính sách kinh tế xã hội. Trong điều kiện các nớc chậm phát triển, nhìn chung số lợng nguồn nhân lực lớn không phải là một động lực cho sự phát triển vì rất hiếm những ngời lao động và quản lý lành nghề. Hơn thế nữa, tốc độ tăng dân số cao trong các nền kinh tế chậm phát triển thờng làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn kinh tế xã hội sâu sắc, đó là: - Mâu thuẫn giữa tích lũy và tiêu dùng. Khái niệm tổng quát nhất phản ánh mối quan hệ giữa dân số và kinh tế là đầu t theo dân số: Phần thu nhập quốc dân cần thiết theo qui ớc dùng đảm bảo cho số ngời mới sinh ra có đợc mức sống trung bình của toàn xã hội ở thời điểm tính toán và để tạo ra các điều 6 kiện cho thế hệ trẻ những ngời bớc vào tuổi lao động tham gia các hoạt động sản xuất xã hội. Mức đầu t theo dân số mới chỉ là lợng tối thiểu cần thiết để duy trì các hoạt động của xã hội loài ngời trong một quốc gia ở mức bình thờng vì nó cha bao gồm phần thu nhập quốc dân dành để cải thiện đời sống và nâng cao trang bị cơ sở vật chất cho toàn xã hội. - Hạn chế khả năng nâng cao chất lợng dân số và nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu tiến bộ kỹ thuật - công nghệ và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhằm phát triển toàn diện con ngời. Tỷ lệ sinh cao làm cho số trẻ em trong độ tuổi đến trờng tăng nhanh trong khi chi phí cho giáo dục đào tạo không tăng tơng xứng. Tính cơ động xã hội và lãnh thổ của dân số cũng thấp do trình độ học vấn hạn chế, tập quán, lối sống lạc hậu . - Vấn đề tạo việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp nhất là cho thanh niên gặp nhiều khó khăn. - Mạng lới an sinh xã hội không đảm bảo. Những năm gần đây, quốc tế đa ra khái niệm lới an sinh xã hội ( Social Safety Net ) là hệ thống chính sách liên quan đến bảo đảm xã hội cho mọi ngời đợc hiểu rộng ra bao gồm cả chính sách việc làm và xóa đói giảm nghèo. Xuất phát từ điều kiện đặc thù, ở Việt Nam các chính sách an sinh xã hội bao gồm: việc làm, bảo hiểm xã hội, xóa đói giảm nghèo, ngời có công, trợ giúp xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội. Với mức tăng dân số và nguồn nhân lực cao, ngân sách dành cho các chính sách xã hội và tạo việc làm trong các nớc đang phát triển đã thấp về giá trị tuyệt đối lại càng trở nên thấp hơn không đáp ứng đợc yêu cầu. Nguồn nhân lực không chỉ đợc xem xét dới góc độ số lợng mà còn ở khía cạnh chất lợng. Chất lợng nguồn nhân lực là một khái niệm tổng hợp, bao gồm những nét đặc trng về trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức và phẩm chất. Nó thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với t cách vừa là một khách thể vật 7 chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội. Trong đó: - Thể lực của con ngời chịu ảnh hởng của mức sống vật chất, sự chăm sóc sức khỏe và rèn luyện của từng cá nhân cụ thể. Một cơ thể khỏe mạnh, thích nghi với môi trờng sống thì năng lợng do nó sinh ra sẽ đáp ứng yêu cầu của một hoạt động cụ thể nào đó. Thể lực có ý nghĩa quan trọng quyết định năng lực hoạt động của con ngời. Phải có thể lực con ngời mới có thể phát triển trí tuệ và quan hệ của mình trong xã hội. - Trí lực đợc xác định bởi tri thức chung về khoa học, trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ năng kinh nghiệm làm việc và khả năng t duy xét đoán của mỗi con ngời. Trí lực thực tế là một hệ thống thông tin đã đợc xử lý và lu giữ lại trong bộ nhớ của mỗi cá nhân con ngời, đợc thực hiện qua nhiều kênh khác nhau. Nó đợc hình thành và phát triển thông qua giáo dục đào tạo cũng nh quá trình lao động sản xuất. - Đạo đức, phẩm chất là những đặc điểm quan trọng trong yếu tố xã hội của nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những tình cảm, tập quán phong cách, thói quen, quan niệm, truyền thống, các hình thái t tởng, đạo đức và nghệ thuật ., gắn liền với truyền thống văn hóa. Một nền văn hóa với bản sắc riêng luôn là sức mạnh nội tại của một dân tộc. Kinh nghiệm thành công trong phát triển kinh tế của Nhật Bản và các nớc NICs châu á là tiếp thu kỹ thuật phơng Tây trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị tốt đẹp của nền văn hóa dân tộc để đổi mới và phát triển. Các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, là tiền đề phát triển của nhau. Muốn nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phải nâng cao cả ba mặt: thể lực, trí lực và đạo đức, phẩm chất. Tuy nhiên mỗi yếu tố trên lại liên quan đến một lĩnh vực rất rộng lớn. Thể lực và tình trạng sức khỏe gắn với dinh dỡng, y tế và chăm sóc sức khỏe. Trí lực gắn với lĩnh vực giáo dục đào tạo, còn đạo 8 đức phẩm chất chịu ảnh hởng của truyền thống văn hóa dân tộc, nền tảng văn hóa và thể chế chính trị . Do vậy, để đánh giá chất lợng nguồn nhân lực thờng xem xét trên ba mặt: sức khỏe, trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất của ngời lao động. 1.1.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực Hiện nay Thế giới dùng chỉ tiêu HDI ( Human Development Index) để đánh giá trình độ phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia trên ba phơng diện là mức độ phát triển kinh tế, giáo dục và y tế. Các mặt này tơng ứng đợc xác định bởi các chỉ tiêu: - GDP thực bình quân đầu ngời hàng năm tính theo sức mua ngang giá ( PPP ); - Kiến thức ( tỷ lệ ngời lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học của các cấp giáo dục ); - Tuổi thọ bình quân. Phơng pháp tính chỉ tiêu HDI cụ thể nh sau: HDI = IA + IE + IW ( 0 < HDI < 1 ) 3 Trong đó: IA là chỉ số tuổi thọ IA = Ai Amin Amax Amin 9 Với Amax là tuổi thọ trung bình cao nhất Thế giói; Amin là tuổi thọ trung bình thấp nhất Thế giới; Ai là tuổi thọ trung bình của nớc i. IE là chỉ số kiến thức Với a1 = Tỷ lệ biết chữ của dân c nớc i Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TG Tỷ lệ biết chữ cao nhất của TG Tỷ lệ biết chữ thấp nhất của TG Với a2 = Tỷ lệ huy động đi học của nớc i Tỷ lệ huy động đi học thấp nhất TG Tỷ lệ huy động đi học cao nhất TG- Tỷ lệ huy động đi học thấp nhất TG IW là chỉ số thu nhập Với Wmax là mức thu nhập theo đầu ngời cao nhất Thế giới, Wmin là mức thu nhập theo đầu ngời thấp nhất Thế giới. Wi là mức thu nhập theo đầu ngời của nớc i. Trong báo cáo phát triển con ngời (Hunman Development Report) 2001 quy định các chỉ số thấp nhất và cao nhất Thế giới nh sau: Tuổi thọ : 25 năm và 85 năm. Tỷ lệ biết chữ của ngời lớn : 0% và 100%. Tỷ lệ huy động đi học : 0% và 100% IE = 2a1 + a2 3 IW = log(Wi) log(Wmin) log(Wmax) log(Wmin) 10 [...]... chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực 1.1.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực Nh đã chỉ ra ở trên, chất lợng nguồn nhân lực liên quan đến nhiều lĩnh vực , do đó nó chịu chi phối của rất nhiều yếu tố và dới đây là các nhân tố chủ yếu có ảnh hởng lớn nhất: Biến đổi kinh tế xã hội Tăng trởng là nhân tố kinh tế quan trọng tác động đến chất lợng nguồn nhân lực trên nhiều phơng... chất lợng nguồn nhân lực nói riêng là yêu cầu tất yếu, khách quan Để có thể đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính định hớng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cần phải đánh giá đúng thực trạng, phân tích cụ thể các yếu tố ảnh hởng Những nội dung này sẽ đợc giải quyết ở Chơng 2 và 3 35 Chơng 2: Thực trạng về chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay Nh phần trên đã trình bày, nguồn nhân lực có vai trò... nguồn nhân lực những tiêu chuẩn khác nhau, do đó việc nâng cao chất lợng là yêu cầu tất yếu, khách quan và cần đợc thực hiện thờng xuyên liên tục thông qua những chiến lợc và giải pháp cụ thể Để có thể đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính định hớng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cần phải đánh giá đúng thực trạng cũng nh phân tích cụ thể các yếu tố ảnh hởng 2.1 Thực trạng chất lợng chất lợng nguồn. .. nhân chính là đã đặt phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực làm yếu tố trung tâm trong chiến lợc công nghiệp hóa Những phân tích ở trên cho thấy nguồn nhân lực luôn luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên ở mỗi trình độ, giai đoạn phát triển đòi hỏi những tiêu chuẩn khác nhau, do đó phát triển nguồn nhân lực nói chung, nâng cao chất lợng nguồn. .. dựng mô hình, giải pháp chiến lợc cho CNH, HĐH phải tính đến các nhân tố phát triển trong đó có nguồn nhân lực 29 Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam tự bản thân nó đặt ra những đòi hỏi khách quan về số lợng, cơ cấu, chất lợng nguồn nhân lực với những năng lực, phẩm chất cần thiết và thích ứng Sự thay đổi này là định hớng cho phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt định hớng giáo dục đào tạo đảm bảo các loại hình... việc nâng cao năng suất sản phẩm nông nghiệp Sự phát triển các trờng đại học đã tạo khả năng cho các nớc Đông á duy trì đợc các ngành công nghiệp mới Những ngành công nghiệp này đã tạo ra những "cầu" lớn về kỹ s và công nhân kỹ thuật cao ở nớc ta, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần quan trọng vào nâng cao năng suất lúa ở khu vực này 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 1.2.1... - Ngoài những vấn đề đã nêu trên, CNH, HĐH còn đòi hỏi nguồn nhân lực phải có phẩm chất đạo đức tốt trong đó bao gồm cả văn hóa lao động công nghiệp, văn hóa sinh thái Tóm lại, với những vấn đề nêu trên chính sách nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phải tạo ra một đội ngũ lao động có sức khỏe, trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất đáp ứng đợc cơ cấu nhiều trình độ là yêu cầu khách... hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong xu thế toàn cầu hóa và kinh tế tri thức hiện nay 1.3 Kinh nghiệm các nớc về nâng cao chất lợng nguồn nhân lực 31 Trên thế giới có rất nhiều quốc gia đạt đợc thành công trong tăng trởng và phát triển kinh tế nhờ chú trọng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phát triển con ngời Do vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm của những nớc này không chỉ góp phần luận chứng các luận... giao thông, trật tự xã hội thấp Có thể nói, phân tích lợi ích "cá nhân" và "xã hội" trên cơ sở lý thuyết về "vốn nhân lực" , chi phí giáo dục đã khắc hoạ rõ nét vai trò của giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung đặc biệt nâng cao chất lợng cuộc sống và trí tuệ của nguồn nhân lực Tóm lại, đầu t vào giáo dục sẽ nâng cao trình độ dân trí, góp phần làm tăng sức khoẻ, tích luỹ vốn con... chú trọng giáo dục dạy nghề, tỷ lệ học sinh học nghề và chuyên nghiệp cao trong tổng số học sinh; (ii) khi GDP/ ngời tăng lên thì đầu t vào kỹ thuật công nghệ cao qua đầu t cho giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức chuyên sâu cho nguồn nhân lực Điều này thể hiện rất rõ trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của các nớc Đông á Thời kỳ chuẩn bị công nghiệp hóa các nớc này chú . ba chơng: Chơng 1: Nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Chơng 2: Thực trạng về chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam. Chơng. cao chất lợng nguồn nhân lực 1.1. Khái niệm, chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực. 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực Theo

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 2-1. Chỉ số sức khỏe tổng quát của bà mẹ và trẻ em - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bảng 2.

1. Chỉ số sức khỏe tổng quát của bà mẹ và trẻ em Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2- 4. Cơ cấu trình độ văn hoá của NNL từng vùng năm 2001 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bảng 2.

4. Cơ cấu trình độ văn hoá của NNL từng vùng năm 2001 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2-6. Phân bổ lao động chuyên môn kỹ thuật theo vùng - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bảng 2.

6. Phân bổ lao động chuyên môn kỹ thuật theo vùng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2-7. Phân bổ lao động chuyên môn kỹ thuật theo vùng và trình độ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bảng 2.

7. Phân bổ lao động chuyên môn kỹ thuật theo vùng và trình độ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2-9. Cơ cấu lao động NLN-CN – DV phân bổ theo vùng - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Bảng 2.

9. Cơ cấu lao động NLN-CN – DV phân bổ theo vùng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Số liệu bảng trên cho thấy, trừ ở bậc tiểu học các bậc học khác đều trong tình trạng số lợng giáo viên tăng rất ít trong khi qui mô học sinh tăng nhiều lần - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

li.

ệu bảng trên cho thấy, trừ ở bậc tiểu học các bậc học khác đều trong tình trạng số lợng giáo viên tăng rất ít trong khi qui mô học sinh tăng nhiều lần Xem tại trang 66 của tài liệu.
Mô hình dới đây là một loại hệ thống thu thập thông tin về thị trờng lao động, cung cấp những số liệu cơ bản cho phân tích nhu cầu đào tạo có thể  nghiên cứu áp dụng ở nớc ta. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

h.

ình dới đây là một loại hệ thống thu thập thông tin về thị trờng lao động, cung cấp những số liệu cơ bản cho phân tích nhu cầu đào tạo có thể nghiên cứu áp dụng ở nớc ta Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình thành hệ thống thông tin này, đa vào vận hành sẽ giúp giám sát việc vận hành của thị trờng lao động, cung cấp thông tin cho cá nhân, doanh nghiệp,  cơ sở đào tạo cũng nh cân bằng giữa lợi ích xã hội và chi phí đào tạo. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Hình th.

ành hệ thống thông tin này, đa vào vận hành sẽ giúp giám sát việc vận hành của thị trờng lao động, cung cấp thông tin cho cá nhân, doanh nghiệp, cơ sở đào tạo cũng nh cân bằng giữa lợi ích xã hội và chi phí đào tạo Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan