Hạn chế trong tổ chức thực hiện đầu tư

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 62 - 66)

Trong những năm qua mặc dù đó cú nhiều cố gắng để tổ chức thực hiện tốt chủ trương, kế hoạch đầu tư của Nhà nước, nhưng chúng tôi thấy

rằng vẫn cũn những hạn chế, yếu kộm sau đây:

Thứ nhất, công tác triển khai các chủ trương, chương trỡnh, dự ỏn … đầu tư của Nhà nước vẫn cũn chậm so với dự kiến ban đầu. Có một số

chương trỡnh của Chớnh phủ đó núi rừ thời gian và thời điểm phải kết

các cấp các ngành không đảm bảo đúng tiến độ. Ngoài lý do sự mới mẻ

của các cụng việc, cũn có nguyên nhân từ nhận thức của các cấp, các

ngành. Một số đơn vị cho rằng khi Chính phủ đó cú chính sáchchung rồi

thỡ việc làm trước hay sau sẽ không ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư cho địa phương mỡnh. Vỡ vậy, trờn thực tế cú một số chương trỡnh phải kộo

dài thời gian thực hiện so với kế hoạch ban đầu (kể cả Chương trỡnh 135 và

Chương trỡnh 134). Điều này đó ảnh hưởng không tốt tới kế hoạch bố trí ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng tới hiệu quả vốn đầu tư.

Thứ hai, sự phối hợp chưa đồng bộ giữa các cơ quan chức năng,

giữa các Bộ, ngành và địa phương với nhau. Điều này thể hiện ở chỗ: một

số công trỡnh xõy dựng cơ bản chưa có sự thống nhất trong quá trỡnh

quyết toỏn khối lượng xây lắp, thủ tục thanh toán, điều kiện quyết toán

vốn đầu tư …. Một số chương trỡnh, mục tiờu, chẳng hạn trong lĩnh vực

tớn dụng thỡ việc cấp vốn từ Ngõn hàng và các tổ chức tớn dụng cấp trờn

khụng phự hợp với nhu cầu đó được xỏc định trong kế hoạch ban đầu,

nên khối lượng công việc không đạt kế hoạch, hạn chế hiệu quả đầu tư.

Lấy ví dụ, Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2005-2010 ở các huyện đều đặt

ra mục tiêu phát triển chăn nuôi bũ hàng húa, thế nhưng mức vay vốn cho

mỗi hộ gia đỡnh chỉ là 3.000.000 đến 5.000.000 đồng thỡ khụng thể đầu tư để có số lượng đàn bũ tăng hằng năm trên 10% được. Lý do: các Ngõn hàng khụng được cấp đủ vốn để giải quyết nhu cầu của thực tiễn.

Thứ ba, năng lực tiếp nhận đầu tư nhất là ở cấp cơ sở có phần hạn

chế. Nhiều địa phương rất lúng túng trong quá trỡnh triển khai các

chương trỡnh, dự án. Sự lúng túng này bộc lộ ở các mặt như:

- Xác định đốitượng, mục tiêu. - Xác định mức đầu tư.

- Khả năng ứng xử trước những kho khăn, vướng mắc nảy sinh

trong quá trỡnh đầu tư.

Một số địa phương khi đề xuất phương án đầu tư và kế hoạch vốn nhưng thực chất vẫn chưa hỡnh dung ra tỏc động và hiệu quả của khoản đầu tư này sẽ như thế nào ở địa bàn của mỡnh.

Hoặc nữa, để quản lý chất lượng và khối lượng xây lắp của một

số công trỡnh xõy dựng cơ bản, tránh tiêu cực, một số cơ sở đó lập ra

các Ban giỏm sỏt, quản lý. Về hỡnh thức thỡ điều này là rất tốt vỡ nú đáp ứng yêu cầu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, và góp phần cho công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở các cơ sở được công khai, dân chủ và tốt hơn. Tuy nhiên, vấn đề lại là ở chỗ các thành viên các Ban giám sát, quản lý khụng am hiểu nhiều về khoa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kỹ thuật, nờn xử lý các tỡnh huống phát sinh một cách rất mỏy múc.

Chẳng hạn đó xảy ra chuyện trong quỏ trỡnh xõy dựng một cụng trỡnh

kờnh mương thuỷ lợi, do thiếu xi măng Cầu Đước (loại xi măng được

ghi trong thiết kế dự toán của công trỡnh) nờn đơn vị thi công đó dựng

loại xi măng có cùng tính năng chịu nước của Công ty xi măng Nghi sơn (loại này có tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn, giá lại đắt hơn) để khỏi

phải mất công chờ vật tư. Thế nhưng Ban giám sát của cơ sở kiên quyết không chấp nhận vỡ “khụng đúng như thiết kế ban đầu”, cho dù

đơn vị xây lắp có lý giải thế nào đi chăng nữa.

Thứ tư, cụng tỏc giải phúng mặt bằng, cụng tỏc đấu thầu cụng

trỡnh xõy dựng cơ bản cũn nhiều hạn chế, yếu kộm. Giải phúng mặt bằng

vốn dĩ là một cụng việc hết sức khú khăn, phức tạp nhưng trong thực tế

lại chưa được các cấp, các ngành quan tõm thoả đỏng nờn quỏ trỡnh thực

hiện xảy ra nhiều sai sút, gõy trở ngại cho hoạt động đầu tư xõy dựng các cụng trỡnh. Qua nghiờn cứu thực tế chỳng tụi thấy cú ba vấn đề ỏch tắc

chủ yếu nhưng các cơ quan quản lý nhà nước chưa giải quyết triệt để, đú

là:

-Giỏ đền bự, bồi thường đất đai và tài sản gắn liền với đất.

-Giải quyết việc làm và thu nhập sau khi thu hồi đất.

-Cơ chế trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh đền bự giải phúng mặt bằng.

Cụng tỏc đấu thầu xõy dựng cụng trỡnh cũng vậy, thủ tục cú vẻ rất

chặt chẽ khỏch quan nhưng thực tế khụng loại bỏ được tiờu cực và thời

gian cũng thường bị kộo dài.

Thứ năm, thời gian đầu tư thường kéo dài, quyết toán các công

trỡnh và hạng mục cụng trỡnh chậm. Qua rà soỏt các chương trỡnh, dự ỏn đầu tư thấy rằng hầu hết đều không đúng thời gian như kế hoạch và thiết

kế ban đầu. Thường thỡ thời gian kéo dài ra khoảng 10-30%, thậm chí có

những chương trỡnh, mục tiờu, dự ỏn thời gian triển khai và kết thỳc dài gấp đôi dự kiến.

Cụng tỏc quyết toỏn cụng trỡnh đầu tư cũng thường chậm, từ việc

xác lập hồ sơ ban đầu của chủ đầu tư, đơn vị thi công cho đến các cơ

quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt như xây dựng, giao thông, tài chính, kho bạc và ngành chủ quản. Tỡnh trạng nợ vốn đầu tư xõy dựng cơ

bản đối với các đơn vị xõy lắp diễn ra ở nhiều cụng trỡnh, làm kộo dài thời gian đầu tư và ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh tài chớnh của các đơn vị này.

Thứ sỏu, một số cụng trỡnh xõy dựng cơ bản chất lượng không đảm bảo, khối lượng thiếu so với thiết kế. Tỡnh hỡnh này xảy ra ở một số

cụng trỡnh trường học, các đập tràn, kênh mương dẫn nước và đường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giao thông. Ở những vùng địa hỡnh hiểm trở, khú kiểm tra, giỏm sỏt.

Những vi phạm xảy ra khụng chỉ trong quỏ trỡnh thi cụng cụng trỡnh mà kể cả ở trong giai đoạn khảo sát, thiết kế. Các đơn vị tư vấn khảo sát, thiết

kế xác định không đúng điều kiện, khối lượng, tính chất của công tác xây

lắp nên dự toán không phù hợp với thực tế, gây thất thoát vốn ngân sách Nhà nước.

Thứ bảy, một số cụng trỡnh xõy dựng cơ bản hiệu quả thấp, sau đầu tư không phát huy được tính năng, tác dụng như dự kiến ban đầu. Có một số

công trỡnh thuỷ lợi (hồ, đập), thuỷ điện nhỏ (ở Tương Dương, Con Cuông

…) sau khi bàn giao cho cơ sở không vận hành vỡ khụng đồng bộ hoặc cơ

sở không có khả năng để khai thác, duy tu, bảo dưỡng hay sửa chữa thường

xuyên. Lóng phớ đầu tư trong những trường hợp này cũng lên tới hàng chục

tỷ đồng.

Thứ tỏm, tiờu cực trong quản lý vốn đầu tư. Như đó núi ở trờn do năng lực, do tinh thần trách nhiệm không cao và nhất là một số cán bộ

quản lý các chương trỡnh, mục tiờu, dự ỏn kộm phẩm chất nờn dẫn đến

thất thoát trong đầu tư. Có những cụng trỡnh, hạng mục qua cụng tỏc thanh tra đó phát hiện thanh quyết toỏn sai chế độ, xác định khối lượng

khống, vượt thực tế trên 10%. Một số cán bộ đó bị xử lý kỷ luật do những

hành vi vi phạm trờn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 62 - 66)