Bệnh chướng bụng đầy hơ

Một phần của tài liệu chương trình dậy nghề nuôi hươu nai (Trang 47)

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN

5. Bệnh chướng bụng đầy hơ

5.1. Nguyên nhân 5.2. Triệu chứng 5.3. Chẩn đoán bệnh 5.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 6. Bệnh ghẽn dạ lá sách 6.1. Nguyên nhân 6.2. Triệu chứng 6.3. Chẩn đoán bệnh 6.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 7. Bệnh ỉa chảy 7.1. Nguyên nhân 7.2. Triệu chứng 7.3. Chẩn đoán bệnh 7.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 8. Bệnh viêm phổi 8.1. Nguyên nhân 8.2. Triệu chứng 8.3. Bệnh tích 8.4. Chẩn đoán bệnh 8.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 9. Bệnh cảm nóng - cảm nắng 9.1. Nguyên nhân 9.2. Triệu chứng 9.3. Bệnh tích 9.4. Chẩn đoán bệnh 9.5. Biện pháp phòng, trị bệnh 10. Bệnh đau mắt

10.1. Nguyên nhân 10.2. Triệu chứng 10.3. Chẩn đoán bệnh 10.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 11. Bệnh ở móng 11.1. Nguyên nhân 11.2. Triệu chứng 11.3. Chẩn đoán bệnh 11.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 12. Bệnh mụn loét - lở loét 12.1. Nguyên nhân 12.2. Triệu chứng 12.3. Chẩn đoán bệnh 12.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 13. Bệnh tắc ruột 13.1. Nguyên nhân 13.2. Triệu chứng 13.3. Chẩn đoán bệnh 13.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 14. Bệnh ngộ độc thức ăn 14.1. Nguyên nhân 14.2. Triệu chứng 14.3. Chẩn đoán bệnh 14.4. Biện pháp phòng, trị bệnh 15. Bệnh chấn thương 15.1. Nguyên nhân 15.2. Triệu chứng 15.3. Chẩn đoán bệnh 15.4. Biện pháp phòng, trị bệnh Nội dung thực hành

- Phương pháp sử dụng một số dụng cụ thú y (Bơm tiêm, nhiệt kế, ống nghe,…)

- Chẩn đoán và điều trị các bệnh không lây ở hươu, nai - Chẩn đoán và điều trị các bệnh truyền nhiễm ở hươu, nai - Chẩn đoán và điều trị các bệnh ký sinh trùng ở hươu, nai

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy 1. Tài liệu giảng dạy

- Giáo trình dạy nghề mô đun chăm sóc hươu, nai trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi hươu, nai.

- Tài liệu khác: Bệnh thường gặp ở hươu, nai.

2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ

Máy tính xách tay 1 cái; máy chiếu 1 cái; băng đĩa quy trình chăm sóc hươu, nai 3 cái; 1 bộ đĩa các bệnh thường gặp ở hươu, nai.

3. Điều kiện về cơ sở vật chất

- 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người. - 01 trại hoặc hộ gia đình nuôi hươu, nai.

Stt Loại vật liệu Đơn vị Số lượng

1 Băng đĩa quy trình chăm sóc hươu, nai Cái 1

2 Hươu, nai bệnh Con 3

3 Dụng tắm, chải (bàn chải…) Bộ 3

4 Bình phun thuốc sát trùng Cái 3

5 Dụng cụ vệ sinh chuồng trại Cái 10

6 Dụng cụ thú y (bơm tiêm, dao mổ, panh…) Kg 100

7 Thuốc sát trùng (Iodine…) Kg 30

8 Vắc xin tụ huyết trùng Lọ 3

9 Thuốc kháng sinh Loại 10

10 Thuốc trị ký sinh trùng Loại 5

12 Giấy A0 Tờ 30

13 Bút dạ Hộp 3

14 Sáp mầu Hộp 3

15 Bút chì Cái 6

16 Kéo cắt giấy Cái 3

17 Thước kẻ Cái 3

18 Mẫu sổ theo dõi Quyển 3

4. Điều kiện khác

- Giáo viên hỗ trợ dạy thực hành - Bảo hộ lao động.

V. PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ1. Phương pháp đánh giá 1. Phương pháp đánh giá

- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan.

- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giá kỹ năng nghề của học viên thông qua bài thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên.

- Kiểm tra kết thúc mô đun Kiểm tra cá nhân:

+ Thực hiện trắc nghiệm học viên theo bảng câu hỏi do giáo viên chuẩn bị trước.

+ Thực hiện một công việc trong quá trình thực hiện mô đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả thực hành của học viên.

2. Nội dung đánh giá

- Lý thuyết: Kiểm tra trắc nghiệm về các nội dung sau: phân đàn, ghép đàn, vệ sinh chuồng trại, vận động, tắm chải, phòng và trị một số bệnh cho hươu, nai.

- Thực hành: phân đàn, ghép đàn; vệ sinh chuồng, vận động, tắm chải, phòng và trị một số bệnh cho hươu, nai.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình 1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun chăm sóc hươu, nai áp dụng cho các khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng, trước hết là các khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun chăm sóc hươu, nai có thể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy nghề thường xuyên).

- Chương trình mô đun chăm sóc hươu, nai được áp dụng cho cả nước (Các vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế thấp, tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật chậm thì chưa nên áp dụng ngay).

- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.

- Là mô đun thực hành đòi hỏi cẩn thận, tuân thủ quy trình, vệ sinh môi trường và an toàn sức khỏe cho hươu, nai.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đàotạo tạo

Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.

2.1. Phần lý thuyết

- Giáo viên có thể sử dụng phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học hiện trường (FFS) … để phát huy tính tích cực của học viên.

- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa quy trình chăm sóc hươu, nai để hỗ trợ trong giảng dạy.

2.2. Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế - Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao tác trong bài thực hành và học viên xây dựng lại trình tự các bước thực hiện, đưa ra các sai hỏng thường gặp và cách khắc phục. Sau đó chia học viên của lớp thành các nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép.

- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ.

- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại, sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Phần lý thuyết: Vệ sinh chuồng trại,, phòngvà điều trị một số bệnh cho hươu, nai.

- Phần thực hành: Vệ sinh chuồng trại, phòng và điều trị một số bệnh cho hươu, nai.

4. Tài liệu cần tham khảo

- Võ Văn Sự, Vũ Ngọc Quý, Hồ Nghĩa Bính, Phạm Trọng Tuệ (2005, 2004). Kthut chăn nuôi hươu sao. Dự án đa dạng sinh học Việt Nam - Biodiva.

- Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cở Ba Vì (2004), Quy trình kỹ thuật chăn nuôi hươu.

- Nguyễn Quỳnh Anh (1998), Hươu sao Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội

- Trần Quốc Bảo (1992), Nuôi Hươu sao,Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

- Tô Du (1993), Nuôi Hươu lấy lộc và sinh sản ở gia đình. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội

- Đặng Huy Huỳnh, Đặng Ngọc Cần, Trần Văn Đức, Phạm Trọng Ảnh (1992), Nuôi Hươu sao ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nghệ An.

- Cẩm nang nuôi nai, hươu sao, trăn - http://www.hoind.tayninh.gov.vn - http://www.cucchannuoi.gov.vn - http://www.vtc16.vn

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Một phần của tài liệu chương trình dậy nghề nuôi hươu nai (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w