Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Sau khi học xong người học có được khả năng: - Kiến thức: + Liệt kê được các công việc cần làm trong chuẩn bị điều kiện nuôi; chuẩn bị giống và
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: NUÔI HƯƠU, NAI
(Phê duyệt tại Quyết định số 481 /QĐ-BNN-TCCB ngày 7 tháng 4 năm 2014
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Trang 2Hà Nội, năm 2014 CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
CHO NGHỀ: NUÔI HƯƠU, NAI
(Kèm theo Quyết định số 481 /QĐ-BNN-TCCB ngày 7 tháng 4 năm 2014 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Tên nghề: Nuôi hươu, nai
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức
khỏe, có trình độ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề nuôi hươu, nai
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 6
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
Sau khi học xong người học có được khả năng:
- Kiến thức:
+ Liệt kê được các công việc cần làm trong chuẩn bị điều kiện nuôi; chuẩn bị giống
và chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai
+ Mô tả được các công việc cần làm trong nuôi dưỡng và chăm sóc hươu, nai.+ Trình bày được các công việc cần làm trong thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sảnphẩm
+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật nuôi hươu, nai
+ Có ý thức bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 32 Cơ hội việc làm:
Sau khi hoàn thành khoá học, người học có khả năng tự tổ chức nuôi hươu,nai ở quy mô hộ gia đình, nhóm hộ gia đình, trang trại, hoặc làm việc trực tiếptại hợp tác xã và các cơ sở chăn nuôi khác
II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1 Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 tháng
- Thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ
- Thời gian kiểm tra hết mô đun, ôn và kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ(trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khoá học : 16 giờ)
2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian học tập: 480 giờ
- Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó:
+ Thời gian học lý thuyết: 80 giờ
+ Thời gian học thực hành: 360 giờ
III DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP
Mã MĐ
Tên mô đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng số
Trong đó Lý
thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
MĐ 01 Chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai 72 12 52 8
MĐ 06 Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ
sản phẩm
Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 16 16
Trang 4Tổng cộng 480 80 336 64
* Ghi chú : Tổng số thời gian kiểm tra (64 giờ) bao gồm: Số giờ kiểm tra
định kỳ trong từng mô đun (24 giờ - được tính vào thời gian học thực hành); sốgiờ kiểm tra hết các mô đun (24 giờ) và số giờ ôn, kiểm tra kết thúc khóa học(16 giờ)
IV CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nội dung chi tiết tại các chương trình mô đun kèm theo).
V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ
SƠ CẤP
1 Hướng dẫn thực hiện các mô đun đào tạo nghề
- Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai dùng dạy nghề
cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề Khi người học học đủ các mô đun
trong chương trình, tham dự và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kếtthúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề
- Theo yêu cầu của người học, người sử dụng lao động, cơ sở dạy nghề cóthể chọn dạy độc lập từng mô đun (như mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi; chuẩn
bị giống hươu, nai; chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai; nuôi dưỡng hươu, nai; chămsóc hươu, nai; thu hoạch, bảo quản nhung và tiêu thụ sản phẩm), hoặc dạy kếthợp một số mô đun với nhau (như mô đun chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai với
mô đun nuôi dưỡng hươu, nai ) Sau khi kết thúc khóa học, cơ sở dạy nghề cấpcho người học: Giấy chứng nhận học nghề (đã hoàn thành các mô đun đã học)
- Chương trình dạy nghề nuôi hươu, nai bao gồm 6 mô đun với các mụctiêu như sau:
Mô đun 01: Chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai có thời gian học tập là 72giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra Mô đunnày đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độnghề để thực hiện được các công việc: chọn phương thức nuôi; lập kế hoạchnuôi; chọn địa điểm chuồng nuôi; chuẩn bị chuồng nuôi và dụng cụ nuôi hươu,nai
Mô đun 02: Chuẩn bị giống hươu, nai có thời gian học tập là 68 giờ, trong
đó có 12 giờ lý thuyết, 48 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra Mô đun này đảm bảocho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thựchiện được các công việc: chọn giống để nuôi; chọn lọc giống; nhân giống, theodõi và quản lý giống
Mô đun 03: Chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai có thời gian học tập là 72 giờ,trong đó có 12 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra Mô đun nàyđảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề
để thực hiện được các công việc: phân loại thức ăn; chọn các loại thức ăn; chếbiến thức ăn; phối trộn và bảo quản thức ăn
Trang 5Mô đun 04: Nuôi dưỡng hươu, nai có thời gian học tập là 72 giờ, trong đó
có 12 giờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra Mô đun này đảm bảocho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thựchiện được các công việc: Nuôi dưỡng hươu, nai đực giống và lấy nhung; nuôidưỡng hươu, nai cái sinh sản; nuôi dưỡng hươu, nai con và lấy thịt
Mô đun 05: Chăm sóc hươu, nai có thời gian học tập là 96 giờ, trong đó có
16 giờ lý thuyết, 72 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra Mô đun này đảm bảo chongười học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiệnđược các công việc: vệ sinh chuồng trại, vận động, tắm chải, phân đàn, ghépđàn; phòng bệnh và trị bệnh cho hươu, nai
Mô đun 06: Thu hoạch, bảo quản nhung và tiêu thụ sản phẩm có thời gianhọc tập là 84 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 60 giờ thực hành và 8 giờ kiểmtra Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹnăng, thái độ nghề để thực hiện được các công việc: chọn thời điểm, thời vụ thuhoạch; thu hoạch, phân loại, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm
- Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm:kiểm tra định kỳ trong từng mô đun, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc
khóa học, được thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số
14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội
2 Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học
TT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra
Kiến thức, kỹ năng nghề
1 Lý thuyết nghề Vấn đáp hoặc trắc nghiệm Không quá 60 phút
2 Thực hành nghề Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 8 giờ
3 Các chú ý khác
- Nên tổ chức lớp học ngay tại địa phương, cơ sở sản xuất vào thời điểmnông nhàn và có đủ cơ sở vật chất cần thiết Chương trình xây dựng cho khóadạy nghề trong thời gian 3 tháng, nhưng trong thực tế, có thể bố trí học tập thànhtừng giai đoạn trùng với chu kỳ sản xuất của hươu nai, để rèn kỹ năng nghề chohọc viên qua thực tiễn sản xuất Trong quá trình dạy nghề, có thể tổ chức mờicác chuyên gia, người có tay nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn, đánh giángười học; có thể kết hợp việc dạy nghề và đánh giá kết quả của người học vớiviệc tổ chức cho người học trực tiếp tham gia sản xuất ra sản phẩm
- Cố gắng bố trí cho học viên đi thăm quan các cơ sở nuôi hươu, nai có uytín, áp dụng thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho học viênđược học tập mô hình thực tiễn và thấy được hiệu quả thiết thực của nghề;
Trang 6- Có thể tổ chức lồng ghép với chương trình dạy nghề các hoạt động ngoạikhoá liên quan đến chuyên môn và các hoạt động văn hoá, thể thao phù hợp vớiđiều kiện của lớp học, hoạt động của cơ sở sản xuất và phong tục tập quán củađịa phương.
- Thực hiện chương trình theo phương pháp mô đun, kết hợp chặt chẽ giữadạy lý thuyết và dạy thực hành trên các mô hình nuôi hươu, nai tại cơ sở, có sự
hỗ trợ của các phương tiện dạy học và mô hình sản xuất tiến tiến Dạy theophương châm “cầm tay chỉ việc”
Trang 7CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Trang 8CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN NUÔI HƯƠU, NAI
Mã số mô đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 72 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 56 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai là mô đun cơ sở nghềtrong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai; được giảngdạy đầu tiên trong các mô đun Mô đun chuẩn bị điều kiện hươu, nai có thểgiảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theoyêu cầu của người học
- Tính chất: Mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai được tích hợp giữakiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm
giúp người học nghề có năng lực thực hành chuẩn bị điều kiện hươu nai
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức
+ Trình bày được cách chọn phương thức nuôi và địa điểm nuôi
+ Trình bày được cách lập kế hoạch nuôi
+ Mô tả được các công việc chuẩn bị chuồng nuôi, dụng cụ nuôi
- Kỹ năng
+ Chọn được phương thức và địa điểm nuôi phù hợp
+ Lập được kế hoạch nuôi hươu, nai phù hợp với điều kiện thực tế
+ Thực hiện được các bước công việc chuẩn bị chuồng nuôi, dụng cụ nuôi
- Thái độ
+ Cẩn thận, khách quan, trung thực
+ Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật chuẩn bị điều kiện nuôi
+ Có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn sinh học
III NỘI DUNG MÔ ĐUN
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Trang 9TT Tổngsố thuyếtLý Thựchành Kiểmtra*
2 Nội dung chi tiết
Bài 1: Chọn phương thức nuôi Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng
- Liệt kê và mô tả được ưu, nhược điểm các phương thức nuôi hươu, nai
- Đánh giá và chọn được phương thức nuôi phù hợp với yêu cầu
Nội dung của bài
1 Phương thức nuôi tự nhiên
2 Phương thức nuôi bán tự nhiên
3 Phương thức nuôi nhốt
4 Chọn phương thức nuôi
Nội dung thực hành
- Khảo sát hiện trạng các phương thức nuôi hươu, nai tại địa phương
- Đánh giá và chọn phương thức nuôi hươu, nai
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các công việc lập kế hoạch nuôi hươu, nai
- Lập được kế hoạch nuôi hươu, nai theo yêu cầu của cơ sở
Trang 10Nội dung của bài
1 Xác định quy mô nuôi
3 Dự toán các khoản thu
3.1 Dự toán các khoản thu từ sản phẩm chính
3.2 Dự toán các khoản thu từ sản phẩm phụ
4 Dự toán lỗ, lãi
5 Cân đối lại kế hoạch nuôi
Nội dung thực hành
- Lập kế hoạch nuôi hươu, nai theo quy mô hộ gia đình
- Lập kế hoạch nuôi hươu, nai theo quy mô trang trại
Bài 3: Chọn địa điểm chuồng nuôi Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả được các bước công việc trong việc chọn địa điểm chuồng nuôi
- Thực hiện được các bước công việc trong việc chọn địa điểm chuồng nuôi
Nội dung của bài:
1 Các tiêu chí lựa chọn địa điểm nuôi hươu, nai
2 Xác định địa điểm nuôi
2.1.Xác định điều kiện quỹ đất
2.2 Xác định nguồn nước
2.3 Khu vực xung quanh chuồng nuôi
3 Chọn địa điểm nuôi hươu, nai
Nội dung thực hành
- Khảo sát và đánh giá địa điểm một số chuồng nuôi hươu, nai
Bài 4: Chuẩn bị chuồng nuôi Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
Trang 11- Trình bày được các bước công việc trong việc chuẩn bị chuồng nuôihươu, nai.
- Thực hiện được các bước công việc trong việc chuẩn bị chuồng nuôihươu, nai
Nội dung của bài
1 Xây dựng chuồng nuôi mới
1.8 Đường đi và rãnh thoát nước
1.9 Sân chơi, bãi chăn
1.10 Tường rào
1.11 Kho chứa thức ăn
1.12 Hố chất thải
2 Chuẩn bị chuồng nuôi cũ
2.1 Kiểm tra chuồng nuôi
2.2 Sửa chữa chuồng nuôi
2.3 Vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi
2.4 Vệ sinh, sắp xếp kho chứa thức ăn
2.5 Kiểm tra hố chứa chất thải
2.6 Kiểm tra sân chơi, bãi chăn thả
2.7 Kiểm tra hàng rào bao xung quanh
Nội dung thực hành
- Thực hiện làm vách (thành) chuồng nuôi hươu, nai
- Thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi hươu, nai
Bài 5: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị nuôi Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học nghề có khả năng:
- Trình bày được các bước công việc trong việc chuẩn bị dụng cụ, thiết bịnuôi hươu, nai
Trang 12- Thực hiện được các bước công việc trong việc chuẩn bị dụng cụ, thiết bịnuôi hươu, nai.
Nội dung của bài
- Thực hiện chuẩn bị dụng cụ, thiết bị nuôi hươu, nai
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai trongchương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi hươu, nai
- Tài liệu khác:
+ Kỹ thuật nuôi hươu sao Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính,Phạm Trọng Tuệ (2005)
+ Quy trình kỹ thuật chăn nuôi hươu Trung tâm bò và đồng cỏ Ba Vì
2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu 1 cái; băng đĩa xây dựng chuồng trạinuôi hươu, nai; tranh ảnh và mẫu thiết một số kiểu chuồng nuôi hươu, nai;; bảngtiêu chuẩn chuồng nuôi hươu, nai; dụng cụ nuôi hươu, nai; thước dây, thướcgậy; mẫu sổ sách theo dõi
3 Điều kiện về cơ sở vật chất
- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người
- 03 trại hoặc hộ gia đình nuôi hươu, nai
Trang 132 Ảnh chuồng nuôi Bộ 3
- Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành
- Công nhân chăn nuôi lành nghề
- Bảo hộ lao động
V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1 Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông quabài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thựchiện và kết quả thực hành của học viên
- Kiểm tra kết thúc mô đun
Kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn
bị trước
Trang 14+ Thực hiện một công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viênđánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thựchành của nhóm học viên
2 Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm các nội dung lập kế hoạch, chọn phươngthức nuôi, chọn địa điểm nuôi, chuẩn bị chuồng nuôi và dụng cụ nuôi hươu, nai
- Thực hành: Các bước thực hiện của công việc lập kế hoạch, khảo sátchuồng trại, chọn địa điểm chuồng nuôi, vệ sinh sát trùng chuồng và dụng cụnuôi hươu, nai
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai áp dụng cho cáckhoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là cáckhoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đếnnăm 2020
- Chương trình mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai có thể sử dụngdạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạynghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên)
- Chương trình mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai được áp dụng cho
cả nước (Các vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế thấp, tiếp cận tiến bộ khoa học
kỹ thuật chậm thì chưa nên áp dụng ngay)
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiếnthức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu
- Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, tuân thủ quy trình, bảo vệ sức khỏevật nuôi và bảo vệ môi trường
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song songvừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.2.1 Phần lý thuyết
- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọngphương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và
dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát
huy tính tích cực của học viên
Trang 15- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình,bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ trong giảng dạy
2.2 Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế
- Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và học viênxây dựng lại trình tự các bước thực hiện, đưa ra các sai hỏng thường gặp và cáchkhắc phục Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đếnkhi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trongthực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại,sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục
4 Tài liệu cần tham khảo
- Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính, Phạm Trọng Tuệ (2005,
2004) Kỹ thuật chăn nuôi hươu sao Dự án đa dạng sinh học Việt Nam
-Biodiva
- Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cở Ba Vì (2004), Quy trình kỹ thuật
chăn nuôi hươu.
- Nguyễn Quỳnh Anh(1998), Hươu sao Việt Nam Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội
- Trần Quốc Bảo (1992), Nuôi Hươu sao,Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà
Nội
- Tô Du (1993), Nuôi Hươu lấy lộc và sinh sản ở gia đình Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội
- Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Trần Văn Đức, Phạm Trọng Ảnh
(1992), Nuôi Hươu sao ở Việt Nam Nhà xuất bản Nghệ An
- Cẩm nang nuôi nai, hươu sao, trăn
- http://www.hoind.tayninh.gov.vn
- http://www.cucchannuoi.gov.vn
- http://www.vtc16.vn
- http://www.nongdan.com.vn
Trang 16CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Trang 17
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ GIỐNG HƯƠU, NAI
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 68 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 52 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun chuẩn bị giống hươu, nai là mô đun cơ sở nghề trongchương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai; được giảng dạy sau
mô đun chuẩn bị điều kiện nuôi hươu, nai và trước mô đun chuẩn bị thức ăn chohươu, nai Mô đun chuẩn bị giống hươu, nai có thể giảng dạy độc lập hoặc kếthợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học
- Tính chất: Mô đun chuẩn bị giống hươu, nai được tích hợp giữa kiến thức,
kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp trong điều kiện cơ sở đang nuôi cácgiống hươu, nai nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hành chuẩn bị
giống hươu nai
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức
+ Trình bày được đặc điểm sinh học của hươu, nai
+ Mô tả được đặc điểm về ngoại hình, sinh trưởng, phát dục, khả năng sảnxuất của các giống hươu, nai đang nuôi ở Việt Nam
+ Xác định được giống hươu, nai cần nuôi phù hợp với từng cơ sở sản xuất
- Kỹ năng
+ Chọn được giống hươu, nai đúng theo tiêu chuẩn giống và phù hợp vớinhu cầu sản xuất
+ Nhân giống được giống hươu, nai đúng theo yêu cầu sản xuất
+ Thực hiện được các bước công việc theo dõi và quản lý giống
- Thái độ
+ Cẩn thận, khách quan, trung thực
+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật chuẩn bị giống hươu, nai
+ Có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn sinh học
III NỘI DUNG MÔ ĐUN
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Trang 18TT
Tổngsố
Lýthuyết
Thựchành
Kiểmtra*
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.
2 Nội dung chi tiết
Bài 1 Đặc điểm sinh học của hươu, nai Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả được đặc điểm sinh lý tiêu hóa, sinh trưởng, sinh sản và tập tínhcủa hươu, nai
- Khảo sát được đặc điểm sinh lý tiêu hóa, sinh trưởng, sinh sản và tập tínhcủa hươu, nai
Nội dung của bài:
1 Đặc điểm sinh học của hươu, nai
1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa
1.2 Đặc điểm sinh trưởng
1.3 Đặc điểm sinh sản
1.4 Tập tính của hươu
2 Đặc điểm sinh học của nai
2.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa
2.2 Đặc điểm sinh trưởng
2.3 Đặc điểm sinh sản
Trang 192.4 Tập tính của nai
Nội dung thực hành
- Khảo sát, đánh giá các chỉ tiêu sinh lý tiêu hóa của hươu, nai
- Khảo sát, đánh giá sinh trưởng của hươu, nai qua các giai đoạn
- Khảo sát, đánh giá các chỉ tiêu sinh sản của hươu, nai
Bài 2: Chọn giống hươu, nai để nuôi Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm các giống hươu, nai nuôi
- Nhận dạng, phân loại, đánh giá được các giống hươu, nai
Nội dung của bài:
1 Đặc điểm các giống hươu, nai
1.1 Đặc điểm các giống hươu
1.2 Đặc điểm các giống nai
2 Các tiêu chí chọn giống hươu, nai để nuôi
3 Chọn giống hươu, nai để nuôi
Nội dung thực hành
- Khảo sát hiện trạng các giống hươu, nai hiện đang nuôi tại địa phương
- Nhận dạng, phân biệt, đánh giá các giống hươu, nai phổ biến
Bài 3: Chọn hươu, nai giống Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả được các bước công việc trong việc chọn hươu, nai giống
- Thực hiện được các bước công việc trong việc chọn hươu, nai giống
Nội dung của bài:
1 Chọn hươu giống
1.1 Chọn hươu đực giống
1.2 Chọn hươu cái giống
1.3 Chọn hươu nuôi lấy thịt
2 Chọn nai giống
2.1 Chọn nai đực giống
2.2 Chọn nai cái giống
Trang 202.3 Chọn nai nuôi lấy thịt
Nội dung thực hành
- Chọn hươu đực giống, hươu cái giống và hươu nuôi lấy thịt
- Chọn nai đực giống, nai cái giống và nai nuôi lấy thịt
Bài 4: Nhân giống hươu, nai Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các bước công việc trong việc nhân giống hươu, nai
- Thực hiện được các bước công việc trong việc nhân giống hươu, nai
Nội dung của bài
1 Nhân giống thuần hươu, nai
2 Chọn ghép đôi giao phối
3 Phối giống cho hươu, nai
3.1 Phối giống cho hươu
3.2 Phối giống cho nai
4 Ghi chép sổ sách
Nội dung thực hành
- Xây dựng sơ đồ nhân giống hươu, nai cho cơ sở chăn nuôi
- Xây dựng sơ đồ và thực hiện chọn ghép đôi giao phối cho hươu, nai
- Thực hiện phối giống cho hươu, nai
Bài 5: Theo dõi và quản lý giống Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học nghề có khả năng:
- Mô tả được các bước công việc trong việc theo dõi và quản lý giốnghươu, nai
- Thực hiện được các bước công việc trong việc theo dõi và quản lý giốnghươu, nai
Nội dung của bài:
1 Đánh số hiệu hươu, nai
2 Loại thải giống hươu, nai
3 Quản lý phối giống hươu, nai
4 Lập sổ sách theo dõi giống
Nội dung thực hành
Trang 21- Thực hiện đánh số hiệu
- Thực hiện quản lý phối giống
- Lập sổ sách theo dõi giống
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun chuẩn bị giống hươu, nai trong chương trìnhdạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi hươu, nai
- Tài liệu khác:
+ Các giống hươu, nai trên thế giới Võ Văn Sự 2006;
+ Kỹ thuật nuôi hươu sao Võ Văn Sự 2004
2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu 1 cái; băng đĩa quy trình chọn giốnghươu, nai 1 cái; bảng sơ đồ phối giống cho hươu, nai; mẫu sổ sách theo dõi
3 Điều kiện về cơ sở vật chất
- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người
- 02 trại hoặc hộ gia đình nuôi hươu, nai
Trang 2212 Bút chì Cái 6
4 Điều kiện khác
- Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành
- Công nhân chăn nuôi lành nghề
- Bảo hộ lao động
V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1 Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông quabài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thựchiện và kết quả thực hành của học viên
- Kiểm tra kết thúc mô đun
Kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn
bị trước
+ Thực hiện một công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viênđánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thựchành của học viên
2 Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về đặc điểm sinh học, chọn giống, nhângiống, theo dõi và quản lý giống hươu, nai
- Thực hành: phân biệt được các giống; chọn giống, nhân giống và đánh sốhiệu giống hươu, nai
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun chuẩn bị giống hươu, nai áp dụng cho các khoá đàotạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạonghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
Trang 23- Chương trình mô đun chuẩn bị giống hươu, nai có thể sử dụng dạy độclập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3tháng (dạy nghề thường xuyên)
- Chương trình mô đun chuẩn bị giống hươu, nai được áp dụng cho cả nước(Các vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế thấp, tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuậtchậm thì chưa nên áp dụng ngay)
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiếnthức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu
- Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, tuân thủ quy trình, an toàn và vệsinh môi trường
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song songvừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.2.1 Phần lý thuyết
- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọngphương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và
dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát
huy tính tích cực của học viên
- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình,bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa quy trình chọn hươu, nai giống để hỗ trợ tronggiảng dạy
2.2 Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế
- Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và học viênxây dựng lại trình tự các bước thực hiện, đưa ra các sai hỏng thường gặp và cáchkhắc phục Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đếnkhi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trongthực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại,sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục
3 Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phần lý thuyết: Đặc điểm sinh học, phương pháp chọn và nhân, theo dõi
và quản lý giống hươu, nai
- Phần thực hành: nhận dạng giống, chọn giống, theo dõi và quản lý giốnghươu, nai
4 Tài liệu cần tham khảo
Trang 24- Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính, Phạm Trọng Tuệ (2005,
2004) Kỹ thuật chăn nuôi hươu sao Dự án đa dạng sinh học Việt Nam
-Biodiva
- Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cở Ba Vì (2004), Quy trình kỹ thuật
chăn nuôi hươu.
- Nguyễn Quỳnh Anh (1998), Hươu sao Việt Nam Nhà xuất bản Nông
nghiệp Hà Nội
- Trần Quốc Bảo (1992), Nuôi Hươu sao,Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà
Nội
- Tô Du (1993), Nuôi Hươu lấy lộc và sinh sản ở gia đình Nhà xuất bản
Nông nghiệp Hà Nội
- Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Trần Văn Đức, Phạm Trọng Ảnh
(1992), Nuôi Hươu sao ở Việt Nam Nhà xuất bản Nghệ An
- Cẩm nang nuôi nai, hươu sao, trăn
- http://www.hoind.tayninh.gov.vn
- http://www.cucchannuoi.gov.vn
- http://www.vtc16.vn
- http://www.nongdan.com.vn
Trang 25CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Trang 26CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ THỨC ĂN CHO HƯƠU, NAI
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 72 giờ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 56 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai là mô đun cơ sở nghềtrong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi hươu, nai; được giảngdạy sau mô đun chuẩn bị giống hươu, nai và trước mô đun nuôi dưỡng hươu,nai Mô đun chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai có thể giảng dạy độc lập hoặc kếthợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học
- Tính chất: Mô đun chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai được tích hợp giữakiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp nhằm giúp người học nghề
có năng lực thực hành chuẩn bị thức ăn cho hươu nai
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức
+ Trình bày được giá trị dinh dưỡng và cách phân loại thức ăn
+ Mô tả được đặc điểm các loại thức ăn, cách xác định nhu cầu dinh dưỡng,phương pháp phối hợp khẩu phần, cách chế biến và bảo quản thức ăn
- Kỹ năng
+ Phân loại được thức ăn theo nhóm dựa vào thành phần hóa học
+ Chế biến được các loại thức ăn chất lượng và hiệu quả cao
+ Phối trộn thức ăn đúng chủng loại, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng
- Thái độ
+ Cẩn thận, khách quan, trung thực
+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai
+ Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho hươu, nai
III NỘI DUNG MÔ ĐUN
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
Trang 271 Các loại thức ăn 16 4 12
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính vào giờ thực hành.
2 Nội dung chi tiết
Bài 1: Các loại thức ăn Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm và cách sử dụng các loại thức ăn cho hươu, nai
- Thực hiện được các bước trong công việc phân loại thức ăn cho hươu, nai
Nội dung của bài
1 Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
2 Phân loại thức ăn
2.1 Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
2.2 Phân loại thức ăn theo thành phần hóa học
3 Chọn các loại thức ăn cho hươu, nai
3.1 Các loại thức ăn xanh
3.2 Các loại thức ăn tinh
3.3 Các loại thức ăn bổ sung
3.3.1 Thức ăn bổ sung khoáng
3.3.2 Thức ăn bổ sung vitamin
Trang 283.4 Các loại thức ăn khác
Nội dung thực hành
- Khảo sát các loại thức ăn
- Thực hiện việc phân loại thức ăn
Bài 2: Phối trộn thức ăn Thời gian: 24 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các bước trong công việc phối trộn thức ăn cho hươu, nai
- Thực hiện được các bước trong công việc phối trộn thức ăn cho hươu, nai
Nội dung của bài:
1 Chọn các loại thức ăn cần phối trộn
- Chọn công thức và loại thức ăn cần phối trộn
- Thực hiện phối trộn, bao gói và bảo quản thức ăn
Bài 3: Chế biến và bảo quản thức ăn Thời gian: 28 giờ
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các bước trong công việc chế biến và bảo quản thức ăn
- Thực hiện được các bước trong công việc chế biến và bảo quản thức ăn
Nội dung của bài:
1 Ủ thức ăn thô xanh
1.1 Chuẩn bị nguyên liệu
1.2 Chuẩn bị dụng cụ chế biến
1.3 Kỹ thuật ủ xanh thức ăn
1.4 Bao gói bảo quản
2 Ủ nảy mầm các loại hạt
2.1 Chuẩn bị nguyên liệu
Trang 292.2 Chuẩn bị dụng cụ chế biến
2.3 Kỹ thuật ủ nảy mầm các thức ăn hạt
2.4 Bao gói bảo quản
3 Các phương pháp chế biến khác
3.1 Nấu chín
3.2 Phơi, sấy, rang
Nội dung thực hành
- Thực hiện ủ thức ăn thô xanh
- Thực hiện ủ nảy mầm các thức ăn hạt
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Tài liệu giảng dạy
- Giáo trình dạy nghề mô đun chuẩn bị thức ăn hươu, nai trong chươngtrình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi hươu, nai
- Tài liệu khác:
+ Kỹ thuật chế biến thức ăn thô xanh;
+ Bảng giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn
2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu 1 cái; băng đĩa quy trình phối trộn vàchế biến thức ăn cho hươu, nai 1 cái; tiêu bản các loại thức ăn 2 bộ
3 Điều kiện về cơ sở vật chất
- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người
- 01 trại hoặc hộ gia đình nuôi hươu, nai
- Vật liệu dùng cho 3 bài học (3 nhóm/ bài)
Trang 305 Xẻng Cái 3
- Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành
- Công nhân nuôi hươu, nai lành nghề
- Bảo hộ lao động
V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1 Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông quabài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thựchiện và kết quả thực hành của học viên
- Kiểm tra kết thúc mô đun
Kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn
bị trước
+ Thực hiện một công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viênđánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thựchành của học viên
Trang 312 Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về các nội dung sau: đặc điểm, cách phânloại thức ăn; phương pháp phối trộn thức ăn; kỹ thuật chế biến các loại thức ăn
- Thực hành: phân loại thức ăn, phối trộn thức ăn, chế biến các loại thức ăn
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai áp dụng cho cáckhoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là cáckhoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đếnnăm 2020
- Chương trình mô đun chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai có thể sử dụng dạyđộc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghềdưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên)
- Chương trình mô đun chuẩn bị thức ăn cho hươu, nai được áp dụng cho cảnước (Các vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế thấp, tiếp cận tiến bộ khoa học kỹthuật chậm thì chưa nên áp dụng ngay)
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiếnthức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu
- Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, tuân thủ
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song songvừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.2.1 Phần lý thuyết
- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọngphương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và
dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát
huy tính tích cực của học viên
- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình,bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa phối trộn và chế biến thức ăn cho hươu, nai để hỗtrợ trong giảng dạy
2.2 Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế
- Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và học viênxây dựng lại trình tự các bước thực hiện, đưa ra các sai hỏng thường gặp và cáchkhắc phục Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đếnkhi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép