1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

55 941 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 341 KB

Nội dung

306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá là xu thế phát triển khách quan, là đặc điểm nổi trội của hoạt đông kinh tế quốc tế hiện nay. Do được thừa hưởng những thành tựu tiên tiến của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất quốc tế đã có những bước thay đổi cách mạng, mà hệ quả trực tiếp của nó là làm xuất hiện kinh tế tri thức. Đến lượt mình, sự phát triển của lực lượng sản xuất trên thế giới đã đưa lại những thay đổi mới trong tương quan kinh tế thế giới và những thay đổi này mang tính chất quốc tế trong các quan hệ kinh tế giữa các nước. Từ đây, tính toàn cầu hoá trong hoạt động kinh tế của các nước trên thế giới là một tất yếu. Các nước muốn phát triển nền kinh tế của mình, không thể không tính đến tính toàn cầu của nền kinh tế quốc tế . Việt Nam tuy còn nhiều khó khăn nhưng cũng không nằm ngoài tính khách quan của xu thế hội nhập thế giới. Tuy nhiên để hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, nước ta vừa đứng trước những cơ hội lớn lại vừa đứng trước những thách thức lớn như vốn; sức ép cạnh tranh; thể chế chính sách và việc cải cách hành chính quốc gia; hạn chế về khoa học công nghệ . trong đó các yếu tố về nguồn nhân lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là một trong những thách thức lớn nhất trong quá trình hội nhập của nước ta. Thực vậy, trong thời đại ngày nay khi mà khoa học và công nghệ đã có những bước nhảy vọt, kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển. Với hàm lượng chất xám ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra con người đang ngày càng tỏ rõ vai trò quyết định của mình trong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại. Để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì nước ta phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng được ác yêu cầu của trình độ phát triển của thế giới, của thời đại. Đặc biệt trong bối cảnh khi mà nền kinh tế nước ta còn nghèo thì nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 1 Nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng nguồn nhân lực nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, em mạnh dạn nghiên cứu đề tai: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”. EM xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Thìn và các anh chị, cô chú bác trong Ban Phát triển nguồn nhân lực và Các vấn đề xã hội đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu. Đề tài được chia làm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lựchội nhập kinh tế quốc tế. Phần II: Nguồn nhân lực nước ta trong quá trình hội nhập. Cơ hội và thách thức. Phần III: Một số vấn đề nâng cáo chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. 2 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm về NNL. NNL là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh. NNL được xem xét trên giác độ là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, nó bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh). Với tư cách là một yếu tổ của sự phát triển kinh tế - xã hội NNL là khả năng lao động của xã hội, theo nghĩa hẹp thì đó là nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. NNL còn thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy vào quá trình lao động. Theo cách hiểu này, NNL bao gồm những người từ giới hạn dưới tuổi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuổi) Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô NNL, song đều nhất trí với nhau đó là NNL nói lên khả năng lao động của xã hội. 3 NNL được xem xét trên giác độ số lượngchất lượng. Số lượng NNL được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng NNL. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng NNL càng lớn và ngược lại. Về chất lượng, NNL được xem xét trên các mặt trình độ văn hoá, trình độ sức khoẻ, trình độ chuyên môn, năng lực phẩm chất . 2. Phân loại NNL. 2.1. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành. + NNL có sẵn trong dân số. Bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc. + NNL tham gia vào hoạt động kinh tế. Là số người có công ăn việc làm, đang hoạt động trong các ngành kinh tế và văn hoá của xã hội. + NNL dự trữ. Bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động, nhưng vì các lý do khác nhau, họ chưa có công ăn việc làm ngoài xã hội. 2.2. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận NNL tham gia vào nền sản xuất. + Bộ phận lao động chính. Là bộ phận nhân lực nằm trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động. + Bộ phận nguồn lao động phụ. Là bộ phân dân cư nằm ngoài độ tuổi lao động có thể và cần phải tham gia vào nền sản xuất. 2.3. Căn cứ vào trạng thái có việc làm hay không. + Lực lượng lao động. Bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người thất nghiệp song đang có nhu cầu tìm việc làm. 4 + Ngun lao ng. Bao gm nhng ngi thuc lc lng lao ng v nhng ngi tht nghip song khụng cú nhu cu tỡm vic lm ( 1 ) . II. MT S Lí LUN CHUNG V HI NHP KINH T. 1. Khỏi nim v hi nhp kinh t. Hi nhp kinh t quc t l mt thut ng ó xut hin trong vi thp k gn õy nhng n nay vn tn ti nhiu cỏch hiu khỏc nhau v hi nhp kinh t quc t. Cú ý kin cho rng hi nhp kinh t quc t l s phn ỏnh quỏ trỡnh cỏc th ch quc gia tin hnh xõy dng, thng lng, ký kt v tuõn th cỏc cam kt song phng, a phng v ton cu ngy cng a dng hn, cao hn v ng b hn trong cỏc lnh vc i sng kinh t quc gia v quc t. Cú ý kin li cho rng hi nhp kinh t quc t l quỏ trỡnh loi b dn cỏc hng ro thng mi quc t, thanh toỏn v di chuyn cỏc nhõn t sn xut gia cỏc nc. Tuy vy, khỏi nim tng i ph bin c nhiu nc chp nhn l: Hi nhp kinh t quc t l s gn kt nn kinh t ca mi quc gia vo cỏc t chc hp tỏc kinh t khu vc v ton cu, trong ú mi quan h gia cỏc nc thnh viờn cú s rng buc theo nhng quy nh chung ca khi. Núi mt cỏch khỏi quỏt, hi nhp kinh t quc t l quỏ trỡnh cỏc quc gia thc hin mụ hỡnh kinh t m, t nguyn tham gia vo cỏc nh ch kinh t v ti chớnh quc t, thc hin thun li hoỏ v t do hoỏ thng mi, u t vo cỏc hot ụng kinh t i ngoi khỏc ( 2 ) . 2. Tớnh khỏch quan ca Hi nhp kinh t quc t. Trc õy, tớnh cht xó hi hoỏ ca quỏ trỡnh sn xut ch yu mi lan to bờn trong phm vi biờn gii ca tng quc gia, nú gnc cỏc quỏ trỡnh sn xut, kinh doanh riờng r vi nhau, hỡnh thnh cỏc tp on kinh t quc gia v lm ( 1 ) : Giáo trình Kinh tế Lao động ( 2 ) : Giáo trình Kinh tế Quốc tế 5 xuất hiện phổ biến các loại hình công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đã có sự thay đổi đáng kể, dần hình thành vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. Tình hình này càng đòi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chính phủ các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Bởi lẽ, các quốc gia này là những quốc gia có thế mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lý v.v. Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất làm cho tính chấthội hoá của chính nó càng vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan toả sang các quốc gia khu vực và thế giới nói chung và mặt khác, tự do hoá thương mại cũng đang trở thành xu hướng twts yếu và được xem là nhân tố qun trọng thuc đẩy buôn bán giao lưu giữa các quốc gia, thúc đẩy buôn bán giao lưu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếnâng cao mức sống của mọi quốc gia. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới theo định hướng phát triển của mình đều điều chỉnh các chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dõ bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kinệ tho việc lưu chuyển các nguồn lực và hàng hoá tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thông thoáng hơn. (3) Hội nhập kinh tế là tất yếu bởi lẽ bất kỳ một quốc gia nào dù giàu có, phát triển đến đâu cũng không thể tự mình đáp ứng được tất cả các nhu cầu của chính mình. Đặc biệt trong thời đại ngày nay khi mà hoạt động của các quốc gia không còn bó hẹp trong ranh giới lãnh thổ của mình mà vươn rộng ra nhiều nước khác trên thế giới. Khi trình độ phát triển càng cao thì nền kinh tế càng phụ thuộc với mức độ nhiều hơn vào thị trường thế giới. Đó là một vấn đề có tính quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngược lại những nước vội vã không phát huy nội lực, không chủ động hội nhập cũng đã bị trả giá. Bởi vậy, để hội nhập có hiệu quả, cần phải có quan điểm nhận thức đúng dắn, nhất quán, cơ chế chính sách phù hợp tận dụng tốt cơ hội, không bỏ lỡ thời có, giảm thách thức, hạn chế ruỷ ro trong quá trình phát triển tiến lên của mình. (3) Theo Giáo trình Kinh tế Quốc tế. 6 Đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tất yếu và tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động va hợp tác quốc tế. Hội nhập kinh tế sẽ giúp chúng ta thu nhận tri thức, khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới, tạo sức ép để các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, mở rộng thị trường ra nước ngoài, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. III. VAI TRÒ CỦA NNL ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ. Ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và thông tin, sự giao lưu trí tuệ và tư tưởng liên minh kinh tế giữa các khu vực trên thế giới. Sự ra đời của nhiều công ty xuyên quốc gia đã tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa từng thấy. Tình hình đo đã dẫn đến sự quốc tế hoá kinh tế thế giới, gây nên những đảo lộn về chính trị xã hội sâu sắc mang tính toàn cầu và đang đi đến thiết lập một trật tự thế giới mới. Trong bối cảnh đó, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đang nổi lên là khu vực kinh tế năng động nhất. Nếu trước đây, sự phát triển của một quốc gia chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn thì ngày nay quan niệm đó đã thay đổi. Theo các lý thuyết gần đây, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và bền vững cần dựa vào ba yếu tố cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó yếu tố và cũng là động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là con người. Theo tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), nhóm yếu tố lao động là một trong 8 nhóm yếu tố quan trọng nhất quyết định năng lực cạnh tranh của một quốc gia. 7 Con người vừa là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần vừa la mục tiêu, đối tượng hướng tới của qúa trình phát triển, là trung tâm của sự phát triển. Thực tế đã chứng minh được vai trò quyết định đó của con người trong phát triển kinh tế. Trước đây, Nhật Bản là một nước khan hiếm tài nguyên, chịu sự khắc nghiệt của tự nhiên, nghèo nàn và lạc hậu, chỉ nhờ sức mạnh nguồn nhân lực đáng khâm phục của mình, nước Nhật đã vươn lên thành một cường quốc kinh tế trên thế giới. Nền kinh tế ngày nay là nền kinh tế tri thức, là nền kinh tế dựa trên cơ sở của công nghệ thông tin hiện đại, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới . Để có được tri thức cần phải xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc để phát triển khoa học công nghê, đặc biệt là công nghệ thông tin; đồng thời phải đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo hay nói cách khác phải đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực. Suy cho cùng, tri thức là hệ quả tất yếu, của sự phát triển nguồn nhân lực. Các nước muốn phát triển nền kinh tế tri thức cần phải đầu tư cho phát triển con người mà cốt lõi là phát triển giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đầu tư phát triển nhân tài. Để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, để đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, hiêu quả kinh tế -xã hội cao thì nước ta cần phải có một đội ngũ nguồn nhân lực đủ mạnh, đủ khả năng đáp ứng được các yêu cầu mà nền kinh tế khu vực và thế giới và thực tiễn của đất nước đòi hỏi. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta ngày càng nhận thức rõ vai trò quyết định của nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, là yếu tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển lực lượng sản xuất và tốc độ tăng trưởng kinh tế để Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững và hội nhập thành công vào nền kinh tế quốc tế. Nước ta vẫn còn đang là một nước nông nghiệp, rõ ràng chúng ta không thể xấy dựng và phát triển nền kinh tế tri thức như các nước công nghiệp phát triển. Để tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được thực hiện tốt, cần phải bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Với tư cách là mục tiêu và động 8 lực phát triển, con người có vai trò to lớn không những trong đời sống kinh tế mà còn trong lĩnh vực hoạt động khác. Bởi vậy phải quan tâm, nâng cao chât lượng con người, không chỉ với tư cách là người lao động sản xuất, mà với tư cách là công dân trong xã hội, mộtnhân trong tập thể, một thành viên trong cộng đồng nhân loại . không thể hội nhập kinh tế quốc tế nếu không có đội ngũ đông đảo những công nhân lành nghề, những nhà khoa học kỹ thuật tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, những nhà doanh nghiệ tháo vát, những nhà lãnh đạo, quản lý tận tụy, biết nhìn xa trông rộng. 9 PHẦN II NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC I. XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI Hiện nay, xu thế hội nhập trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ và trên diện rộng, hàng loạt các tổ chức hiệp hội, các khu mậu dịch tự do, liên minh, liên kết được ra đời. Điển hình phải kể đến đó là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm các quốc gia Đông Nam Á (Inđonexia, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma và Đôngtimo), Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Liên minh Châu Âu (EU) gồm có 11 quốc gia ở Châu Âu, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) gồm có 21 quốc gia ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) gồm 146 nước thành viên trên toàn thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), . II. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾVIỆT NAM 1. Tiến trình hội nhậpViệt Nam Trong những năm qua, nước ta đã thiết lập được quan hệ ngoại giao với 167 nước, đã trở thành thành viên của các tổ chức hợp tác quốc tế, tài chính khu vực và trên thế giới như ASEAN, APEC, ASEM và đang hoàn tất quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Việc chủ động thực hiện chính sách hội nhập kinh tế và xử lý tốt các mối quan hệ tài chính - tiền tệ với đối tác nước ngoài đã làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hút đáng kể vốn và công nghệ bên ngoài cho đầu tư phát triển, cải thiện tình trạng nợ nước ngoài, 10 [...]... cỏc thnh phn kinh t ngoi quc doanh, lm cho cỏc thnh phn kinh t ny cũn e ngi, dố dt, cha mnh dn a vn vo u t phỏt trin sn xut kinh doanh T trng ca thnh phn kinh t nh nc hin vn cũn cao (chim 37,9%), iu ny l mt nguyờn nhõn ca tỡnh trng hiu qu thp, sc cnh tranh yu ca nn kinh t T trng ca khu vc kinh t cỏ th cao phn ỏnh phng thc kinh doanh nh l, phõn tỏn cũn khỏ ph bin trong nn kinh t T trng kinh t cú vn... hin cú chiu hng tớch cc trong c cu kinh t Tuy nhiờn, khu vc Quc doanh vn chim t trng ln trong thnh phn kinh t Khu vc ny ginh c v trớ cú li trong sn xut kinh doanh v c hng nhiu u ói ca Nh nc, nhng hiu qu sn xut kinh doanh li kộm, phn ln s doanh nghip Nh nc lm n thua l hoc cha cú lói Bờn cnh ú mụi trng u t, kinh doanh chm c ci thin; cỏc chớnh sỏch khuyn khớch phỏt trin cỏc thnh phn kinh t khỏc chm a vo... vo tng trng kinh t + Li th kh nng tỡm vic lm v tin cụng cao ca lao ng cú k nng v c bit l lao ng cú chuyờn mụn k thut cao Quỏ trỡnh ton cu hoỏ phỏt trin, cỏc th trng c m rng, t do hoỏ thng mi v u t nc ngoi to ra sc ộp cnh tranh ngy cng cao i vi mi nn kinh t, doanh nghip Tớnh cnh tranh ca nn kinh t v cỏc doanh nghip cú tỏc ng kớch thớch phỏt trin ngun nhõn lc Tuy nhiờn, trong nn kinh t Vit Nam tớnh cnh... phỏt trin kinh t t nc, v cng l li th ca Vit Nam trong tin trỡnh hi nhp Cựng vi u th quy mụ dõn s ụng, c cu dõn s tr, thỡ ngun nhõn lc tham gia vo hot ng kinh t ln Ti thi im 1/7/2005 núi chung ca ba vựng kinh t trng im cú 17.919.059 ngi t 15 tui tr lờn ang lm vic trong cỏc ngnh kinh t quc dõn so vi tng s 18.410.327 ngi thuc lc lng lao ng ca ba vựng kinh t trng im (chim 97,33%) Quc gia Ph n (%) Nam gii... t ca Vit Nam C cu kinh t cũn cha phự hp Trong nhng nm qua c cu kinh t ó cú nhng chuyn bin tớch cc, ỳng hng nhng cha mnh V c cu thnh phn kinh t 22 Ngun: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn Qua biu trờn ta thy, khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi tng mnh v t trng úng gúp GDP trong tng c ba khu vc (t 18,6% nm 2000 lờn 25,6% nm 2005), tip theo l khu vc ngoi quc doanh (t 35,5% nm 2000 lờn 37,1% nm 2005) trong khi... tin b nht nh trong nhng nm qua, song nng lc cnh tranh quc gia ca Vit Nam vn mc thp so vi th gii v khu vc Theo ỏnh giỏ ca Din n kinh t th gii, Vit Nam hin nm trong nhúm cỏc quc gia cú kh nng cnh tranh thp Nm 2001, Vit Nam ch ng v trớ 60/70 quc gia c xp hng n nm 2002, tỡnh hỡnh tuy cú kh quan hn nhng v trớ xp hng ca Vit Nam vn l 65/80 quc gia c xp hng Nm 2003, nng lc cnh tranh quc t ca Vit Nam xp v trớ... Vit Nam 72,5 2,2 2,1 33,7 2,8 49 Xingapo 2,93 1,7 1,7 1,69 2,9 56 Ngun: Ch tiờu v ch s phỏt trin con ngi, Nxb Thng kờ, H Ni, 1999 Xem bng trờn ta thy dõn s trong ton khi giai on 1960-1992 cũn khỏ cao, tr Xingapo cú t l l 1,7% v tri qua thi k chuyn tip dõn s Trong giai on 1992-2000, cú thờm Inụnờxia v Thỏi Lan gim c t l tng dõn s Riờng Vit Nam luụn nm nhúm cú t l gia tng dõn s cao trong khu vc: 2,2% trong. .. giai on 1992-2000 iu ny dn n s gia tng lc lng lao ng trong nhng nm 90 cũn cao phn ln cỏc nc trong khi: Malaixia l 2,8%; Philippin l 3%; Vit Nam l 2,8%; Xingapo l 2,9% Vi tc tng dõn s nhanh v cũn c duy trỡ nh vy, t l tng lc lng lao ng ca Vit Nam trong c giai on 1960-1992 v tip theo cho n nay l iu khú trỏnh khi Nm 1986, Vit Nam mi cú 30,3 triu ngi trong tui lao ng 31 thỡ n 1995 ó tng n 40,2 triu ngi,... khu tng nhanh v t 17%/nm Cựng vi phỏt trin kinh t, 5 nm qua Vit Nam ó t c nhiu thnh tu ỏng khớch l trong lnh vc xó hi Cht lng ngun nhõn lc c nõng cao; to thờm nhiu vic lm mi, gim t l tht nghip Cụng tỏc xoỏ úi gim nghốo t c thnh tu ni bt, c bn bố quc t ỏnh giỏ cao Nhng thnh tu ú tht ỏng trõn trng nu tớnh rng trong 5 nm qua Vit Nam phi i mt vi nhiu thỏch thc, trong ú ni lờn l thiờn tai nng n liờn tip... Vit Nam 90,6 95,3 Lo 30,6 61,9 Myanmar 79,5 88,7 Thỏi Lan 93,2 96,9 Philippines 96,4 95,1 T l bit ch cỏc quc gia trong khu vc Ngun: Bỏo cỏo phỏt trin ca Vit Nam nm 2000 www.undp.org.vn Ta thy t l bit ch ca Vit Nam thuc mc cao trong khu vc, õy l li th rt c bn tip thu nhanh khoa hc k thut v cụng ngh mi cho 33 tng trng kinh t - xó hi t nc, ng thi tng sc cnh tranh ca lao ng trờn th trng sc lao ng trong . tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, em mạnh dạn nghiên cứu đề tai: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập. ta trong quá trình hội nhập. Cơ hội và thách thức. Phần III: Một số vấn đề nâng cáo chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế.

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xem bảng trờn ta thấy dõn số trong toàn khối giai đoạn 1960-1992 cũn khỏ cao, trừ Xingapo cú tỷ lệ là 1,7% và trải qua thời kỳ chuyển tiếp dõn số - 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
em bảng trờn ta thấy dõn số trong toàn khối giai đoạn 1960-1992 cũn khỏ cao, trừ Xingapo cú tỷ lệ là 1,7% và trải qua thời kỳ chuyển tiếp dõn số (Trang 31)
1960-1992 1992-2000 1994 (triệu người) - 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
1960 1992 1992-2000 1994 (triệu người) (Trang 31)
Theo bảng trờn ta thấy, cơ cấu đào tạo ở cỏc cấp bậc rất khỏc nhau, số sinh viờn cao đẳng, đại học tăng nhanh trong những năm gần đõy, trong khi đú số  học sinh trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật tăng rất chậm và biến  đổi bất thường khi lờn kh - 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
heo bảng trờn ta thấy, cơ cấu đào tạo ở cỏc cấp bậc rất khỏc nhau, số sinh viờn cao đẳng, đại học tăng nhanh trong những năm gần đõy, trong khi đú số học sinh trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật tăng rất chậm và biến đổi bất thường khi lờn kh (Trang 39)
Qua bảng trờn ta thấy tỷ lệ thất nghiệp ở cỏc vựng qua cỏc năm đều cú xu hướng giảm (tỷ lệ thất nghiệp của cả nước giảm 17,29% năm 2005 so với năm  2000), tuy nhiờn tỷ lệ thất nghiệp vẫn cũn ở mức cao (cả nước là 5,31) - 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
ua bảng trờn ta thấy tỷ lệ thất nghiệp ở cỏc vựng qua cỏc năm đều cú xu hướng giảm (tỷ lệ thất nghiệp của cả nước giảm 17,29% năm 2005 so với năm 2000), tuy nhiờn tỷ lệ thất nghiệp vẫn cũn ở mức cao (cả nước là 5,31) (Trang 41)
Qua bảng trờn ta thấy lực lượng lao động xuất khẩu ra nươc ngoài liờn tục tang qua cỏc năm (2005 tăng 58,98% so với năm 2001). - 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
ua bảng trờn ta thấy lực lượng lao động xuất khẩu ra nươc ngoài liờn tục tang qua cỏc năm (2005 tăng 58,98% so với năm 2001) (Trang 43)
Qua bảng trờn ta thấy tỷ lệ thất nghiệp ở cả ba vựng kinh tế trọng điểm đều ở mức thấp hơn so với cả nước - 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
ua bảng trờn ta thấy tỷ lệ thất nghiệp ở cả ba vựng kinh tế trọng điểm đều ở mức thấp hơn so với cả nước (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w