Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 42 - 55)

Trong những năm vừa qua Đảng, Nhà nước quan tâm nhiều đến sự

nghiệp phát triển kinh tế - xó hội đối với các địa phương miền núi nói chung và đối với các huyện miền núi cao Nghệ An nói riêng. Thể hiện sự quan tâm đó là việc ban hành các chủ trương, chính sách và trực tiếp đầu tư để thực hiện các chương trỡnh, mục tiờu cụ thể. Điều dễ nhận thấy là sự đầu tư từ ngân sách Nhà nước trong những năm qua trước hết là nhằm

giải quyết một số vấn đề bức xúc vốn tồn tại dai dẳng từ lâu ở các huyện

miền núi cao, như: xoá đói giảm nghèo, củng cố những thành quả đạt được trong cụng tỏc định canh định cư, ổn định cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, khắc phục những yếu kém trong sự nghiệp phát triển văn hoá, đảm bảo quốc phũng an ninh trờn địa bàn…. Vỡ vậy đối tượng và phạm vi đầu tư trải ra khá rộng cho nhiều lĩnh vực: nụng lõm nghiệp, hạ

tầng, sự nghiệp giỏo dục, y tế …

Vốn đầu tư của Nhà nước cho các huyện miền núi cao trong mấy năm qua thể hiện ở các mặt sau đõy:

- Đầu tư xây dựng cơ bản để xây dựng các công trỡnh, hạng mục

cụng trỡnh, mà chủ yếu là hạ tầng, trường học, cơ sở y tế …. trong đú cú những cụng trỡnh rất lớn, mức đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đồng, nhưng

cũng cú những cụng trỡnh chỉ trờn dưới 100 triệuVNĐ.

- Đầu tư thông qua vốn sự nghiệp kinh tế. Khoản này được bố trí

trong ngõn sỏch hàng năm của các huyện, mang tính hỗ trợ để kích cầu

phát triển kinh tế trên địa bàn. Nguồn vốn này khụng lớn, chỉ khoảng mấy trăm triệu trong một năm.

- Các khoản hỗ trợ trực tiếp để thực hiện các mục tiêu trong những chương trỡnh lớn hoặc cấp phát hàng hoỏ, hiện vật.

- Các dự án đầu tư do ngõn sỏch Nhà nước vay hoặc được viện trợ

khụng hoàn lại của nước ngoài hay tổ chức phi chớnh phủ. Chẳng hạn từ năm 1998 EU tài trợ 18,5 triệu EURO để đầu tư cho Vườn Quốc gia Pù mát (thuộc địa bàn 3 huyện Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn).

Trong các năm từ 2000- 2007 vốn đầu tư xõy dựng cơ bản tập

trung qua ngõn sỏch các cấp, vốn xõy dựng cơ bản từ tiền cấp quyền sử

dụng đất để lại, vốn chương trỡnh mục tiờu quốc gia, vốn đầu tư từ nguồn nước ngoài và các khoản chi đầu tư cho phát triển là 2.788,8 tỷ đồng VNĐ.

Kết quả một số chương trỡnh, mục tiờu quốc gia, các dự ỏn hạ tầng được thực hiện trong những năm qua như sau:

1. Chương trỡnh 135: Đây là chương trỡnh phát triển kinh tế - xó hội các xó đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu vùng xa được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định

số 135/1998/QĐ-T.Tg ngày 31/8/1998. Chương trỡnh 135 là một chương trỡnh lớn của Đảng, Nhà nước để giúp đồng bào dân tộc miền núi về xây

dõn cư gắn với định canh định cư, ổn định và phát triển sản xuất nông

lâm nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm và đào tạo cán bộ xó, làng, bản. Qua 9 năm thực hiện chương trỡnh này, ngõn sỏch Nhà nước các

cấp đó đầu tư một khối lượng kinh phí khá lớn, cụ thể:

- Cho xây dựng cơ sở hạ tầng: hơn 447,5 tỷ đồng

- Để xây dựng các Trung tâm cụm xó: hơn 88 tỷ đồng.

- Ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp trên địa bàn:

hơn 48,3 tỷ đồng.

- Sắp xếp bố trí dân cư các vùng đầu tư khai hoang mở rộng quỹ đất cho sản xuất: gần 3 tỷ đồng.

- Đào tạo cán bộ xó, bản: hơn 8,6 tỷ đồng.

- Hỗ trợ khác: hơn 5,3 tỷ đồng.

Tổng cộng: 600,7 tỷ đồng.

Với lượng vốn như vậy đó xõy dựng được hơn 430 công trỡnh Trường học bảo đảm phũng học kiờn cố cho gần 80.000 chỗ ngồi của học

sinh; gần 170 cụng trỡnh giao thụng nụng thụn; 140 cụng trỡnh thuỷ lợi

cấp 2, cấp 3; hơn 170 công trỡnh cấp nước sinh hoạt cho các thôn bản;

140 công trỡnh điện (trạm biến áp, đường dây…); 50 công trỡnh thuộc

mảng y tế, văn hoá; khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất gần 1000

ha …. Bên cạnh đó đó làm thớ điểm và hỗ trợ nhân rộng hàng trăm mô

hỡnh sản xuất,kinh doanh như: mô hỡnh chăn nuôi, trồng trọt, chế biến,

phát triển làng nghề và các trang trại …. Với kinh phí của chương trỡnh

135 các địa phương cũng đó tổ chức được khoảng 200 lớp học đào tạo,

bồi dưỡng cho cán bộ cơ sở theo 19 chức danh cán bộ xó và trưởng thôn bản, bí thư chi bộ. Nội dung bao gồm: các chuyên đề về chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc miền núi, tập huấn các qui

chế quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; công tác khuyến nông,

trưởng thôn, trưởng bản; xây dựng các qui ước thôn bản dựa trên cơ sở qui định của pháp luật và truyền thống văn hoá của địa phương; bồi dưỡng kiến thức về quốc phũng, an ninh và giữ gỡn trật tự an toàn xó hội

Nhỡn chung, sau 9 năm thực hiện, Chương trỡnh 135 đó đem lại

những kết quả tích cực, thiết thực, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy

phát triển kinh tế - xó hội của các địa phương vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, nhất là công tác xoá đói giảm nghèo. Bỡnh quõn mỗi năm tỷ lệ

hộ nghèo đói giảm được 3%. Đến hết năm 2007 đó cú 35 xó ra khỏi tỡnh

trạng đặc biệt khó khăn.

Cơ sở hạ tầng có những thay đổi đáng kể, tạo điều kiện để thực

hiện mục tiêu kinh tế - xó hội. Nhỡn chung các cụng trỡnh được xây dựng trên địa bàn phát huy hiệu quả khá tốt. Đến nay tất cả các xó đều đó cú đường ô tô vào đến trung tâm xó. Điện lưới quốc gia đó phủ đến nhiều xó

của 5 huyện miền núi cao. Tỷ lệ hộ dùng điện hơn 65%; hộ dùng nước

hợp vệ sinh 70%. Số xó phổ cập tiểu học đạt 100%, phổ cập trung học cơ

sở hơn 80%, trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt 95%. Nhiều cơ sở khám

chữa bệnh ở cấp huyện và cơ sở được nâng cấp (cả cơ sở vật chất kỹ

thuật, trang thiết bị công tác lẫn trỡnh độ chuyên môn của y, bác sỹ). Vỡ

vậy sức khoẻ của cộng đồng được chăm sóc tốt hơn. Trong nhiều năm

qua không có dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn, điều mà trước đây luôn là nỗi ám ảnh của người dân trong vùng.

Trong lĩnh vực văn hoá cũng đó cú những tỏc động đáng kể. Càng

ngày người dân càng có điều kiện để hưởng thụ các giá trị văn hoá, tinh

thần nhiều hơn, đa dạng hơn, kịp thời hơn. Điều này được bảo đảm bởi

việc cung cấp sách báo, thông tin cho người dân khá hơn trước. Đặc biệt

là việc đầu tư hỗ trợ các phương tiện thụng tin nghe, nhỡn với cụng nghệ

hiểu biết chung mà cũn nắm bắt, thấu hiểu các chủ trương chính sách,

pháp luật của Đảng, Nhà nước một cách tốt hơn, đầy đủ hơn.

Ngoài tỏc động tớch cực đến công tác xoá đói giảm nghèo, cải

thiện điều kiện dân sinh thỡ Chương trỡnh 135 cũn đem lại những điều

kiện khá quan trọng cho phát triển kinh tế. Cụ thể như: đem lại năng suất cao hơn cho trồng trọt, chăn nuôi, hiệu quả kinh tế của hoạt động sản

xuất, kinh doanh rừ rệt hơn. Kinh tế trong vùng tăng trưởng với tốc độ khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng (tăng dần tỷ trọng của

công nghiệp, dịch vụ, cũn nụng lõm nghiệp giảm dần). Cơ cấu nội ngành cũng thay đổi theo hướng tiến bộ (chẳng hạn trong nụng, lâm nghiệp tỷ lệ đóng góp của chăn nuôi so với trồng trọt tăng dần, hoạt động chế biến sản

phẩm tinh so với sản xuất nguyên liệu thô cũng tăng …).

Thu nhập của người dân được cải thiện. Đó cú nhiều mụ hỡnh kinh

tế hộ, kinh tế trang trại phát triển khỏ, thu nhập hàng năm ổn định và tăng

cao. Số hộ có thu nhập hàng năm từ 20 đến 30 triệu đồng ngày càng nhiều. Nhỡn chung vấn đề an ninh lương thực đó được bảo đảm. Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp cực kỳ khó khăn thỡ điều này đó đem lại

một ý nghĩa rất lớn cho bà con nụng dõn miền núi cao.

Cựng với những tiến bộ về kinh tế - xó hội, quốc phũng an ninh

cũng đó đạt được nhiều kết quả tích cực. Nhận thức của cán bộ, nhân dân

về nhiệm vụ bảo đảm quốc phũng an ninh đúng đắn hơn, phù hợp với

tỡnh hỡnh mới hơn. An ninh chủ quyền biên giới được giữ vững. Trật tự

an toàn xó hội ở nụng thụn và các thị trấn được đảm bảo. Tỡnh đoàn kết,

gắn bó, tương thân tương ái giữa đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn được củng cố, phát huy. Hệ thống chính trị ở cơ sở được

củng cố, kiện toàn thường xuyên và hoạt động của từng thành viên của hệ

thống chính trị ngày càng có hiệu quả, ngày càng phát huy vai trũ của

2. Chương trỡnh 134

Đây là chương trỡnh hỗ trợ của Chớnh phủ đối với các hộ nghèo thuộc các dân tộc thiểu số sống ở miền núi theo Quyết định số

134/2004/QĐ-T.Tg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ. Chương

trỡnh này tập trung vào 4 nội dung:

- Một số chính sách về hỗ trợ đất sản xuất.

- Một số chính sách về hỗ trợ đất ở.

- Chính sáchhỗ trợ làm nhà ở.

- Giải quyết vấn đề nước sinh hoạt cho đồng bào.

Từ những kết quả cụ thể của Chương trỡnh 135 cho thấy một số

vấn đề cơ bản, bức xúc ở miền núi nói chung, miền núi cao nói riêng

đó được chăm lo, giải quyết tương đối hiệu quả. Tuy nhiên đời sống

cũng như điều kiện sản xuất, làm ăn của bà con vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Điều đó đũi hỏi Đảng, Nhà nước phải tiếp tục mở rộng các chính

sách hỗ trợ của mỡnh để vừa bảo đảm việc củng cố những thành quả đó đạt được, đồng thời tạo điều kiện để các vùng khó khăn phát triển

một cách bền vững hơn. Chương trỡnh 134 vỡ vậy được coi là sự tiếp

nối hết sức cần thiết của Chương trỡnh 135. Trọng tõm của Chương

trỡnh 134 là chính sáchđầu tư hỗ trợ trực tiếp đến các hộ nghèo. Ngay sau khi vừa ra đời Chương trỡnh này đó được cấp uỷ, chính quyền các

cấp quan tâm chỉ đạo thực hiện và đặc biệt là được đồng bào dân tộc

thiểu số hưởng ứng nhiệt liệt, vỡ nú cũng rất phự hợp với lũng dõn. Ở

Nghệ An, vấn đề nhà ở mà trọng tâm là “xoá nhà ở dột nát, tạm bợ” được xác định là bước đi đầu tiên và thực sự đó trở thành một phong

trào lớn của Tỉnh. Cấp uỷ, chớnh quyền và hệ thống chớnh trị từ tỉnh đến cơ sở đều coi đây là nhiệm vụ trọng tâm số một trong việc thực

hiện Chương trỡnh 134. Để thực hiện tốt việc này các địa phương phải

chính sách 134 ở Nghệ An rất lớn (hơn 50.200 hộ, trong đó có gần

19.000 hộ thuộc diện phải hỗ trợ để xoá nhà ở dột nát, tạm bợ).

Từ kết quả điều tra, khảo sát thực tế cho thấy:

- Số hộ cần hỗ trợ nhà ở: 18.605, với nhu cầu về vốn gần 177 tỷ đồng.

- Số hộ cần hỗ trợ nước sinh hoạt: 22.177 hộ, với nhu cầu về vốn

gần 76 tỷ đồng.

- Số hộ cần hỗ trợ đất sản xuất: 8.598 hộ, với nhu cầu vốn khoảng 21 tỷ đồng.

- Số hộ cần hỗ trợ đất ở: 826 hộ.

Tổng nhu cầu về vốn cho thực hiện đề án khoảng hơn 274 tỷ đồng. Phần lớn số hộ chính sách nói trên thuộc địa bàn các huyện miền núi cao (hơn 3/4).

Mặc dù chỉ mới thực hiện hơn 3 năm nhưng do rút được nhiều bài học kinh nghiệm từ Chương trỡnh 135 nờn các kết quả đạt được bước đầu

của Chương trỡnh 134 là khỏ khả quan.

Theo tổng hợp chưa đầy đủ, trong các năm triển khai các nhiệm vụ đó

cú:

- Gần 15.140 căn nhà được làm mới để thay thế cho số nhà dột nát,

tạm bợ, không đảm bảo được yêu cầu tối thiểu. Như vậy đạt tỷ lệ 81,4%

so với Đề án đặt ra ban đầu. Tổng số tiền đó đầu tư là hơn 90,8 tỷ đồng, trong đó vốn từ ngân sách Nhà nước Trung ương cấp hơn 77,55 tỷ chiếm hơn 83%, vốn địa phương hơn 13,9 tỷ đồng chiếm 15,3%.

- Về giải quyết vấn đề nước sinh hoạt:

Tổng số cụng trỡnh được triển khai xây dựng 27, với tổng số vốn

22,45 tỷ đồng, số gia đỡnh được hưởng lợi là 3.746 hộ.

- Về đất sản xuất: đó hỗ trợ khai hoang hơn 5ha đất để phục vụ

- Về đất ở:

Nhu cầu tăng đất ở khoảng 21ha cho gần 830 hộ gia đỡnh. Đến

cuối năm 2007 về cơ bản vấn đề này đó được giải quyết (vốn hỗ trợ thêm cho công việc này khoảng 105 triệu đồng do ngân sách Trung ương cấp

toàn bộ).

Việc triển khai Chương trỡnh 134 ở các huyện miền núi cao Nghệ

An cú những ưu điểm sau đây:

- Các địa phương dưới sự chỉ đạo quyết liệt của tỉnh đó triển khai

các bước khá nhanh, cách làm khá bài bản.

- Trước khi thực hiện Chương trỡnh, cấp uỷ, chính quyền địa phương đó quan tõm cụng tỏc tư tưởng, công tác vận động nhân dân và hệ thống chính trị các cấp, nhất là ở cơ sở vào cuộc với tinh thần trách

nhiệm khá cao. Nhờ vậy đó khơi dậy và tập trung được nhiều nguồn lực để

giải quyết các vấn đề, đặc biệt là công tác “xoá nhà dột nát, tạm bợ”. Ở

Nghệ An mức mà Nhà nước hỗ trợ cho việc “xoá nhà dột nát, tạm bợ” chỉ

vào khoảng 5 - 6 triệu/ 1 nhà, nhưng thêm vào đó là công sức của bà con,

đóng góp tiền, vật tư và ủng hộ của các tổ chức, cỏ nhõn trong cộng đồng,

trong xó hội … nên các căn nhà mới được xây dựng đều khá khang trang,

bảo đảm nhu cầu cơ bản của các hộ gia đỡnh.

- Năng lực quản lý chương trỡnh cú nhiều tiến bộ, thể hiện ở các việc như: xác định kế hoạch và các bước tiến hành phù hợp; quỏ trỡnh chỉ đạo thực hiện quyết liệt, kịp thời, sâu sát hơn; công tác giám sát chặt chẽ,

công tác kiểm tra, đôn đốc được tăng cường hơn …

3. Chính sách trợ giá, trợ cước vận chuyển:

Đây là các nội dung thực hiện theo Nghị định số 20 và 502 của

Chớnh phủ được triển khai từ năm 1998 cho 2 loại mặt hàng.

Hàng cấp không bao gồm: muối iốt, giấy vở học sinh, thuốc chữa

bệnh (kể từ năm 2003 đến nay thỡ khụng thực hiện cấp thuốc nữa mà thụng qua Bảo hiểm Y tế để khám chữa bệnh).

Hàng trợ giá, trợ cước bao gồm: lúa lai, ngô lai, các giống cây ăn

quả, giống vật nuôi, máy thu thanh đơn giản, hỗ trợ lắp đặt trạm phát

thanh, truyền thanh, giống thuỷ sản, dầu thắp sáng, phân bón, thu mua nông sản miền núi…

Tổng kinh phí để thực hiện từ năm 1998 - 2007 là: 145,397 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương: 114,378 tỷ, ngân sách Tỉnh:

31,018 tỷ.

Từ thực tiễn kinh tế - xó hội của các huyện miền núi cao Nghệ An

cho thấy chính sách trợ giá, trợ cước vận chuyển một số mặt hàng cho

đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đặc biệt này là hoàn toàn

đúng đắn, cần thiết. Nó thể hiện tính ưu việt của Đảng và Nhà nước ta, vỡ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 42 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)