Về đào tạo và phỏt triển NNL.

Một phần của tài liệu 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 51)

Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yờu nước, yờu quờ hương, gia đỡnh và tự tụn dõn tộc, lý tưởng xó hội chủ nghĩa, lũng nhõn ỏi, ý thức tụn trọng phỏp luật, tinh thần hiếu học, chớ tiến thủ lập nghiệp, khụng cam chịu nghốo hốn. Đào tạo lớp người lao động cú kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tõm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cỏi mới, cú ý thức vươn lờn về khoa học và cụng nghệ. Nõng cao khả năng cạnh tranh của lao động nước ta trờn phương diện thế lực, tỏc phong cụng nghiệp, kỷ luật lao động, kỷ luật cụng nghệ, khả năng thớch ứng và cỏc phẩm chất khỏc của lao động quốc tế thụng qua mụi trường giỏo dục huấn luyện, đào tạo và tạo ra cỏc quy trỡnh, tiờu chuẩn hoạt động tại cỏc cơ sở.

Nõng cao chỉ số HDI của nước ta thụng qua cỏc kế hoạch, giải phỏp và thực hiện tăng tốc phỏt triển kinh tế nhằm khụng ngừng nõng cao nhanh chúng mức sống, tăng số năm đi học, đảm bảo tốt chăm súc y tế, an ninh xó hội cho dõn cư và người lao động.Xõy dựng đội ngũ cụng nhõn lành nghề, cỏc chuyờn gia và nhà khoa học, nhà văn húa, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chớnh sỏch sử dụng

lao động và nhõn tài phải tận dụng mọi năng lực, phỏt huy mọi tiềm năng của cỏc tập thể và cỏ nhõn phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước.

Để thực hiện mục tiờu đú, trong 10 năm tới cần:

Phỏt triển giỏo dục mầm non. Củng cố vững chắc kết quả xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước; phần lớn thanh, thiếu niờn trong độ tuổi ở thành thị và vựng nụng thụn đồng bằng được học hết trung học phổ thụng, trung học chuyờn nghiệp hoặc đào tạo nghề. Tạo điều kiện cho mọi người, ở mọi lứa tuổi được học tập thường xuyờn, suốt đời.

Điều chỉnh hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng trong hệ thống giỏo dục và đào tạo phự hợp yờu cầu học tập của nhõn dõn, yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và cỏc mục tiờu của Chiến lược. Chỳ trọng giỏo dục hướng nghiệp thiết thực trong trường phổ thụng. Mở rộng đào tạo cụng nhõn, kỹ thuật viờn và nhõn viờn nghiệp vụ theo nhiều trỡnh độ. Phỏt triển và nõng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học; tập trung đầu tư xõy dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới đạt trỡnh độ quốc tế. Phỏt triển giỏo dục thường xuyờn và đào tạo từ xa. Nhà nước dành ngõn sỏch đưa người giỏi đi đào tạo ở cỏc nước phỏt triển; khuyến khớch, tạo thuận lợi cho việc học tập và nghiờn cứu ở nước ngoài. Coi trọng đào tạo đội ngũ cụng nhõn tay nghề cao, kỹ sư thực hành và nhà kinh doanh giỏi. Ưu tiờn đào tạo nhõn lực phục vụ phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, miền nỳi, xuất khẩu lao động, một số ngành mũi nhọn.

Đổi mới phương phỏp dạy và học, phỏt huy tư duy sỏng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khúa, làm chủ kiến thức, trỏnh nhồi nhột, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiờm minh chế độ thi cử. Đề cao tớnh tự chủ của trường đại học.

Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, coi trọng chất lượng và đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đói ngộ. Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giỏo viờn đạt chuẩn quốc gia và tỷ lệ giỏo viờn so với học sinh theo yờu cầu của từng cấp học. Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại húa nhà trường (lớp học, sõn chơi, bói tập, phũng thớ nghiệm, mỏy tớnh nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, thư viện, ký tỳc xỏ...). Phấn đấu đến năm 2010 phần lớn cỏc trường phổ thụng cú đủ điều kiện cho học sinh học tập và hoạt động cả ngày tại trường.

Tăng đầu tư cho giỏo dục từ ngõn sỏch nhà nước và đẩy mạnh xó hội húa giỏo dục, đào tạo. Khuyến khớch mạnh mẽ cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển giỏo dục ở tất cả cỏc bậc học, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của xó hội. Ngõn sỏch nhà nước tập trung nhiều hơn cho cỏc bậc giỏo dục phổ cập, cho vựng nụng thụn, miền nỳi, cho đào tạo trỡnh độ cao và những ngành khú thu hỳt đầu tư ngoài ngõn sỏch nhà nước; bảo đảm điều kiện học tập cho con em người cú cụng và gia đỡnh nghốo. Tăng cường quản lý nhà nước, đặc biệt là hệ thống thanh tra giỏo dục, thiết lập kỷ cương, đẩy lựi cỏc hiện tượng tiờu cực. Tăng cường quản lý và giỳp đỡ người đi học tập, nghiờn cứu ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu 306 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w