Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Trang 1Tuy nhiên, nguồn nhân lực phát huy được vai trò của nó không phảiởưu thế về số lượng mà làở chất lượng Khi nguồn nhân lực có quy môlớn nhưng chất lượng thấp, năng suất lao động thấp thì lại trở thànhnhân tố hạn chế sự phát triển Chính vì vậy, vấn đềđặt ra là phảithường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đểđáp ứng yêu cầuphát triển của xã hội.
Là sinh chuyên ngành quản trị nhân lực, cần phải hiểu rõđượcvai trò to lớn của nguồn nhân lực trong việc cải tiến nâng cao chấtlượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ từđấy thúc đẩy doanh nghiệp nóiriêng và nền kinh tế phát triển nói chung Do đó cần luôn luôn chăm lonâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhận thức rõ những vấn đề trêntrong thời gian thực tập tại công ty cổ phần May Thăng Long, kết hợpvới lí thuyết học tại trường và việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế, đề tài:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ
phần May Thăng Long” đẫ thực sự hướng dẫn em.
Trang 2Mục đích của đề tài là:
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của công ty vànhững biện pháp mà công ty đã sử dụng nhằm nâng cao chất lượngnguồn nhân lực mà công ty đã thực hiện
- Đưa ra một số hướng nhằm hoàn thiện các biện pháp màcông ty đã sử dụng đồng thời bổ sung thêm một số biện pháp mà công
ty nên sử dụng nhằm tăng cường nữa hiệu quả của công tác này
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tham khảo thì kế cấu phầnthân bài được trình bầy như sau:
Phần I: Cơ sở lí luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Phần II: Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại công ty May ThăngLong
Phần III: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty
Để hoàn thành đề tài thực tập này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đãnhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo, tiến sĩ: Nguyễn Vĩnh Giang,cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phòng tổ chức lao động của công tyMay Thăng Long
Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ và góp kiến của thầy giáo
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3Phần I Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng
Nguồn nhân lực được xem xét trên góc độ số lượng và chất lượng Khinghiên cứu nguồn nhân lực ta phải chúýđến hai mặt đó
-Phân loại nguồn nhân lực
Tuỳ theo từng giác độ nghiên cứu để người ta phân loại nguồn nhân lực Căn cứ vào sự hình thành nguồn nhân lực thì nóđược phân thành 3 loại:
Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số( dân số hoạt động ):bao gồm sốngười trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
Nguồn nhân lực trong hoạt động kinh tế ( dân số hoạt động kinh tế ):bao gồm những người thuộc nguồn nhân lực sẵn có trong dân số hiện đanglàm việc trong các ngành kinh tế quốc dân và một bộ phận tuy chưa cóviệc nhưng có nhu cầu tìm việc làm
Nguồn nhân lực dự trữ: bao gồm những người cũng trong độ tuổi laođộng, có khả năng lao động nhưng vì những lý do khác nhau mà họ khôngtham gia vào quá trình hoạt động kinh tế ( ví dụ như sinh viên mới tốtnghiệp; phụ nữ sinh con; bộđội xuấ ngũ; )
Trang 4 Căn cứ vào vai trò, vị trí của người lao động, nóđược phân thành 3loại:
Nguồn nhân lực chính:bao gồm những người lao động nằm trong độtuổi lao động có khả năng lao động
Nguồn nhân lực phụ:bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động.Trong số này lại phân thành nguồn nhân lực phụ trên tuổi( nam từ 61đến
65 tuổi, nữ từ 56 đến 60 tuổi ) và nguồn nhân lực phụ dưới tuổi( tuổi từ 12đến 14 )
Nguồn nhân lực bổ sung: dựa vào 3 nguồn chính là lực lượng quân đội hếtnghĩa vụ, lực lượng hợp tác lao động với nước ngoài, học sinh, sinh viên
2 Số lượng nguồn nhân lực.
a Quy mô: là số lượng cán bộ công nhân viên làm viêc trong công ty.
Quy mô muốn chỉ về mặt số lượng công nhân viên đang làm viêctrong công ty nhiều hay ít, hay nhiều thể hiện nguồn lực của công ty
b Tốc độ tăng: Muốn thể hiện sự lớn mạnh của nguồn nhân lực trong
công ty Tốc độ tăng càng cao thì càng thể hiện công ty ngày càng lớn mạnh
3 Chất lượng nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lựcthể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố câu thành nên bản chất bên trong củanguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực liên quan chặt chẽđến trình độphát triển kinh tế xã hội của một quốc gia Trong phạm vi một tổ chức, chấtlượng nguồn nhân lực thể hiện trình độ phát triển của tổ chức đó.Chất lượngnguồn nhân lực được thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu, trong đó
có các chỉ tiêu chủ yếu sau:
a Sức khoẻ vàđạo đức.
Sức khoẻ cần được hiểu là trạng thái thoải mái cả về thể chất,tinh thần và xã hội chứ không chỉđơn thuần là sự phát triển bình
Trang 5thường của cơ thể không có bệnh tật Sức khoẻ là sự kết hợp hài hoàgiữa thể chất và tinh thần Trong phạm vi một tổ chức, doanh nghiệptình trạng sức khoẻ nguồn nhân lực được đánh giá dựa vào các chỉ tiêunhư chiều cao cân nặng, mắt, tai, mũi, họng, thần kinh tâm thần; tuổitác, giới tính Ở tầm vĩ mô ngoài các chỉ tiêu trên người ta còn dưa ramột số chỉ tiêu khác như tỷ lệ sinh thô, chết thô, tỷ lệ tử vong của trẻem… Một nguồn nhân lực có chất lượng cao phải là một nguồn nhânlực có trạng thái sức khoẻ tốt.
Có nhiều chỉ tiêu biểu hiện trạng thái về sức khoẻ Bộ y tế nước ta quyđịnh có ba loại:
A: thể lực tốt, loại không có bệnh tật gì
B: trung bình
C: yếu, không có khả năng lao động
Gần đây Bộ Y Tế kết hợp với Bộ Quốc Phòng căn cứ vào 8 chỉ tiêuđểđánh giá
-Chỉ tiêu thể lực chung: chiều cao, cân nặng, vòng ngực
Trang 6Năng lực phẩm chất người lao động là một chỉ tiêu mang tính định tínhkhó có thể lượng hoáđược Chỉ tiêu này được xem xét thông qua các mặt ýthức, thái độ người lao động đối với công việc, đối với sự tồn tại va pháttriển của tổ chức, khả năng làm việc, ý chí tinh thần của người lao động.Năng lực phẩm chất tốt biểu hiện một nguồn nhân lực chất lượng cao.
b Trình độ học vấn.
Trình độ văn hoá của người lao động là sự hiểu biết của người laođộng đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội Trình độ vănhoá thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ như:
- Số lượng người biết chữ, không biết chữ
- Số người tốt nghiệp tiểu học
- Số người tốt nghiệp trung học cơ sở
- Số người tốt nghiệp trung học phổ thông
Các số liệu được thể hiện trong bảng theo mẫu sau:
STT Đơn vị Tổng
Chưa
TNBT-PTTH
Bảng: Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá
Trình độ văn hoá là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chấtlượng nguồn nhân lực và nó tác động mạnh mẽđến sự phát triển kinh
tế xã hội, sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 7Trình độ văn hoá cao tạo khả năng tiếp thu và vân dụng một cách nhanhchóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất kinhdoanh.
c.Trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về mộtchuyên môn nào đó Nó biểu hiện trình độđược đào tạo ở các trường trunghọc chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học , sau đại học,có khả năng chỉđạo quản
lý một công việc thuộc chuyên môn nhất định Vì vậy trình độ chuyên môncủa nguồn nhân lực được đo bằng:
- Tỷ lệ cán bộ trung cấp
- Tỷ lệ cán bộ cao đẳng
- Tỷ lệ cán bộĐại học- sau đai học
Tỉ lệ này được thể hiện trong bảng theo mẫu sau:
Bảng: Cơ cấu lao động theo trình độđào tạo
Có nhiều chuyên môn khác nhau và trong mỗi chuyên môn đó lại có thểchia thành các chuyên môn nhỏ hơn.Trình độ kỹ thuật của người lao độngthường dùng để chỉ trình độ của những người được đào tạo ở cac trường kỹthuật, được trang bị kiến thức nhất định, những kỹ năng thực hành về côngviệc nhất định Trình độ kỹ thuật được hiểu thông qua các chỉ tiêu:
- Số lao động đã qua đào tạo và lao động phổ thông
- Số người có bằng kỹ thuật và không có bằng
- Trình độ tay nghề theo bậc thợ
Trang 8Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau thôngqua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong mỗi tậpthể người lao động.
4 Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
-Khái niệm: nguồn nhân lực trong doanh nghiêp là tất cả mọi cá
nhân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp Nóđược coi là một tàinguyên quý báu nhất của doanh nghiệp
-Phân loại: nguồn nhân lực trong doanh nghiệp được phân loại theo
nhiều cách khác nhau tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu, cụ thể là:
Căn cứ vào chức năng công việc đảm nhiệm,nguồn nhân lực trongdoanh nghiệp được phân loại như sau:
Theo chức năng sản xuất, chế biến thì có: nhân công trực tiếp( lànhững lao động tham gia trực tiếp vào quá trình chế tạo sản phẩm ) và nhâncông gián tiếp( là những nhân công phục vụ cho những nhân công trực tiếphoặc chỉ tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất )
Theo chức năng lưu thông, tiếp thị: bao gồm bộ phận bán hàng, tiêuthụ sản phẩm và nghiên cứu thị trường
Theo chức năng quản lý hành chính:đây là bộ phận nhân công thamgia vào quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp
Phân loại nguồn nhân lực theo chức năng này cóý nghĩa quan trọngtrong việc tập hợp chi phí, tính giá thành và quản lý lao động, quản lý quỹtiền lương trong doanh nghiệp
Căn cứ vào nghề nghiệp, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đượcchia thành
Lao động sản xuất kinh doanh chính
Lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ
Và lao động khác
Trang 9Phân loại theo tiêu thức này cóý nghĩa lớn trong việc lập kế hoạch laođộng trong từng bộ phận của doanh nghiệp như: bộ phận sản xuất kinhdoanh trực tiếp; bộ phận quản lý Mặt khác tạo điều kiện trong việc lập dựtoán và thực hiện các dự toán chi phí kinh doanh, quỹ lương,
Ngoài ra còn có những cách phân loại khác tuỳ theo yêu cầu của quản lýnhư: phân loại lao động theo năng lực, theo trình độ chuyên môn,
II Sự cần thíêt phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty.
1 Tầm quan trọng sự cần thiết chủ quan và lợi ích của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là một trong nhữngnguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội Vai tròđóbắt nguồn từ vai trò của yếu tố con người Con người làđộng lực của
sự phát triển, bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một độnglực thúc đẩy Sự phát triển kinh tế xã hội dựa trên nhiều nguồn lực:nhân lực, vật lực, tài lực…song chỉ có nguồn lực con người mới tạo rađộng lực cho sự phát triển
Những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thểthông qua nguồn lực con người Nguồn lực tài chính chỉ phát huy tácdụng khi có những con người biết sử dụng nó một cách có hiệu quả,ngược lại nếu không biết sử dụng thì nguồn lực này sẽ bị lãng phíkhông mang lại hiệu quả kinh tế mong muốn Máy móc thiết bị hiệnđại nếu như không có sựđiều khiển, kiểm tra của con người thì chúngchỉ là vật chất Chỉ có tác động của con người mới phát động chúngvàđưa chúng vào hoạt động Trong phạm vi doanh nghiệp nguồn nhânlực đóng một vai trò quan trọng trong sự hình thánh của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc thiết bịhiện đại song nếu không phát huyđược nhan tố con người thì cũng
Trang 10không mang lại thành công, điều này đãđược thực tiễn kiểm nghiệm vàchứng minh.
Không phải ngẫu nhiên mà các doanh nghiệp luôn đặt vấn đề quản lýcon người lên hàng đầu Không phải ngẫu nhiên mà các vấn đề phát triểnnguồn nhân lực; về khai thác sử dụng nguồn nhân lực như thế nào cho hiệuquả nhất lại luôn là vấn đề bức xúc đối với các nhà quản lý Nó không chỉthôi thúc họ trong một giai đoạn nhất định nào mà trong suốt quá trình sảnxuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển Tựbản thân những điều đóđã phần nào khẳng định được vai trò của nguồn nhânlực đối với hoạt động của doanh nghiệp
Không phải ngẫu nhiên mà các doanh nghiệp luôn đặt vấn đề quản lýcon người lên hàng đầu Không phải ngẫu nhiên mà các vấn đề phát triểnnguồn nhân lực; về khai thác sử dụng nguồn nhân lực như thế nào cho hiệuquả nhất lại luôn là vấn đề bức xúc đối với các nhà quản lý Nó không chỉthôi thúc họ trong một giai đoạn nhất định nào mà trong suốt quá trình sảnxuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển Tựbản thân những điều đóđã phần nào khẳng định được vai trò của nguồn nhânlực đối với hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy, chất lượng nguồnnhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng đối với mọi hoạt động của doanhnghiệp, nóđược mô tả trong những điểm sau:
1.1 Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng tới kết quả của quá trình sản xuất lao động
Cho dù doanh nghiệp là một doanh nghiệp sản xuất hay một doanhnghiệp thương mại thì kết quả mong muốn của quá trình lao động cũng vẫn
là lơị nhuận mà nó mang lai
Đối với doanh nghiệp thương mại, dù họ kinh doanh hàng hoá hay dịch
vụ thì vấn đề vẫn là phải ván cho được nhiều sản phẩm và phải có lãi Một
Trang 11điều rất quan trọng đối với các doanh nghiệp này là phải cóđược chữ tín,phải có thái độ thanh lịch đáng mến và phải có tài khéo léo trong giao tiếp
Đó là những yêu cầu phải cóđểđi tới kết quả tốt đẹp, và lẽ dĩ nhiên điều đó
có quan hệ chặt chẽ với chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Đối với một doanh nghiệp sản xuất, chất lượng nguồn nhân lực ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm cũng như năng suất lao động Xét
về chất lượng sản phẩm, ngoài sựảnh hưởng của máy móc thiết bị ra nó cònphụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của người lao động cũng như thái độ củahọđối với công việc Cùng với sự phát triển của sản xuất, nhu cầu của conngười ngày càng phong phú vàđa dạng, sản phẩm sản xuất ra ngày càngnhiều hơn, vàđặc biệt chất lượng ngày càng cao hơn Điều đó chỉ có thểcóđược do loại lao động trình độ cao sản xuất ra Khi một doanh nghiệp ápdụng một dây truyền công nghệ hiện đại, với máy móc thiết bị mới, nóđòihỏi sự chuyên môn hoá cao và khả năng làm việc tận tâm của người laođộng Xét về năng suất lao động, ta có thể thấy rằng, cùng một điều kiệnlàm việc như nhau năng suât lao động ở nơi có nguồn nhân lực chất lượngcao sẽ hơn hẳn ở nơi có chất lượng nguồn nhân lực thấp hơn
Nói tóm lại, chất lượng nguồn nhân lực có một vai trò rất quan trọngtrong việc tạo ra kết quả của quá trình lao động trong mọi doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp muốn thành công thìđiều đầu tiên là phải giúp các cá nhântrong doanh nghiệp nhận thức được ý nghĩa của kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh vàảnh hưởng của nóđối với chính bản thân họ Từđó, vấn đềnâng cao chất lượng nguồn nhân lực không chỉ xuất phát từ nhu cầu sản xuấtnữa mà còn xuất phát từ chính nhu cầu của con người, điều đó sẽ tạo điềukiện tốt cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.2 Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Tổ chức sản xuất kinh doanh là việc lập ra một hệ thống chính thức gồmcác vai trò nhiệm vụ mà con người có thể thực hiện, sao cho họ có thể cộngtác một cách tốt nhát với nhau đểđạt được các mục tiêu của doanh nghiệp
Trang 12Để việc tổ chức sản xuất tồn tại cóý nghĩa với mỗi cá nhân, nó phải cónhững điều kiện như: phải liên kết những mục tiêu xác đáng của doanhnghiệp mà nóđược chỉ ra khi lập kế hoạch; phải có một ýđồ rõ ràng vềnhững công việc hay hoạt động chủ yếu có liên quan; phải có một phạm vi
có thể hiều được về sự tự quyết hay quyền hạn sao cho người thực hiệnnhiệm vụ này hiểu được rằng họ có thểđược làm những gìđể hoàn thànhcông việc
Công tác tổ chức như là việc nhám gộp các hoạt động cần thiết đểđạtđược mục tiêu, là việc giao phó cho mỗi cá nhóm cho một người quản lý vớiquyến hạn cần thiết để giám sát nó, và là việc tạo điều kiện cho sự liên kếtngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp Một cơ câú tổ chức cần phảiđược thiết kếđể chỉ ra rõ ràng rằng ai sẽ làm việc gì và ai có trách nhiệmtrong kết quả nào; để loại bỏ những trở ngại đối với việc thực hiện do sự lầm
lỡ và không chắc chắn trong việc phân công công việc gây ra; vàđể tạo điềukiện cho các mạng lưới ra quyết định và liên lạc phản ánh và hỗ trợ cho cácmục tiêu của doanh nghiệp
Nói tóm lại, bản chất của công tác tổ chức là, những người cùng làm việcphải những vai trò nhất định Mặt khác những vai trò mà mỗi người phảithực hiện phải được xây dựng một cách có chủđích đểđảm bảo rằng nhữnghoạt động cần thiết sẽđược thực hiện vàđểđảm bảo rằng các hoạt động này làphù hợp với nhau, sao cho con người có thể làm việc một cách trôi chảy, cóhiệu quả và có kết quả trong các nhóm
Như vậy nói tới tổ chức sản xuất là nói tới con người, và công tác này thànhcông tới mức nào còn phụ thuộc phần lớn vào bản thân mỗi con người đó màtrong một âpj thể nóđược hiểu là chất lượng của một nguồn nhân lực
1.3 Chất lượng nguồn nhân lực cao sẽ làm cho công tác quản lý lao động được dễ dàng và hiệu quả
Quản lý con người trong doanh nghiệp được gọi là quản trị nhân lực, đây
là hoạt động trung tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý laođộng thường là nguyên nhân của sự thành công hay thất bại trong các hoạt
Trang 13động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là các hoạt động nhằm thuhút, sử dụng thúc đẩy, phát triể và duy trì một lược lượng lao động làm việc
có hiệu quả
Thông thường, nói tới quản lý lao động (quản trị nhân lực) là ta nới tới sựtác động liên tục có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý (chủ doanhnghiệp ) lên đối tượng quản lý (là toàn bộ nguồn nhân lực trong doanhnghiệp )có tính tới sự tác động qua lại của các hệ thống khác, nhằm đạt mụctiêu chung của hệ thống (doanh nghiệp )đặt ra một cách nhanh nhất, hiệu quảnhất trong một môi trường đầy biến động
Sự thành công của công tác đó bịảnh hưởng nhiều bởi chất lượng nguồnnhân lực mà họ quản lý Hơn nữa, bản thân chủ thể quản lý muốn nhìn thấytrước sự thành công, ít nhất họ cũng phải tuyển chọn cho mình một đội ngũphù hợp ngay từđầu, sau đó là phải tính đến việc nâng cao nó lên cho theokịp sự phát triển của thời đại Như vậy có thể thấy rằng chất lượng nguồnnhân lực có vai trò lớn đối với việc quản lý nguồn nhân lực Nhưng phảinhận thấy rằng, ởđây ró ràng có mối quan hệ tác động hai chiều giữa hai yếutốđó
1.4 Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò lớn trong việc tạo ra bầu không khí văn hoá tốt lành trong doanh nghiệp
Mỗi cơ quan tổ chức đều có bầu không khí văn hoá, nóđiều khiển cácthành viên của mình nên cư sử như thế nào Trong mọi tổ chức có những hệthống hoặc khuôn mẫu của các giá trị, các biểu tượng, nghi thức, thực tiễn,tất cảđều phát triển theo thời gian Những giá trịđược chia sẻ này xác định, ởmột mức độ lớn, những điều mà nhân viên thấy và xác định xem họ nên đápứng với thế giới của họ như thế nào Khi đối phó hay trực diện với vấn đềkhó khăn thì văn hoá của tổ chức sẽ giới hạn những điều mà nhân viên sẽlàm bằng cách gợi ra một phương thức đúng để tổng hợp, xác định, phân tích
và giải quyết vấn đề
Mỗi quốc gia có nền văn hoá của mình và mỗi công ty cũng có bầu khôngkhí văn hoá của công ty Nó là bầu không khí xã hội và tâm lý xí nghiệp
Trang 14Nóđược định nghĩa như là một hệ thống các giá trị, các niềm tin và thói quenđược chia xẻ trong phạm vi một tổ chức, tác động vào cấu trúc chính quy tạo
ra chuẩn mực, hành vi
Chúng ta cần phải xây dựng một bầu không khí văn hoá của công ty vìnóảnh hưởng đến sự hoàn thành công tác trong khắp tổ chức và hậu quảlàảnh hưởng đến sự thoả mãn của công nhân viên, cũng nhưảnh hưởng tớikhả năng sinh lời của công ty
Bầu không khí văn hoá của công ty tiến triển và hình thành từ các tấmgương của cấp quản trị cao cấp, chủ yếu nảy mầm từ những gì họ làm chứkhông phải từ những thứ họ nói Những yếu tố khác cũng tác động tạo ra vănhoá của một hãng Ba yếu tố sau đây có một ảnh hưởng đặc biệt đến khungcảnh tâm ký của một hãng, đó là: truyền thông, động viên và phong cáchlãnh đạo Các yếu tố khác như các đặc tính của tổ chức, tiến trình quản trị,
cơ cấu tổ chức của công ty và phong cách quản trị cũng như giúp hình thànhnên văn hoá công ty
Lẽ dĩ nhiên, một bầu văn hoá không khí tốt lành cũng không phải là cái gìkhác mà chính yếu tố con ngời sẽđược lợi, kể cả chủ doanh nghiệp lẫnnhững thành viên trong doanh nghiệp Và tất cả những yếu tố tạo thành bầukhông khí văn hoá của doanh nghiệp, và do đâu mà nó lại cóđược vai trò lớnlao đó ? Cây trả lời không mấy khó khăn Hẳn vậy, vai trò thìđã rõ ràng rồi,còn nguyên nhân để cóđược vai tròđó trước hết là nhờ những tấm gương củacấp quản trị cao cấp trong doanh nghiệp, sau đó là nhờ chất lượng của nguồnnhân lực hay giá trị của các thành viên cấu thành nguồn nhân lực với nhữngđặc điểm về thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc và sinhhoạt của họ
2 Sự cần thíêt khách quan phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nâng cao chất lượng nguồn nguồn nhân lực là một đòi hỏi khách quanbởi là:
Trang 15 Nhu cầu về lao động không xuất phát từ nhu cầu sản xuất sản phẩmnhất định, nhu cầu sản xuất sản phẩm lại bắt nguồn từ nhu cầu tiêudùng của con người Ngày nay nền sản xuất ngày càng phát triển vànhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng hơn vớinhững đòi hỏi cao hơn về chất lượng sản phẩm Vì vậy đòi hỏi phải
có những con người có năng lực phẩm chất, có trình độ cao hơnđểđáp ứng cho nhu cầu sản xuất sản phẩm Do đó không thể khôngchăm lo tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống: tăng cường sức khoẻ, mởrộng tri thức, nâng cao trình độ tay nghề không những chỉ là do yêucầu của sản xuất mà còn là nhu cầu suất phát từ chính bản thân conngười muốn nâng cao chất lượng cuộc sống, muốn có cơ hội thăngtiến và phát triển, muốn có một vị trí xứng đáng trong xã hội Do
đó việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không chỉ xuất phát từyêu cầu của sản xuất mà còn xuất phát từ chính nhu cầu của conngười, điều đó tạo điều kiện tốt cho việc nâng cao chất lượngnguồn nhân lực hiện nay
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoáđất nước là một mục tiêu lớn củaĐảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay Đây là quá trình trang bị kỹthuật công nghệ hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, là quá trình chuyển từ laođộng thủ công sang lao động cơ khí và lao động trí tuệ Đểđáp ứng mục tiêunày đòi hỏi chúng ta phải cóđược một đội ngũ những người lao động cóđủnăng lực phẩm chất trình độ chuyên môn kỹ thuật, cóđầy đủ sức khoẻ và tinhthần đáp ứng được yêu cầu CNH-HĐH đất nước Vì vậy nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực là một đòi hỏi cấp bách trong giai đoạn hiện nay
Trang 16Chương II Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ở công
ty cổ phần May Thăng Long
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tên công ty: Công ty cổ phần May Thăng Long
Tên giao dịch: Thang Long Garment Joint Stock Company
Tên viết tắt: ThaLoga
Trụ sở chính: 250 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Email: ThaLoga.com.vn
Do đặc điểm kinh tế xã hội của Việt Nam Là một nền nước đang đilên chủ nghĩa xã hội, khi mà nền kinh tếđang trong thời kỳ chuyển sang nềnkinh tế thị trường, khi mà sự giao lưu kinh tế của nước ta với thế giới cònhạn chế Vơí một đất nước có số dân gần 90 triệu người thì ngành may mặc
Trang 17được coi là một trong những ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.Mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợiđường lối và chính sách của Đảng và nhà nước đãđề ra, hướng mạnh về xuấtkhẩu nhằm không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế quốc dân mặt khác thịtrường nước ngoài hiểu biết về sản phẩm may mặc của Việt Nam và cả conngười Việt Nam thông qua những sản phẩm may mặc đó, bên cạnh đó gópphần vào việc đảm bảo nhu cầu may mặc cho thị trường nội địa, giải quyêtcông an việc làm cho người lao động trong nước, tăng mức thu nhập củangười dân, nâng cao mức sống cho người dân.
Xuất phát từ yêu cầu đó ngày 8/5/1958 Bộ ngoại thưong ra quyết địnhthành lập Công ty may mặc xuất khẩu tiền thân của Công ty cổ phần mayThăng Long hiện nay Đây là công ty may mặc đầu tiên của Việt Nam đặttrụ sở tai 15 Cao Bá Quát.Ban đầu ,Công ty có khoảng 2000 công nhân vàkhoảng 1700 máy may công nghiệp.Mặc dù trong những năm đầu hoạt độngcông ty gặp rất nhiều khó khăn như mặt bằng sản xuất phân tán , công nghệ ,tiêu chuẩn kỹ thuật còn thấp nhưng công ty đã hoàn thành và vượt mức kếhoạch do nhà nước giao Đến ngày 15/12/1958 Công ty đã hoàn thành kếhoạch năm với tổng sản lượng là 391.129 sản phẩm đạt 112,8% chỉ tiêu Đếnnăm 1959 kế hoạch Công ty được giao tăng gấp 3 lần năm 1958 nhưng Công
ty vẫn hoàn thành và đạt 102%kế hoạch.Trong những năm này Công ty đã
mở rộng mối quan hệ với các khách hàng nước ngoài như Liên Xô, Đức ,Mông Cổ , Tiệp Khắc.Bên cạnh đó thì công ty cũng có nhiều thay đổi trong
cơ cấu tổ chức từng bước hoàn thiện các phòng ban cụ thể đó là :phòng tổchức cán bộ ,hành chính quản trị, phòng kế hoạch,phòng tài cụ kế toán,phòng kỹ thuật.Bộ phạn sản xuất gồm phân xưởng cắt ,bộ phận may măngtô,bộ phận may sơ my và pizama,phòng gia công ,phòng cung tiêu,phòngkho bộ phận may áo mưa bộ phận là ,bộ phận đóng gói.Bước đầu công ty đã
Trang 18có nhiều thuận lợi và một số thành tích đáng kể tạo dà cho sự phát triển vềsau
1.1 Công ty May Thăng Long trong giai đoạn thực hiện chiến lược 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)
Tháng 9/1960 đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III họp tại Hà Nội đề
ra đường lối đưa miền bắc tiến lên XHCN và đường lối cách mạng ở miềnnam đông thời đế ra phương hướng thực hiện kế hoạch 5 năm trong tìnhhình như vậy thì công ty may thăng long cũng có những thay đổi đẻ phù hợpvới thực tế tình hình
Cụ thể của sự thay đổi đó là: Tháng 7/1961 Công ty đã chuyển địađiểm làm việc về 250 Minh Khai , Hà Nội, là trụ sở chính của công ty ngàynay Địa điểm mới có nhiều thuận lợi , mặt bằng rộng rãi , tổ chức sản xuất
ổn định.Các bộ phận phân tán trước nay đã thống nhất thành một mối, tạothành dây chuyền sản xuất khép kín khá hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu , cắtmay , là , đóng gói.Ngày 31/8/1965 theo quyết định của Bộ ngoại thương bộphận gia công đã tách thành đơn vị sản xuất độc lập với tên gọi Công ty giacông may mặc xuất khẩu , Công ty may mặc xuất khẩu đổi thành Xí nghiệpmay mặc xuất khẩu
Vào những năm chiến tranh chống Mỹ, Công ty đã gặp rất nhiều khókhăn như Công ty đã phải 4 lần đổi tên , 4 lần thay đổi địa điểm , 5 lần thayđổi các cán bộ chủ chốtnhưng Công ty vẫn vững bước tiến lên thực hiện kếhoạch 5 năm lần thứ hai Trong các năm 1976-1980 Công ty đã tập trung vàomột số hoạt động chính như: Triển khai thực hiện là đơn vị thí điểm củangành may, trang bị thêm máy móc , nghiên cứu cải tiến dây chuyền côngnghệ.Năm 1979 ,Công ty được Bộ quyết định đổi tên thành Xí nghiệp mayThăng Long
Trang 191.2 Công ty May Thăng Long từ sau những năm 1980 đến trước những năm gia nhập WTO.
Bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985) trước nhữngđòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công ty đãkhông ngừng đổi mới và phát triển Trong quá trình chuyển hướng trongthời gian này , Công ty luôn chủ động tạo nguồn nguyên liệu để giữ vữngtiến độ sản xuất , thực hiện liên kết với nhiều cơ sở dịch vụ của Bộ ngoạithương để nhận thêm nguyên liệu.Giữ vững nhịp độ tăng trưởng từng năm ,năm 1981 Công ty giao 2.669.771 sản phẩm , năm 1985 giao 3.382.270 sảnphẩm sang các nước:Liên Xô, Pháp, Đức , Thuỵ Điển.Ghi nhận chặngđường 25 năm phấn đấu của Công ty, năm 1983 Nhà nước đã trao tặng Xínghiệp may Thăng Long Huân chương lao động hạng nhì
Cuối năm 1986 cơ chế bao cấp được xoá bỏ và thay bằng cơ chế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp lúc này phải tựtìm bạn hàng , đối tác Đến năm 1990 , Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Xô Viết tan rã và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ thị trườngcủa Công ty thu hẹp dần.Đứng trước những khó khăn này, lãnh đạo củaCông ty may Thăng Long đã quyết định tổ chức lại sản xuất , đầu tư hơn 20
tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của Cộng hoà dân chủ Đức(TEXTIMA) trước đây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức(FAAP) , Nhật Bản (JUKI) Đồng thời công ty hết sức chú trọng đến việctìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, Công ty đã ký nhiều hợp đồngxuất khẩu với các công ty ở Pháp , Đức, Thuỵ Điển , Hàn Quốc, Nhật Bản.Với những sự thay đổi hiệu quả trên, năm 1991 Xí nghiệp may Thănglong là đợn vị đầu tiên trong ngành may được Nhà nước cấp giấy phép xuấtnhập khẩu trực tiếp.Công ty được trực tiếp ký hợp đồng và tiếp cận với
Trang 20khách hàng đã giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh Tháng6/1992 Xí nghiệp được Bộ công nghiệp nhẹ (nay là Bộ công nghiệp) chophép được chuyển đổi tổ chức từ Xí nghiệp thành Công ty và giữ nguyên tênThăng Long theo quyết định số 218TC/LĐ-CNN Công ty may Thăng Long
ra đời , đồng thời là mô hình Công ty đầu tiên trong các xí nghiệp may mặcphía Bắc được tổ chức theo cơ chế đổi mới.Nắm bắt được xu thế phát triểncủa toàn ngành năm 1993 Công ty đã mạnh dạn đầu tư hơn 3 tỷ đồng mua16.000m đất tại Hải Phòng thu hút gần 200 lao động.Công ty đã mở thêmnhiều thị trường mới và trở thành bạn hàng của nhiều Công ty nước ngoài ởthị trường EU, Nhật Bản,Mỹ Ngoài thị trường xuất khẩu Công ty cũng chútrong đến việc phát triển thị trường nội địa,năm 1993 Công ty đã thành lậpTrung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm tại 39 Ngô Quyền ,HàNội.Với sự năng động và sáng tạo của mình ,Công ty đã đăng ký bản quyềnthương hiệu THALOGA tại thị trường Việt Nam vào năm 1993 và được cấpchứng nhận đăng ký bản quyền tại Mỹ vào 9/2003 Nhờ sự phát triển đó,Công ty là một trong những đơn vị đầu tiên ở phía Bắc chuyển sang gắn hoạtđộng sản xuất với kinh doanh , nâng cao hiệu quả.Bắt đầu từ năm 2000 Công
ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 9001-2000 , hệ thống quản lý theotiêu chuẩn SA 8000
Cho đến nay , Công ty đã liên tục giành được nhiều Huân chương laođộng, Huân chương độc lập cao quí Gần đây nhất là năm 2002 Công ty đãđược Nhà nước trao tặng Huân chương Độc Lập hạng nhì Năm 2004 Công
ty may Thăng Long được cổ phần hoá theo quyết định số 1496/QĐ-TCCBngày 26/6/2003 của Bộ công nghiệp về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànước.Công ty may Thăng Long chuyển sang công ty cổ phần ,Nhà nước nắmgiữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ , bán một phần vốn của Nhà nước tạidoanh nghiệp cho các cán bộ công nhân viên Công ty 49%.Trong quá trình
Trang 21hoạt động ,khi có nhu cầu và đủ điều kiện Công ty sẽ phát hành thêm cổphiếu hoặc trái phiếu để huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinhdoanh.Theo phương án cổ phần hoá : Công ty có vốn điều lệ là23.306.700.000 đồng được chia thành 233.067 cổ phần , mệnh giá của mỗi
cổ phần là 100.000 đồng
1.3 Công ty May Thăn Long sau khi gia nhập WTO.
Như chúng ta đã biết việt nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổchức thương mại thế giới WTO.Đất nước bước sang một thời kỳ lịch sử mớithời kỳ mở cửa hội nhập hợp tác với quốc tế cùng chung với thời khắc lịch
sử đó là công ty may Thăng Long cũng đang bước sang một giai đoạn mớimột giai đoạn mà ở đó sẽ hội tụ những yếu tố sau
Thứ nhất:Cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn không chỉ cạnh tranh với nhữngdoanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nướcngoài đặc biệt đó là các nước lớn như trung quốc ,My,EU……
Thứ hai:hàng rào thuế quan được xóa bỏ
Thứ ba: hạn ngạch dệt may cung được xóa bỏ
Thứ tư:công nghệ may mặc của Việt Nam đã có những xu thế lạc hậu
so với thế giới
Thứ năm:cơ cấu tổ chức quản ly còn có nhiều điểm yếu kém,mang tínhkồng kềnh và chồng chéo lẫn nhau,thiếu hiệu quả trong công việc ,tham ôtham nhũng thì diễn ra thường xuyên
Thư sáu:công nhân lao động trong công ty có trình độ và tay nghề chưacao
Tuy vậy trong năm vừa qua công ty đã có nhiều nỗ lực vượt bậc đặcbiệt đó là sự lãnh đạo tài tình của tập thể lãnh đạo công ty,sự đồng tâm hơplực của các phòng ban cũng như các nhân viên trong công ty.Bên cạnh đó là
Trang 22sự đổi mới trong khoa học công nghệ có những dây chuyền mới hiện đại đãđược công ty đưa vào sử dụng.Ngoài ra thị trường cũng đươc mở rộng hơnkhông chỉ trong nước mà còn trên trường quốc tế đem lại doanh thu lớn chotoàn công ty, đời sống nhân viên ,công nhân cúng được nâng lên cụ thể đó
là thu nhập bình quân đầu người đối với toàn bộ công ty là 1500000 đ/người/tháng đây là mức thu nhập tương đối cao so với mức thu nhập bình quân củanước Việt Nam giai đoạn hiện nay ,kim ngạch xuất khẩu đạt 90%.Trong cơcấu sản suất cũng có sự thay đổi theo xu hướng đó là mở rộng quy mô sảnxuất nâng cao tay nghề cho công nhân ,nâng cao vế vấn đê khoa học côngnghệ đặc biệt là công nghệ thông tin viễn thông Bên cạnh đó thì lượng cán
bộ nhân viên ở các phòng ban có xu hương thu hẹp làm việc hiệu quảhơn.Tất cả những điều đó làm cho bộ mặt công ty có nhiều thay đổi ,đónggóp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân.Không chỉ dừng lại ở đó trong nămvừa qua công ty vẫn không ngừng phát triển đứng trước ngưỡng cửa củaWTO công ty đã có nhiều sự thay đổi mới để cạnh tranh hợp ly hơn Điểm
mà công ty quan tâm nhất đó là chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩmlàm sao để chất lượng sản phẩm tốt nhất bên cạnh giá thành hạ thứ hai đó làquan tâm đến thị trường xuất khẩu công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩusang các nước nhỏ ở khu vực châu phi bên cạnh các nước lớn như TrungQuốc, Mỹ,EU…… hiên tại mặt hàng của công ty đangcó nhiều thế mạnh ởcác thị trường trên ,doanh thu tư xuất khẩu là rất đáng kể.Sư phát triển củacông ty là phần rất đáng kể đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước
2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và vị trí của công ty.
+ Vị trí của công ty:
Công ty may Thăng Long có tên giao dịch là ThaLoga là doanhnghiệp Nhà nước, thuộc tổng công ty Dệt May Việt Nam, trụ sở chính tại
250 Minh Khai- Hà Nội Được thành lập vào ngay 8/5/1958 do Bộ Ngoại
Trang 23Thương chính thức quyết định thành lập Hiện nay công ty may Thăng Long
là công ty nhà nước thuộc tổng công ty Dệt May Việt Nam
+ Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
Là sản xuất các loại mặt hàng may mặc giành cho việc xuất khẩu
va đáp ứng nhu cầu may mặc trong nước gồm:
- áo sơ mi nam, nữ
+ Trong quá trình hoạt động công ty có các quyền hạn sau:
- Làm đầy đủ các hoạt động đăng ký kinh doanh và hoạt độngtheo đúng quy định của Nhà nước
- Thực hiện đầy đủ các nội dung trong đơn xin thành lập doanhnghiệp Nhà Nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật
- Tạo sự quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực củadoanh nghiệp nhằm thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh vàđảm bảo công tylàm ăn có lãi vàđáp ứng được nhu cầu đời sống của công nhân viên trongcông ty
- Tuân thủ các chính sách chếđộ pháp luật của Nhà Nước vềquản lý kinh tế, tài chính, lao động, không ngừng nâng cao hiệu quả thựchiện nghiêm túc các hợp đồng đã ký kết nhằm nâng cao uy tín của công ty
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh trên cơ sở kếhoạch hoá gắn với thị trường Góp phần bảo đảm nhu cầu may mặc cho xãhội, bình ổn giá cả sản phẩm may mặc
Trang 24- Có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả bảo toàn phát triểnvốn nhà nước giao, để thực hiện mục tiêu tiêu thu sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện các khoản nợ phải trả, phải thu, trả các khoản tíndụng do công ty trực tiếp vay hoặc do công ty bảo lãnh ra
- Quản lý hoạt động kinh doanh, đảm bảo cân đối vốn đáp ứngnhu cầu thị trương và bình ổn giá cả
- Thực hiện nghĩa vụ trả lương cho người lao động theo hợpđồng, theo quy định của bộ lao động
- Sản xuất nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm may mặc chấtlượng cao theo đơn đặt hàng trong và ngoài nước, sản xuất các sản phẩmnhựa, kinh doanh kho ngoại quan phục vụ ngành may mặc, dệt Việt Nam
- Nhận gửi các trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụtùng ngành dệt may chờ xuất khẩu và nhập khẩu
- Quản lý chỉđạo cung cấp tiến bộ khoa học kỹ thuật với chiếnlược phát triển chung của các đơn vị thành viên
3 Đặc điểm, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hai cấp:
- Cấp công ty: Bao gồm ban giám đốc công ty chịu trách nhiệmquản lý và chỉđạo trực tiếp Giúp cho ban giám đốc có các phòng ban chứcnăng được tổ chức theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh
- Cấp xí nghiệp: Đứng đầu là giám đốc xí nghiệp, ngoài ra còn
có các tổ trưởng tổ sản xuất và các nhân viên văn phòng xí nghiệp
Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Việc chuyển đổi nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước cùng việc hoàn thiện môi trường kinh doanh , buộccác doanh nghiệp phải thực sự chăm lo đến sự tồn tại và phát triển của mình.Cũng như các doanh nghiệp Nhà Nước khác công ty May Thăng Long trựcthuộc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động SXKD của mình
4 Đặc điểm , cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm hiện có công ty bốtrí tổ chức như sau:
Có 9 xí nghiệp may: Xí nghiệp 1 đến xí nghiệp 6 ở công ty cộng vớichi nhánh may Nam HảI và chi nhánh Hải Phòng và chi nhánh tại HàNam
Xí nghiệp phụ trợ: Gồm tổ thêu, giặt mài, làép, trung đại tu máy móc
Xí nghiệp dịch vụđời sống
Trang 25Mô hình tổ chức sản xuất của công ty
Xí
nghiệp
I
Xí nghiệp
II
XN Hải Phòng
XN Nam Hải
XN phụ trợ
XN DVĐS
Vệ sinh công nhâ
Nhà trẻ, nhàăn
PX sửa chữa
PX giặt mài, thêu làép Văn phòng XN
Trang 26Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
+ Đặc điểm về công nghệ chế tạo sản phẩm,cơ cấu máy móc thiết bị:
Do chủ yếu về may mặc công nghệ nên quy trình công nghệ củacông ty được thực hiện theo sơđồ sau:
Nguyên liệu Cắt May Là Bao gói Thành phẩmNếu là hàng quân áo bò thì sau khi may là công đoạn giặt mài và sau đó mới
là công đoạn là, bao gói, thành phẩm Ngoài ra phục vụ cho quá trình sảnxuất còn có các thiết bị phù trợ như máy làép, máy thêu, may bổ cơi
Hiện nay tại công ty có khoảng 36 loại máy móc thiết bị khác nhau Đại đa
số các thiết bị máy móc trong công ty thuộc thế hệ tương đối mới chủ yếu từnhững năm 1989- 1990 trở lại đây Nguồn nhập các loại máy móc thiết bịchủ yếu từ một số nước công nghệ tiên tiến về dệt may như: Nhật Bản, TâyĐức, Hàn Quốc, Đài loan, Hồng Kông Trong việc xây dựng chiến lược chocông ty phát triển kinh tế mở, Ban giám đốc đãđề ra mục tiêu là phảI khôngngừng đầu tư máy móc thiết bị hiện đại hơn, nâng cao trình độ công nghệ,phải đủ khả năng sản xuất những mặt hàng cao cấp, đồng thời tổ chức sắpxếp lại sản xuất, cải tiến mặt quản lý cho phù hợp với yêu cầu mới Mỗi xínghiệp của công ty hiện nay được trang bị khoảng 150 máy các loại
II Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của công ty hiện nay.
Công Ty
Thành phẩm
Trang 27Trong thời đại ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triểnmạnh mẽ Việc ứng dụng khoa học tiên tiến vào trong sản xuất đã dầndần thay thế sức lao động của con người làm tăng năng suất lao động.Đây là một xu thế tất yếu của sản xuất công nghiệp, của nền kinh tếphát triển Song dù cho khoa học –công nhgệ hiện đại đến đâu cũngkhông thể thay thế hoàn toàn sức lực, bàn tay, khối óc của con người.Con người tạo ra công nghệ, vận hành điều khiển công nghệ, làm chomáy móc thiết bị phát huy hết tính năng ưu việt của nó Việc vận hànhđiều khiển và quản lý công nghệ, quản lý quá trình sản xuất hay caohơn nữa là quản trị kinh doanh, quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vàotrình dộ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng tay nghề kỹ năng kỹ xảo củangười lao động.
Mặt khác: Nền kinh tế nước ta trải qua rất nhiều biến động lớn Cùng với
xu hướng toàn cầu háo mà cả thế giới đang hướng tới, Việt Nam đã gia nhậpkhối ASEAN; APEC và chuẩn bị gia nhập AFTA; bình thường hoá quan hệvới Mỹ vàđã ký hiệp định thưong mại với Mỹ, và mới ra nhập WTO Việcchính phủ thực hiện chính sách mở của đã thu hút ngày càng nhiều vốn đầu
tư nước ngoài vào Viêt Nam Tất cả những điều đóảnh hưỏng lớn tới tìnhhình kinh tế nước ta nói chung và tình hình sản xuất kinh doanh của công tynói riêng Xu hướng mở cửa hội nhập đem lại những cơ hội mới để mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp nhận công nghệ và trình độ quản lý mới.Song nóđặt ra những thách thức lớn đòi hỏi công ty phải tìm ra hướng vượtqua, đó là: những đòi hỏi về chất lượng sản phẩm; về trách nhiệm xã hội đốivới người lao động; cùng với những khó khăn như giá cả các loại vật tư,nguyên vật liệu biến động,
Vì vậy khi phân tích tình hình lao động chúng ta cần phải phân tích
cả về mặt số lượng và chất lượng
1 Thực trạng nguồn nhân lực.
a Số lượng
Trang 28- Quy mô.
Cho đến nay công ty cóđội công nhân lành nghề Tông số côngnhân của toàn công ty là 10347 công nhân với 375 cán bộ văn phòng Trungbình mỗi xưởng có trên 1000 người chủ yếu sản xuất tại Hà Nội, còn các xínghiệp ở Hải Phòng vàNamĐịnh thì chiếm phần tiểu số Những ngày đầuthành lập công ty chỉ có khoảng 2000 công nhân và khoảng 1700 may móccác loại, nhưng cho đến nay công ty có sốđội ngũ công nhân đông đảo thểhiện sự phát triển của công là rất đáng khích lệ Bên cạch đó chúng ta cũngcần xem xét tốc độ tăng của công ty thì chúng ta mới thấy được phần nàoquá trình phát triển vượt bậc của công ty
số người có trình độ cao đẳng vàđại học là 3 người
Qua đó ta có bảng số liệu trên:
Nguồn: Phòng tổ chức lao động công ty
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy phần nào tốc độ tăng của số lượng côngnhân viên trong công ty, mặc dù không phải là quá cao nhưng cũng rất đángkhích lệ
Trang 29Phiếu điều tra được xây dựng dựa vào bảng câu hỏi gồm các câu hỏi
đi sát vàđiều tra xem chất lượng của cán bộ công nhân viên của công ty nhưthế nào Với bảng câu hỏi gồm các nội dung chính là:
1 Anh/ chị làm việc ở bộ phận nào của công ty:
+ Cắt+ May+ Đóng gói+ Nhập kho+ Bộ phận khác
2 Trình độ học vấn của anh/ chị thuộc loại nào dưới đây:
+ Đại học và trên đại học+ Cao đẳng
+ Trung cấp+ THPT+ Dưới THPT
3 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của anh/ chị là:
+ Có chuyên môn kỹ thuật+ Đãđược đào tạo sơ qua+ Không có chuyên môn kỹ thuật
4 Tình trạng sức khoẻ của anh/ chị hiện nay:
+ Tốt+ Bình thường+ Yếu
5 Chiều cao trung bình của anh/ chị:
+ Dưới 1m50+ 1m50- 1m60+ 1m60- 1m70+ Trên 1m70
6 Anh/ chị nặng bao nhiêu kilogam:
+ Dưới 40 kilogam+ 40- 50 kilogam+ 50- 60 kilogam+ 60- 70 kilogam+ Trên 70 kilogam
Phiếu điều tra được phát cho 100 người Và kết quả sơ bộ thu được sẽcho chúng ta thấy phần nào chất lượng nguôn nhân lực của công ty
Trang 30b Chất lượng
- Trình độ học vấn:
ĐH và trênĐH
Cao đẳng Trung cấp THPT Dưới
THPTSố
Chất lượng nguồn nhân lực của công ty vẫn chưa cao trong khi đóđất nước
ta đang chuyển mình bước đầu hội nhập với thế giới, nước ta đã gia nhậpWTO điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ phải cạnh tranh ngay trên sân nhà, nhưvậy thì làm thế nào để có thể dành thắng lợi, đó làđiều mà các nhà quản lkinh tế cũng như các doanh nghiệp và các công ty phải suy nghĩ Muốn cạnhtranh được với các sản phẩm của nước bạn thì trước tiên sản phẩm củachúng ta phải phù hợp với thị trường trong nước, phải có giá cả phù hợp chấtlượng tốt, muốn vậy chúng ta phải có nguồn nhân lực chất lượng cao làđiềukịên cần Như vậy các công ty không chỉ nên chú về số lượng màđặc bịêtquan tâm đến chất lượng, muốn vậy thị phải tuyển mộ kỹ lưỡng ngay từbước đầu tiên để có thể tìm được những người có năng lực, chuyên môn vàtinh thần trách nhiệm
có thểđem hết khả năng của mình để phục vụ cho công ty thì bản thân doanhnghiệp, công ty phải chủđộng quan tâm đến đời sống vật chất cũng như tinhthần của công nhân, tức là công ty phải luôn đi sâu vào tìm hiểu tâm tư
Trang 31nguyện vọng của công nhân, quan tâm đến điều kiện sống của công nhân,đảm bảo người công nhân có thể tái tạo sức lao động để có thểđảm bảo đượccông việc.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Có trình độCMKT
Được đào tạo sơqua
Không có CMKT
Qua điều tra cho thấy số lượng người có chuyên môn kỹ thuật là 63người trên 100 người được điều tra, người được đào tạo sơ qua là 31 người,người không có chuyên môn kỹ thuật là 7 người Trình độ chuyên môn củacông nhân công ty qua điều tra là chưa cao vẫn còn có 7 người chưa cóchuyên môn kỹ thuật và 31 người chỉđược đào tạo sơ qua điều đó cho thấycông ty vẫn chưa quan tâm nhiều đến vấn đề chất lượng nguồn nhân lực củacông ty Biết rằng đây là một vấn đề còn nan dải không chỉ của riêng công tyMay Thăng Long mà của hầu hết các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay.Nhưng để cóđược thành công vượt bậc thì công ty phải vượt qua đượcnhững bước đầu khó khăn nay thì mới mong không xảy ra tình trạng đangđược cảnh báo là các doanh nghiệp, công ty nội địa sẽ thua ngay trên sânnhà
Qua số lượng tổng quát cho thấy chất lượng nguồn nhân lực của công
ty hiện nay là chưa cao, chưa đảm bảo được yêu cầu của công việc cũng nhưchưa đảm bảo được yêu cầu của một nước khi ra nhập thị trường thế giới
III Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua.
1 Những thành tựu đạt được.
Những thành tựu đạt được của công ty cổ phần trong những nămvừa qua rất đáng khích lệ.Hiện nay Công ty đã có quan hệ với hơn 40nước trên thế giới , trong đó có những thị trường mạnh đầy tiềm năngnhư: EU, Nhật Bản, Mỹ…Thị trường xuất khẩu chủ yếu và thường xuyêncủa Công ty bao gồm: Mỹ, Đông Âu, EU , Đan Mạch ,Thuỵ Điển , ChâuPhi , Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan….Còn đối với thịtrường nội địa Công ty đã thành lập nhiều trung tâm kinh doanh và tiêuthụ hoàng hoá , mở rộng hệ thống bán buôn , bán lẻ tại Hà Nội và các
Trang 32tỉnh thành phố , địa phương trong cả nước.Công ty đã đa dạng hoá các
hình thức tìm kiếm khách hàng: Tiếp khách hàng tại Công ty , chào hàng
giao dịch qua Internet , tham gia các triển lãm trong nước và quốc tế ,
quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, biểu diễn thời
trang…
-Công ty hiện nay có một đội ngũ cán bộ có trình độ cao và lực
lượng công nhân có tay nghề cao Nguồn nhân lực của Công ty tăng lên
hằng năm, tốc độ tăng lao động tương đối ổn định, trong đó chủ yếu là
tăng lao động trực tiếp.Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 707 người
tương ứng tăng 41.37%.Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 271 người
tương ứng 10.14%,năm 2005 tăng so với năm 2004 là 200 người Đó là
do trong những năm gần đây Công ty đầu tư thêm nhiều máy móc thiết
bị, mở rộng sản xuất Đồng thời Công ty cũng ngày càng ký kết được
nhiều đơn đặt hàng, gia công yêu cầu thời gian giao hàng hải đúng trong
hợp đồng nên số công nhân được tuyển thêm vào Công ty rất nhiều.Tỷ
trọng lao động trực tiếp trong công ty tăng lên hằng nămcòn lao động
gián tiếp thì giảm chứng tỏ cơ cấu lao động trong công ty là phù
hợp.Trong công ty lao động nữ chiếm số lượng lớn hơn lao động nam ,
Năm 2005 lao động nữ chiếm 88,48% , lao động nam chiếm
11,52%.Trình độ nguồn nhân lực của công ty là rất cao.Năm 2005 số lao
động có trình độ đại học , trên đại học chiếm 3,76% tôngr số lao động với
số lượng 112 người.Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty
cũng từng bước được nâng cao Thu nhập bình quân của nhân viên năm
2002 tăng 10% so với năm 2003 , năm 2004 tăng 19.2% so với năm
2003.Năm 2005 tăng 20% so với năm 2004,năm 2006 tăng 2.56%
Trang 33VT: Tr.ĐVT: Tr.đồng đồngngCHỈ
TIÊU
NĂM2003
NĂM2004
NĂM2005
NĂM2006Tài sản
Tổng tài sản của Công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 là 36
tỷ tương ứng với 15,65%.Năm 2005 tăng so với năm 2004 là 29 tỷ tương
ứng 10,9%.Năm 2006 tăng so với năm 2005 la 25 tỷ tương ứng với
NĂM2005
NĂM2004/2003
NĂM2005/2004
Trang 34( Nguồn : Phòng kế toán Công ty )
Do được đầu tư đổi mới trang thiết bị , máy móc sản xuất nên sảnlượng sản xuất ra tăng lên, đồng thời cũng do chất lượng sản phẩm đã
được nâng lên đáng kể nên công ty cũng tiêu thụ được nhiều sản phẩm
hơn vì thế mà doanh thu của công ty đều tăng lên qua các năm.Năm 2004
tăng so với năm 2003 là 7%, năm 2005 tăng so với năm 2004 là
6%.Ngoài ra , chi phí của công ty qua các năm cũng có xu hướng tăng lên
và tăng bình quân khoảng 6% gần bằng tốc độ tăng của doanh thu.Lợi
nhuận sau thuế năm 2004 tăng 25% so với năm 2003 và năm 2005 tăng
14% so với năm2004
Như vậy trong 3 năm gần đây , ta có thể thấy khả năng đi đúnghướng của công ty trong việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản
phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, Công ty đã dần đáp ứng được những
đòi hỏi khắt khe của thị trường và hướng tới sự hoàn thiện về sản
phẩm.Hoạt động của Công ty đang trên đà tăng trưởng , doanh thu từ bán
hàng và lợi nhuận tăng đều qua các năm
2.Những mặt còn tồn tại.
Trang 35Mặc dùđạt được một số thành tựu đáng kể song công tác quản trị chấtlượng nguồn nhân lực của công ty CP May Thăng Long vẫn còn 1 số hạnchế cần khắc phục như sau:
Thứ nhất, về công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực Hạn chế của công tytrong lĩnh vực này là chưa xây dựng được các kế hoạch trung và dài hạn vềnguồn lực, công ty chỉ mới xây dựng được các kế hoạch về nhân lực cho mộtnăm Điều này gây khó khăn cho việc xây dựng các chương trình đào tạo vàbồi dưỡng người lao động Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần đẩy nhanhviệc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực như kỹ thuật dệt may, phươngpháp phân tích xu hướng nhằm đưa ra ra kết quả dự báo chính xác
Thứ hai, về công tác tuyển dụng Đối với tuyển mộ, mặt dù trên nguyêntắc công ty tuyển mộ từ nhiều nguồn nhưng trong thực tế nguồn công ty sứThanh Trì thường tuyển mộ trong nội bộ công ty, trừ trường hợp có nhu cầulớn về lao động công ty mới mở rộng nguồn tuyển mộ ra ngoài công ty Cáctrường đại học cũng là một nguồn tuyển mộ quan trọng song công ty cũngchưa có chính sách cụ thể nào thu hút lực lượng lao động từ các trường đạihọc
Về phương pháp tuyển mộ chủ yếu là do nhân viên công ty giới thiệuhoặc hoặc ứng viên tự nộp đơn Các hình thức khác ít được sử dụng
Đối với công tác tuyển chọn hạn chế của công ty là chủ yếu coi trọngviệc xem xét hồ sơ và các văn bằng chứng chỉ kèm theo, các bước sau ítđược chúý thực hiện đầy đủ nên rất khó kiểm tra chính xác được ứng viênxin việc Do đó, công ty cần phải xây dựng một quy trình tuyển dụng mộtcách khoa học,chi tiết và cụ thể nhằm tuyển được đúng người vào đúng vị trícần tuyển Về công tác giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Mặc dùcông ty thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại lực