Bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh t ế xó hội và k ế hoach tiến độ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở các

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 94 - 98)

huyện miền núi cao Nghệ An

Kể từ năm 1986, khi Đảng ta có chủ trương đổi mới để phát triển đất nước - xõy dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng

XHCN, nhận thức, quan điểm về tính có kế hoạch của nền kinh tế có

nhiều thay đổi căn bản. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta xem nhẹ vai trũ của cụng tỏc kế hoạch hoá ở cấp độ vĩ mô và vi mô. Điều khác

biệt so với thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp là cơ sở cho việc xác định

quy hoạch, kế hoạch trong phát triển kinh tế- xó hội là phải dựa vào các yếu tố khỏch quan của thị trường, phải dựa vào các quy luật kinh tế chứ

khụng theo ý chớ chủ quan cảm tớnh. Thị trường là nơi phát ra các tín hiệu và cũng là nơi để kiểm nghiệm tính đúng đắn, phù hợp hay không

của các chính sách, kế hoạch phát triển của các cấp, các ngành, các đơn vị

kinh tế. Đáng tiếc rằng trong những năm qua công tác xây dựng quy

hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xó hội ở các huyện miền núi

cao Nghệ An chưa đạt được tầm vóc cần có để đáp ứng được yêu cầu đổi

mới toàn diện, chưa đạt được mục đích là quy hoạch, kế hoạch phải tạo ra được bước ngoặt hay nền tảng cho sự phát triển ở địa phương. Tư duy

xây dựng các bản quy hoạch, kế hoạch vẫn theo nếp cũ, thể hiện sự thụ động, phụ thuộc vào cấp trên, vào Nhà nước. Một điều đáng lưu ý nữa là

ở cấp cơ sở (xó, thị trấn cấp huyện) cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội hầu như chưa được quan tâm. Hầu hết các xó chưa

có quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xó hội từng giai đoạn,

hoặc có thỡ chất lượng cũng không đạt yêu cầu, mang tính hỡnh thức và trờn thực tế các cơ sở điều hành công tác hàng năm cũng ít dựa vào quy hoạch, kế hoạch này.

Một khi mà quy hoạch, kế hoạch tổng thể đó như thế thỡ các kế

hoạch thành phần chắc chắn cũng khụng thể núi là tốt được. Ở đây, có thể

nói là gần như cú sự chia cắt giữa quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển

kinh tế -xó hội với kế hoạch đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. Trong chương 2 đó nờu và phõn tớch khỏ rừ hạn chế và hậu quả của yếu kộm

này. Vỡ vậy, để khắc phục có hiệu quả yếu kém, nguyên nhân yếu kém

trong khâu công tác này thỡ Nhà nước, các cấp, các ngành phải hết sức

chú trọng đến việc chỉ đạo, xây dựng và thực hiện tốt việc bổ sung quy

hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xó hội, kế hoạch đầu tư xây

dựng kết cấu hạ tầng ở các huyện miền núi caoNghệ An, giải quyết tốt

mối quan hệ giữa kế hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển các dự ỏn

cụng trỡnh hạ tầng trờn địa bàn.

Việc hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao Nghệ an cần lưu ý thực hiện tốt mấy việc sau:

- Thứ nhất, công tác xác định, đánh giá các căn cứ của việc xây

dựng, bổ sung hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch. Khi tiến hành công việc

này phải biết được chính xác, đầy đủ, tiềm năng về mọi mặt của địa phương. Muốn vậy phải tổ chức các hoạt động thăm dũ, khảo sỏt đánh giá

nghiêm túc, mang tính khoa học trong các lĩnh vực cơ bản như: đất đai,

rừng, khoáng sản, văn hoá, truyền thống, các yếu tố địa - kinh tế…

Bờn cạnh những thuận lợi thỡ cũng phải đánh giá hết những khó khăn, trở ngại để đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ cho phù hợp với điều kiện

hoàn cảnh cụ thể.

Ngoài ra khi từng huyện xõy dựng, bổ sung quy hoạch, kế hoạch

của mỡnh cũng phải tớnh đến thông tin về chiến lược phát triển chung

của cả vùng. Để đạt được điều này thỡ các cơ quan chức năng ở cấp tỉnh

phải đứng ra đóng vai trũ quyết định, bởi lẽ chỉ những cơ quan này mới có đủ thông tin và điều kiện để tham mưu cho cấp có thẩm quyền quyết định đúng đắn, chính xác, hài hoà các nhu cầu ở từng huyện, tạo điều

kiện để phối hợp giữa các huyện điều hành thực hiện thắng lợi các mục tiêu đó đề ra.

- Thứ hai, thường xuyên kiểm tra, rà soát để điều chỉnh kịp thời các

quy hoạch, kế hoạch đó ban hành. Bản thõn các bản quy hoạch, kế hoạch

suy cho cựng cũng chỉ là các dự bỏo và kỳ vọng (mong muốn), nó dựa

vào những thông tin của thực tế đó diễn ra và dự kiến cú thể cú trong

tương lai, vỡ vậy nú khụng đứng yên bất di bất dịch mà có thể biến đổi.

Vỡ vậy, các nhà hoạch định đường lối phát triển phải có sự nhạy bén, linh

hoạt để chớp thời cơ thuận lợi xuất hiện hoặc xác định lại mục tiêu ban

đầu nếu thực tiễn không cho phép thực hiện thành công nó, nhằm đem lại

hiệu quả cao nhất, sớm nhất cho vốn đầu tư tương ứng.

- Thứ ba, coi trọng tính liên kết, hỗ trợ lẫn nhau trong quy hoạch,

để hạn chế tỡnh trạng mạnh ai nấy làm, tỡnh trạng đầu tư mà không tính

toán một cách khách quan, đầy đủ, chính xác, khoa học các yếu tố và quy luật của kinh tế thị trường.

Điều này xuất phát từ thực tế là: Không có địa phương nào tập

trung toàn bộ các lợi thế để có thể dồn vốn đầu tư vào đó và sự có hạn

của lượng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước hàng năm cho nhu cầu của

các huyện. Vỡ vậy, phải lựa chọn nội dung các dự án ở từng huyện thật

hợp lý, để khi đầu tư xong từng dự án đó không những phát huy hiệu quả

tốt trên địa bàn mà cũn tạo điều kiện để các dự án khác ở các địa phương lân cận cũng phát huy tốt vai trũ của mỡnh. Nếu làm tốt yờu cầu này thỡ

tớnh cộng hưởng, lan toả của hiệu quả đầu tư sẽ được nâng lên rất nhiều

cho cả vùng chứ không riêng gỡ cho từng huyện. Xin đơn cử một trường

hợp: Các huyện dọc theo quốc lộ 7A là Kỳ Sơn, Tương Dương, Con

Cuông nhỡn chung là cú quỹ đất lâm nghiệp khá lớn để trồng cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Thế nhưng nếu cả ba huyện này đều coi đây là trọng điểm và tập trung vốn để xây dựng các nhà máy chế biến

nguyên liệu giấy thỡ sẽ khụng phải là phương án tối ưu. Bởi lẽ, trước mắt đường sá và hạ tầng kỹ thuật khác ở ba huyện này rất kém, việc thu gom

và phát triển cây nguyên liệu sẽ rất khó khăn, đẩy giá thành sản xuất lờn

cao. Vỡ vậy, thay vỡ việc đầu tư tập trung để sản xuất giấy, là việc đầu tư

cho hạ tầng kỹ thuật (Chẳng hạn đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện)sẽ là tốt hơn nhiều. Khi có điện chúng ta vừa giải quyết được nhu cầu cơ bản

của người dân, vừa giải quyết được vấn đề năng lượng, một yếu tố đầu

vào cực kỳ quan trọng của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.

Như vậy, chỉ bằng một chủ trương đầu tư đúng đắn, chúng ta vừa phát huy được tiềm năng, thế mạnh (thuỷ điện ở địa bàn đầu nguồn), vừa tránh được điều bất lợi (Chi phí lưu thông trong giá thành sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An pptx (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)