Nguyên nhân của những kết quả đó đạt được

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 55 - 58)

Thứ nhất, có thể khẳng định rằng công tác đầu tư của Nhà nước để

phát triển kinh tế - xó hội ở vựng miền núi cao Nghệ An trong thời gian qua đạt được những kết quả quan trọng là do Đảng, Nhà nước đó cú

những chủ trương, chính sách đúng đắn, hợp lũng dõn. Từ xa xưa, do đặc

thù của địa lý, khớ hậu và lịch sử mà nhõn dõn ở các vựng núi cao luụn

sống trong khú khăn gian khổ. Nhân dân sống ở các vùng này chịu nhiều

thua thiệt so với đồng bằng, đô thị. Trong điều kiện ngày nay, với điểm

xuất phát rất thấp về kinh tế, văn hoá thỡ sự tụt hậu của miền núi cao

ngày càng nghiêm trọng, nguy cơ không những không san bằng được sự

cách biệt mà sự nới rộng khoảng cách theo cấp số nhân là hiện hữu. Cơ

chế thị trường tạo điều kiện để giải phóng sức lao động, giải phóng các

tiềm năng … cho những vùng có điều kiện thuận lợi hơn, nhưng cũng

chính nó sẽ tạo ra nguy cơ mất cân đối lớn giữa các vùng, mà sự bất lợi

luôn thuộc về miền núi cao, thuộc về những địa phương kém phát triển.

Chớnh vỡ vậy, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư cho miền núi cao để giải quyết những vấn đề bức xúc, nổi

cộm…sẽ tạo ra những kết quả tích cực, có ảnh hưởng tốt tới đời sống dân

Thứ hai, các chương trỡnh, mục tiờu, các chính sáchhỗ trợ cua Nhà

nước đúng trọng tâm, trọng điểm. Chúng ta thấy rằng nhu cầu vốn để đầu tư cho miền núi nói chung, miền núi cao nói riêng nhằm phát triển kinh tế

- xó hội và bảo đảm sự ổn định cuộc sống của bà con là rất lớn, trong khi đó ngân sách Nhà nước các cấp từ Trung ương tới địa phương cũn eo hẹp,

vỡ vậy phải cú sự lựa chọn hợp lý thỡ mới phát huy được hiệu quả của

các khoản đầu tư. Trong những năm qua vốn đầu tư của Nhà nước chủ

yếu tập trung vào việc giải quyết những vấn đề cấp bách như: xoá đói,

giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực; chăm lo việc học tập của con em miền núi; xây dựng một số cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng

xó hội, tạo điều kiện để cải thiện dân sinh kinh tế …. Rừ ràng cách đầu tư đó đó đem lại hiệu quả tích cực, dễ thấy, đó là: giảm đáng kể số hộ gia đỡnh đói, nghèo, tạo ra sự ổn định cho cuộc sống người dân và ổn định

xó hội, cải thiện một phần trỡnh độ dân trí, góp phần rất lớn để bảo đảm

quốc phũng an ninh trờn địa bàn, nhất là tuyến biên giới.

Thứ ba, tinh thần trách nhiệm và năng lực quản lý của các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng. Ngay sau khi có chủ trương, chính sách

của Đảng, Nhà nước thỡ cấp uỷ, chớnh quyền các cấp đó vào cuộc với

tinh thần trỏch nhiệm khỏ cao. Các Ban chỉ đạo hoặc Ban quản lý chương

trỡnh, dự ỏn được thành lập kịp thời và bắt tay vào công việc một cách khá quyết liệt. Các kế hoạch công tác đó được triển khai khá bài bản, sâu

rộng. Đối với những chương trỡnh, dự ỏn mà vốn đầu tư của Nhà nước

lớn, thực hiện trong khoảng thời gian dài thỡ đều tổ chức các cuộc tập

huấn, bồi dưỡng các kiến thức cần thiết để quản lý, thực hiện cho tốt. Điều đó đó gúp phần tạo ra được những kỹ năng nhất định cho cán bộ

quản lý, kể cả đối với cán bộ cơ sở xó, thụn bản. Đó từng cú thời kỳ

tồn tại suy nghĩ rằng những gỡ mà Nhà nước đầu tư thỡ đó là sự “cho

hưởng lợi không được xác định đúng, dẫn đến lóng phớ tiền của của Nhà nước. Phát hiện được tỡnh hỡnh này cấp uỷ các cấp đó lónh đạo

chấn chỉnh kịp thời. Ở nhiều chương trỡnh, dự ỏn, trỏch nhiệm và quyền hạn nghĩa vụ được giao rừ ràng cho các cơ quan chức năng, cho

các tổ chức thuộc hệ thống chính trị các cấp. Vỡ vậy tiến độ, chất lượng quản lý và thực hiện chương trỡnh, dự ỏn được nâng lên khá nhiều. Các cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn. Công tác sơ, tổng

kết đúc rút kinh nhgiệm được quan tâm. Vỡ vậy đó kịp thời khắc phục,

uốn nắn một số lệch lạc, hạn chế, đồng thời đưa ra được một số giải

pháp mới để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn, hiệu quả hơn.

Thứ tư, sự đồng tỡnh ủng hộ của nhõn dõn. Thực tế cho thấy rằng

cú rất nhiều chủ trương của Đảng, Nhà nước khi triển khai trong cuộc

sống đó khụng đem lại kết quả như mong muốn, mặc dầu mục đích cuối

cùng cũng chỉ là để phục vụ lợi ích của người dân. Sở dĩ như vậy là vỡ

trong quỏ trỡnh thực hiện đó nảy sinh nhiều vướng mắc không giải quyết được triệt để, không tạo được sự đồng thuận cao trong xó hội, trong cộng đồng. Các chương trỡnh, mục tiờu mà Nhà nước đầu tư trong thời gian

qua không những tạo ra sự phấn khởi, tin tưởng ở các đối tượng được hưởng lợi, mà cũn cú được sự đồng lũng, chia sẻ của xó hội núi chung. Ở

nhiều cụng trỡnh, hạng mục đầu tư không chỉ có vốn của ngân sách Nhà

nước mà cũn cú cả các nguồn khỏc hỗ trợ thờm, như: quyên góp của nhân dân các địa phương khác, ủng hộ của các Doanh nghiệp, ủng hộ của các

nhà hảo tâm …. Trong nhiều trường hợp vốn đầu tư của Nhà nước có tính

chất làm “mồi”, thế nhưng nếu không có “mồi” này thỡ cũng khụng tạo ra được cả một phong trào rộng lớn.

Sự đồng tỡnh ủng hộ của nhõn dõn cũn tạo ra được một tác động

tích cực khác nữa. Đó là nhân dân ở các vùng có dự án đầu tư đó tham gia

2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong đầu tư của Nhà nước để phát triển kinh tế - xó hội ở các huyện miền

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 55 - 58)