1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuong trinh dạy nghề sơn ta, thông, trôm

47 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG CÂY LẤY NHỰA SƠN TA, THÔNG, TRÔM (Phê duyệt tại Quyết định số 481/ QĐ-BNN- TCCB ngày 7 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Hà Nội, năm 2014 CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt tại Quyết định số 481 /QĐ-BNN-TCCB ngày 7 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tên nghề: Trồng cây lấy nhựa : Sơn ta, Thông, Trôm Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khoẻ, có trình độ tiểu học trở lên. Số lượng môn học/mô đun đào tạo: 04 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng nghề và thái độ nghề nghiệp - Kiến thức: + Trình bày được các phương pháp lập kế hoạch sản xuất, hạch toán sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. + Trình bày được điều kiện gây trồng Sơn ta, Thông, Trôm. + Trình bày được quy trình sản xuất giống Sơn ta, Thông, Trôm. + Trình bày được nội dung các khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác, sơ chế và bảo quản nhựa Sơn ta, Thông, Trôm. - Kỹ năng: + Xác định được đầy đủ các hoạt động và tính toán được chi phí sản xuất. + Xác định được đầy đủ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm. + Sản xuất được giống: Sơn ta, thông, trôm đảm bảo chất lượng. + Chuẩn bị được đất trồng; Thực hiện được công việc trồng và chăm sóc, bảo vệ, khai thác, sơ chế và bảo quản nhựa cây: Sơn ta, Thông, Trôm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Thái độ: + Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững. + Có ý thức bảo quản vật tư, thiết bị, dụng trong sản xuất, có trách nhiệm đối với quá trình sản xuất và sản phẩm do mình làm ra, an toàn cho người sử dụng sản phẩm. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 2 2. Cơ hội việc làm Người học sau khi hoàn thành khoá học có thể sản xuất tốt tại địa phương, trên trang trại đất đai của mình nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho gia đình. Ngoài ra, người học có thể tham gia vào các vị trí làm việc khác tại cơ quan quản lý, các doanh nghiệp tập thể và tư nhân khác. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 40 giờ (trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học: 20 giờ). 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 giờ. - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó + Thời gian học lý thuyết: 106 giờ + Thời gian học thực hành: 334 giờ. III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Mã MĐ Tên mô đun Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 01 Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 60 16 40 04 MĐ 02 Trồng cây Sơn ta 132 30 86 16 MĐ 03 Trồng cây Thông 136 30 90 16 MĐ 04 Trồng cây Trôm 132 30 86 16 Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học 20 - - 20 Tổng cộng 480 106 302 72 * Ghi chú: Tổng số giờ kiểm tra (giờ) bao gồm: Số giờ kiểm tra định kỳ 3 trong từng mô đun (32 giờ được tính vào thời gian học thực hành); số giờ kiểm tra hết các mô đun (20 giờ) và số giờ ôn, kiểm tra kết thúc khóa học (20 giờ). IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết chương trình mô đun kèm theo) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 1. Hướng dẫn thực hiện các mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, Thông, Trôm được dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi học đủ các mô đun trong chương trình tham dự và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo yêu cầu của người học, người sử dụng lao động, cơ sở dạy nghề có thể dạy độc lập từng mô đun (như mô đun 02, mô đun 03, mô đun 04) hoặc nhóm mô đun (mô đun 01 với mô đun 02, mô đun 01 với mô đun 03 ). Sau khi kết thúc khóa học, cơ sở dạy nghề cấp cho người học: Giấy chứng nhận học nghề (đã hoàn thành các mô đun, khóa học). Chương trình dạy nghề: Trồng cây lấy nhựa Sơn ta, Thông, Trôm gồm 04 mô đun với các mục tiêu như sau: - Mô đun 01: “Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm” có thời gian đào tạo 60 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 40 giờ thực hành, 04 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc: Tìm hiểu về sản phẩm và khả năng sản xuất của hộ, xác định các hoạt động sản xuất, dự tính kinh phí cho các hoạt động, lập kế hoạch sản xuất, tìm hiểu thị trường, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm và tính hiệu quả kinh tế. - Mô đun 02: “Trồng cây Sơn ta” có thời gian đào tạo 132 giờ, trong đó có 30 giờ lý thuyết, 86 giờ thực hành, 16 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc: Tìm hiểu điều kiện gây trồng Sơn ta, sản xuất giống, trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác và sơ chế nhựa Sơn ta. - Mô đun 03: “Trồng cây Thông” có thời gian đào tạo 136 giờ, trong đó có 30 giờ lý thuyết, 90 giờ thực hành, 16 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện các công việc: Tìm hiểu điều kiện gây trồng Thông, sản xuất giống, trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác và sơ chế nhựa Thông. - Mô đun 04: “Trồng cây Trôm” có thời gian đào tạo 132 giờ trong đó có 30 giờ lý thuyết, 86 giờ thực hành, 16 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực hiện 4 các công việc: Tìm hiểu điều kiện gây trồng Trôm, sản xuất giống, trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác và sơ chế nhựa Trôm. Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: Kiểm tra định kỳ trong từng mô đun, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc khóa học, được thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học TT Mô đun kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra Kiến thức, kỹ năng nghề - Kiến thức nghề - Kỹ năng nghề - Trắc nghiệm hoặc vấn đáp - Bài thực hành kỹ năng nghề - Không quá 60 phút - Không quá 12 giờ 3. Các chú ý khác Khi tổ chức giảng dạy chương trình dạy nghề Trồng cây lấy nhựa Sơn ta, Thông, Trôm nên tổ chức ngay tại địa phương, phù hợp mùa vụ. Chương trình xây dựng cho khóa dạy nghề trong thời gian 03 tháng, nhưng trong thực tế, có thể bố trí học tập thành từng giai đoạn trùng với chu kỳ sản xuất của từng loại cây (Sơn ta, Thông, Trôm), qua đó rèn kỹ năng nghề cho học viên qua thực tiễn sản xuất; Trong quá trình dạy nghề, các cơ sở đào tạo cần mời thêm các chuyên gia, người sản xuất có tay nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá người học. Có thể kết hợp việc dạy nghề và đánh giá kết quả của người học với việc tổ chức cho người học trực tiếp tham gia sản xuất ra sản phẩm; Bố trí cho học viên đi tham quan các cơ sở sản xuất Sơn ta, Thông, Trôm có uy tín, áp dụng thành công tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện cho học viên được học tập mô hình thực tiễn và thấy được hiệu quả của nghề; Nên bố trí lồng ghép với chương trình dạy nghề các hoạt động ngoại khoá liên quan đến chuyên môn và các hoạt động văn hóa, thể thao phù hợp với điều kiện của lớp học, hoạt động của cơ sở sản xuất và phong tục tập quán của địa phương. 5 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Mã số mô đun: MĐ 01 Nghề: Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm 6 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Mã số mô đun: MĐ 01 Thời gian mô đun: 60 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 42 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 02 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí: Mô đun Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là mô đun được thực hiện giảng dạy đầu tiên trong chương trình dạy nghề Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm. Mô đun có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất: Mô đun được tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng lập kế hoạch sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hạch toán sản xuất, các kỹ năng tính toán các khoản chi phí, doanh thu và lợi nhuận khi sản xuất mỗi sản phẩm. Trên cơ sở đó, người sản xuất sẽ xác định được các hoạt động sản xuất, doanh thu và lợi nhuận. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Về kiến thức - Nêu được những đặc điểm của thị trường sản phẩm cây lấy nhựa. - Nêu được các bước lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; các nguyên tắc hạch toán sản xuất. - Liệt kê được đầy đủ các loại chi phí sản xuất. 2. Về kỹ năng - Xác định được nhu cầu của thị trường làm căn cứ lập kế hoạch sản xuất. - Lập được kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phù hợp với điều kiện sản xuất của hộ và nhu cầu của thị trường. - Tính được giá thành sản phẩm, doanh thu và hiệu quả của quá trình sản sản xuất. 3. Về thái độ: - Có trách nhiệm với công việc và sản phẩm làm ra. - Có ý thức bảo quản vật tư, thiết bị, dụng cụ trong sản xuất. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) 7 Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra * 1 Tìm hiểu thông tin thị trường sản phẩm cây lấy nhựa 10 02 08 - 2 Lập kế hoạch sản xuất 20 06 13 01 3 Tiêu thụ sản phẩm 12 04 08 4 Dự tính hiệu quả sản xuất 16 04 11 01 Kiểm tra hết mô đun 02 - - 02 Tổng cộng 60 16 40 04 Ghi chú: * Tổng số giờ kiểm tra (04 giờ) bao gồm: 02 giờ kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành (được tính vào giờ thực hành), 02 giờ kiểm tra hết mô đun. 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Tìm hiểu thông tin thị trường sản phẩm cây lấy nhựa Thời gian:10 giờ Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm của thị trường sản phẩm cây lấy nhựa. - Tìm hiểu được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cây lấy nhựa của thị trường để lập kế hoạch sản xuất. - Có nhận thức đúng về tìm hiểu thị trường và lựa chọn sản phẩm sản xuất. 1. Thị trường sản phẩm cây lấy nhựa 1.1. Khái niệm về th ị tr ườ n g 1.2. Đặc điểm của thị trường sản phẩm cây lấy nhựa 1.3. Mục đích của tìm hiểu thị trường sản phẩm cây lấy nhựa 1.4. Nội dung cần tìm hiểu 2. Xác định thông tin cần tìm hiểu 2.1. Thông tin về khách hàng 2.2. Thông tin về các hộ sản xuất cùng sản phẩm 2.3. Thông tin về nhà cung ứng 3. Thông tin về nguồn lực sản xuất của hộ 3.1 Các nguồn thông tin 8 3.2. Các bản thống kê, ghi chép của hộ 3.2.1 Đất đai 3.2.2. Yếu tố đầu vào 3.2.3. Thống kê về lao động 3.2.4. Thống kê về thu nhập 3.2.5. Thống kê về chi phí Bài 2: Lập kế hoạch sản xuất Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: - Trình bày được lập kế hoạch sản xuất và mục đích của lập kế hoạch sản xuất. - Xác định được những căn cứ, nội dung, các bước của một bản kế hoạch sản xuất. 1. Hiểu biết chung về kế hoạch sản xuất 1.1. Khái niệm 1.2 Hệ thống kế hoạch sản xuất của hộ 1.3 Lợi ích của kế hoạch sản xuất 2. Những căn cứ để lập kế hoạch sản xuất 2.1. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên 2.2. Căn cứ nhu cầu thị trường 2.3. Căn cứ vào điều kiện của hộ gia đình 2.4. Căn cứ vào quy mô sản xuất 3. Các bước lập kế hoạch sản xuất 4. Lập kế hoạch sản xuất 4.1. Xác định mục tiêu 4.2. Xác định diện tích sản xuất 4.3. Dự tính năng suất, sản lượng nhựa 4.4. Xác định các hoạt động sản xuất và thời gian thực hiện 4 . 4.1 . Kế hoạch về giống 4 . 4.2 . Kế hoạch chuẩn bị đất 4 . 4.3 . Kế hoạch phân bón 4.4 .4. Kế hoạch trồng và chăm sóc bảo vệ 4.4.5. Kế hoạch khai thác, sơ chế 9 4.5 . Dự tính chi phí sản xuất 4.5. 1. Dự tính chi phí nhân công 4.5. 2. Dự tính chi phí giống 4.5. 3. Dự tính chi phí phân bón 4.5.4. Dự tính chi phí thuốc bảo vệ thực vật 4.5.5. Dự tính chi phí máy móc, dụng cụ 4.5.6. Dự tính chi phí cho tiêu thụ, vận chuyển/bán sản phẩm/1kỳ kinh doanh 4.6. Dự tính hiệu quả kinh tế 4.6.1. Dự tính tổng chi phí 4.6.2. Dự tính tổng thu 4.6.3. Dự tính hiệu quả kinh tế 4.7. Hoàn thiện bản kế hoạch 4.7.1. Kế hoạch trồng trọt 4.7.2. Kế hoạch chi phí sản xuất và doanh thu Bài 3: Tiêu thụ sản phẩm Thời gian:12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được các đặc điểm của sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm. - Lựa chọn được phương pháp giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn. - Có ý thức, trách nhiệm và linh hoạt trong tiêu thụ sản phẩm. 1. Tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.1. Tìm hiểu nhu cầu thị trường sản phẩm 1.2. Tìm hiểu kênh phân phối 1.3. Tìm hiểu sức mua và giá bán sản phẩm trên thị trường 2. Lựa chọn kênh phân phối 3. Xúc tiến bán hàng 3.1. Xác định khách hàng tiềm năng 3.2. Tiếp cận khách hàng 3.3. Thăm dò, tìm hiểu khách hàng 3.4. Đưa ra giải pháp hỗ trợ 10 [...]... ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1 Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm 2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Dụng cụ và trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu, tranh ảnh về kỹ thuật trồng rừng sơn ta, thông, trôm - Học liệu: Giáo án, tài liệu học viên... hoạch nhựa sơn 2 Bảo quản sơn IV ĐIÊU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1 Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Trồng cây sơn ta trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm 2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Dụng cụ và trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu, tranh ảnh về kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo về rừng, khai thác, sơ chế và bảo quản nhựa sơn ta -... MĐ 03 Nghề: Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm 28 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG CÂY THÔNG Mã số mô đun: MĐ 03 Thời gian mô đun: 136 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 100 giờ Kiểm tra hết mô đun: 06 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1 Vị trí: Mô đun Trồng cây Thông ta là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng cây lấy nhựa sơn ta, thông, trôm; được giảng dạy sau... 1: Giới thiệu chung về cây sơn ta Thời gian: 02 giờ Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm, công dụng và điều kiện gây trồng sơn ta - Lựa chọn được điều kiện thích hợp gây trồng sơn ta 1 Đặc điểm cây sơn ta 1.1 Hình thái 1.1.1 Thân và cành 1.1.2 Chồi sơn 1.1.3 Vỏ cây 1.1.4 Lá sơn 1.1.5 Rễ sơn 1.1.6 Hoa sơn 1.1.7 Quả sơn 1.2 Sinh thái 2 Công dụng 2.1 Nhựa sơn 2.2 Gỗ sơn 2.3 Quả sơn 19 3 Điều kiện gây trồng... hết mô đun: 06 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1 Vị trí: Mô đun Trồng cây sơn ta là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm; được giảng dạy sau mô đun Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và trước mô đun Trồng cây thông Mô đun có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu... thác nhựa 2 Sơ chế và bảo quản nhựa thông 2.1 Sơ chế nhựa 2.2 Bảo quản nhựa IV ĐIÊU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1 Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Trồng cây thông trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng cây lấy nhựa Sơn ta, thông trôm 2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ - Dụng cụ và trang thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu, tranh ảnh về kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng,... sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 15 [3] Hội Dạy nghề Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, 2010 Giáo trình Nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho lao động nông thôn 16 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Trồng cây sơn ta Mã số mô đun: MĐ 02 Nghề: Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm 17 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG CÂY SƠN TA Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 132 giờ... hoặc dạy nghề dưới 3 tháng - Chương trình áp dụng cho cả nước - Là mô đun giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, đòi hỏi tỷ mỷ, cẩn thận khi sử dụng dụng cụ trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác, sơ chế và bảo quản nhựa sơn ta và bố trí phòng học phù hợp với phương pháp giảng dạy (có đủ các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành) 2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô... học 2 Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm; các đặc điểm có tính đặc thù của mô đun như yêu cầu về địa điểm thực hiện (tại cơ sở sản xuất có đầy đủ nguyên liệu, trang thiết bị, cơ sở vật chất hay tại thực địa, mô hình sản xuất cây sơn ta); thời gian giảng dạy phù hợp với thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây II MỤC TIÊU MÔ... sơn ta, thông, trôm; được giảng dạy sau mô đun Trồng cây tơn ta và trước mô đun Trồng cây trôm Mô đun có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình theo yêu cầu của người học 2 Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề Trồng cây lấy nhựa sơn ta, thông, trôm; các đặc điểm có tính đặc thù của mô đun như: yêu cầu về địa điểm thực hiện (tại cơ . CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 1. Hướng dẫn thực hiện các mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, Thông, Trôm được dùng dạy nghề cho lao. liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm. 2. Điều. ĐUN 1. Vị trí: Mô đun Trồng cây sơn ta là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng cây lấy nhựa: Sơn ta, thông, trôm; được giảng dạy sau mô đun Lập kế hoạch

Ngày đăng: 26/06/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w