Mô đuntrang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việcnhư thu thập thông tin; lập dự toán sản xuất; xây dựng kế hoạch tài chính; xâydựng kế hoạch sản xuất;
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG NA
(Phê duyệt tại Quyết định số 984/QĐ-BNN-KTHT, ngày 28 tháng 3 năm
2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Hà Nội, năm 2016
Trang 2BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Phê duyệt tại Quyết định số 984/QĐ-BNN-TCCB ngày 28 tháng 3 năm
2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Tên nghề: Trồng na
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ
sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề “Trồng na”
Số lượng mô đun đào tạo: 05 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
+ Thực hiện được các công việc: chuẩn bị đất, trồng cây, chăm sóc, bảo
vệ thu hoạch sơ chế và bảo quản sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chấtlượng sản phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP;
+ Phân biệt được một số loại sâu, bệnh hại và thực hiện được các biệnpháp phòng, trừ sâu bệnh hại đảm bảo an toàn, hiệu quả;
+ Lựa chọn được phương thức và nơi tiêu thụ sản phẩm phù hợp; tính
Trang 3- Thái độ
+ Có trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn chongười; có ý thức bảo vệ môi trường và phát triển sản xuất bền vững
+ Sử dụng tiết kiệm vật tư và có ý thức giữ gìn dụng cụ, trang thiết bị sản xuất
2 Cơ hội làm việc
Sau khi hoàn thành khóa học trình độ sơ cấp nghề “Trồng Na”, người học
có khả năng tự tổ chức sản xuất tại hộ hoặc trang trại gia đình; người học cũng
có thể làm việc tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực củanghề “Trồng Na”
II THỜI GIAN KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1 Thời gian khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 tháng
- Thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học: 447 giờ
- Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 33 giờ (trong đó ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 15 giờ)
2 Phân bổ thời gian học tập
- Thời gian học tập: 480 giờ
- Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 447 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 105 giờ
+ Thời gian học thực hành: 342 giờ
III DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP
Mã
Thời gian (giờ)
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra *
MĐ 01 Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản
MĐ 02 Nhân giống cây Na 120 26 84 10
MĐ 03 Trồng, chăm sóc cây Na 130 28 92 10
MĐ 04 Phòng trừ sâu, bệnh hại Na 93 23 63 7
MĐ 05 Thu hoạch và bảo quản Na 47 12 28 7
Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 15 15
Trang 4* Ghi chú: Tổng số giờ kiểm tra (53 giờ), bao gồm 20 giờ kiểm tra định
kỳ trong các mô đun (được tính vào giờ thực hành); 18 giờ kiểm tra hết mô đun
và 15 giờ ôn, kiểm tra kết thúc khóa học
IV CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nội dung chi tiết chương trình và giáo trình mô đun xem tại trang web: http:// www.omard.gov.vn ; Mục: Chương trình và giáo trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp)
V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
Theo yêu cầu của người học có thể dạy độc lập một hoặc một số mô đun(từ mô đun 1 đến mô đun 5) cho các học viên và cấp giấy chứng nhận học nghề
là đã hoàn thành các mô đun đó
Chương trình dạy nghề Trồng Na có 05 mô đun cụ thể như sau:
- MĐ01: “Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm” có thời gian đàotạo là 75 giờ (lý thuyết 16 giờ, thực hành 57 giờ và kiểm tra 02 giờ) Mô đuntrang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việcnhư thu thập thông tin; lập dự toán sản xuất; xây dựng kế hoạch tài chính; xâydựng kế hoạch sản xuất; khảo sát thị trường; giới thiệu sản phẩm; bán sản phẩm;hạch toán sản xuất
- MĐ02: “Nhân giống cây Na” có thời gian đào tạo là 120 giờ (lý thuyết 26giờ, thực hành 90 giờ và kiểm tra 4 giờ) Mô đun trang bị cho học viên các kiếnthức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc như làm vườn ươm, tạo câygiống từ hạt, tạo cây giống bằng phương pháp ghép, xác định các điều kiện vềđất, khí hậu phù hợp để nhân giống Na đạt chất lượng cao
- MĐ03: “Trồng và chăm sóc cây Na” có thời gian đào tạo là 130 giờ (lýthuyết 28 giờ, thực hành 98 giờ và kiểm tra 4 giờ) Mô đun trang bị cho họcviên các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc như làm đấy,trồng, làm cơ, tưới tiêu và bón phân cho cây Na; cắt tỉa, tạo tán; điều khiển quátrình ra hoa, đậu quả đúng kỹ thuật, thời vụ và đạt chất lượng tốt
- MĐ04: “Phòng trừ sâu, bệnh hại Na” có thời gian đào tạo là 93 giờ (lýthuyết 23 giờ, thực hành 66 giờ và kiểm tra 4 giờ) Mô đun trang bị cho họcviên các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc như điều tra sâu
Trang 5bệnh hại, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh hại theo đúng quyđịnh.
- MĐ05: “Thu hoạch và bảo quản Na” có thời gian đào tạo là 47 giờ (lýthuyết 12 giờ, thực hành 31 giờ và kiểm tra 4 giờ) Mô đun trang bị cho họcviên các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc như xác địnhthời điểm thu hoạch, thu hái, phân loại và bảo quản Na
Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm:kiểm tra trong quá trình học tập và kiểm tra kết thúc khoá học thực hiện theo
“Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”,
ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
2 Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học
Đánh giá hoàn thành khoá học đối với học viên được thực hiện thông qua kiểm tra kết thúc khoá học với nội dung, hình thức và thời lượng theo hướng dẫn sau:
TT Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra
Kiến thức, kỹ năng nghề
1 Kiến thức nghề Trắc nghiệm hoặc vấn đáp Không quá 60 phút
2 Kỹ năng nghề Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 12 giờ
- Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thaokhác khi có đủ điều kiện
Trang 6CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Mã số mô đun: MĐ01
Nghề: Trồng Na
Trang 7CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Mã số mô ðun: MÐ01
Thời gian mô ðun: 75 giờ; (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 57 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 02 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ÐUN:
- Vị trí: Mô đun “Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm” là mô đun
được bố trí giảng dạy đầu tiên trong chương trình đào tạo nghề “Trồng Na”.Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếptheo của chương trình Mô đun cũng có thể được lựa chọn để giảng dạy độc lậptrong các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhóm nghề Nônglâm nghiệp
- Tính chất: Là mô đun cơ sở, được tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng
về lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Quá trình giảng dạy mô đun nênkết hợp với việc đi khảo sát thực tế để điều tra, thu thập thông tin xác định nhucầu của thị trường Thời điểm để tổ chức mô đun nên tiến hành vào đầu mùa vụsản xuất hoặc trong thời gian thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm na để nắm bắt đượctình hình thực tế của sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm
II MỤC TIÊU MÔ ÐUN:
Học xong mô đun này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm cơ bản về thị trường; đặc điểm của sản phẩmna; ý nghĩa và các nguyên tắc của hạch toán sản phẩm;
- Thu thập và biết xử lý thông tin để xác định nhu cầu của thị trường vềsản phẩm từ cây na làm căn cứ lập kế hoạch sản xuất;
- Lập được kế hoạch trồng na, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phù hợp vớiđiều kiện sản xuất thực tiễn của gia đình;
- Liệt kê được các loại chi phí sản xuất, tính được giá thành sản phẩm,doanh thu và hiệu quả của quá trình sản xuất na và ứng dụng cho các loài câytrồng khác của gia đình;
- Có ý thức, trách nhiệm trong công việc và linh hoạt trong tiêu thụ sảnphẩm
Trang 8III NỘI DUNG MÔ ÐUN:
1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT Tên các bài trong mô ðun
Thời lượng
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm Tra *
1 Bài 1: Lập kế hoạch sản xuất 28 6 21 01
2 Bài 2 Tiêu thụ sản phẩm 20 4 16
3 Bài 3 Hạch toán sản xuất 25 6 18 01
4 Kiểm tra hết mô đun 02 02
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 02 giờ được tính vào thời gian thực hành.
2 Nội dung chi tiết:
Bài 1: Lập kế hoạch sản xuất
Thời gian: 28 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm cơ bản về thị trường, mục đích củaviệc lập kế hoạch sản xuất và các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất;
- Thu thập và xử lý được các thông tin để xác định nhu cầu của thị trườnglàm căn cứ lập kế hoạch sản xuất;
- Lập được kế hoạch trồng na phù hợp với điều kiện tự nhiên, các nguồnlực của gia đình và nhu cầu của thị trường;
- Có nhận thức đúng đắn trong việc lựa chọn sản phẩm sản xuất
Nội dung:
1 Xác định nhu cầu thị trường
1.1 Một số khái niệm về thị trường
1.2 Mục đích, ý nghĩa của việc xác định nhu cầu thị trường
2 Các bước xác định nhu cầu thị trường
Trang 92.2 Xác định nguồn cung cấp thông tin
2.3 Phương pháp thu thập thông tin
2.4 Xử lý các số liệu thu thập
3 Khái niệm kế hoạch sản xuất
4 Mục đích của việc lập kế hoạch sản xuất
5 Căn cứ để lập kế hoạch sản xuất
5.1 Căn cứ vào nhu cầu thị trường
5.2 Căn cứ vào điều kiện tự nhiên
5.3 Căn cứ vào điều kiện của hộ gia đình
5.4 Căn cứ vào quy mô sản xuất
6 Các bước lập kế hoạch sản xuất
7 Nội dung lập kế hoạch sản xuất
7.3.4 Kế hoạch trồng và chăm sóc bảo vệ cây trồng
7.4 Kế hoạch thu hoạch sản phẩm
7.5 Dự kiến năng suất, sản lượng cây trồng
7.5.1 Căn cứ để xác định năng suất, sản lượng cây trồng
7.5.2 Xác định khả năng về năng suất, sản lượng cây trồng
Trang 10Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được các đặc điểm của sản phẩm và thị trường tiêu thụ sảnphẩm Na;
- Lựa chọn được phương pháp giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm na đảm bảohiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn;
- Có ý thức, trách nhiệm và sự nhanh nhạy trong tiêu thụ sản phẩm
2.1.Giới thiệu sản phẩm trực tiếp
2.2 Giới thiệu sản phẩm gián tiếp
3 Bán sản phẩm
3.1 Các hình thức bán hàng
3.1.1 Bán hàng trực tiếp
3.1.2 Bán hàng gián tiếp
3.2 Soạn thảo hợp đồng mua bán sản phẩm
3.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán sản phẩm
3.2.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
3.2.3 Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa
3.2.4 Mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa
Trang 11Bài 3 Hạch toán sản xuất
Thời gian: 25 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa và các nguyên tắc của hạch toán sảnxuất;
- Liệt kê được các loại chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm đảmbảo chính xác, phù hợp;
- Tính được giá thành sản phẩm, doanh thu và hiệu quả của quá trình sảnxuất na của gia đình;
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong tính toán
2 Hạch toán chi phí sản xuất
2.1 Khái niệm chi phí sản xuất
2.2 Các loại chi phí sản xuất
2.3 Phương pháp tính chi phí sản xuất
IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1 Tài liệu giảng dạy:
Giáo trình dạy nghề mô đun “Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm”trong chương trình đào tạo nghề “Trồng Na” trình độ sơ cấp nghề
Trang 122 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:
Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Số lượng
- Máy tính 01 chiếc
- Máy chiếu 01 chiếc
- Phông chiếu 01 chiếc
3 Điều kiện về cơ sở vật chất, nguyên vật liệu: Tính cho 30 học viên/lớp
Điều kiện về cơ sở vật chất, nguyên vật liệu Số lượng
- Phòng học (có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho
Kiểm tra hết mô đun: Kiểm tra bằng bài tập tổng hợp cho từng cá nhân saukhi hoàn thành mô đun với thời gian thực hiện là 02 giờ
2 Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
+ Mục đích, ý nghĩa của việc xác định nhu cầu thị trường và các bước xácđịnh nhu cầu thị trường; các căn cứ và nội dung của lập kế hoạch sản xuất
Trang 13+ Đặc điểm của sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm Na; các hìnhthức giới thiệu sản phẩm và bán hàng hiệu quả.
+ Phương pháp xác định các loại chi phí sản xuất, tính giá thành và hiệuquả của sản xuất
- Kỹ năng:
+ Lập kế hoạch sản xuất cho quy mô hộ gia đình
+ Soạn thảo hợp đồng mua bán sản phẩm
+ Tính giá thành sản phẩm và hiệu quả sản xuất
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1 Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình mô đun “Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm” ápdụng cho các khoá đào tạo nghề “Trồng Na” trình độ sơ cấp nghề, trước hết làcác khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020
- Chương trình mô đun “Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm” cóthể sử dụng dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấnhoặc đào tạo nghề thường xuyên cho các đối tượng lao động trong lĩnh vực nônglâm nghiệp
- Chương trình áp dụng cho các vùng sản xuất Na trên địa bàn các tỉnhMiền núi phía Bắc và có thể vận dụng để triển khai trên phạm vi cả nước Khi ápdụng cho các vùng, miền cần lưu ý xem xét đến điều kiện lập địa của từng vùng
có phù hợp với đặc điểm sinh học của cây Na và sự biến động của thị trườngtiêu thụ sản phẩm để đảm bảo việc hạch toán luôn được thực hiện đầy đủ, chínhxác
- Ngoài người lao động nông thôn, có thể giảng dạy nhằm nâng cao kiếnthức, kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu
- Là mô đun tích hợp cả lý thuyết và thực hành đòi hỏi khi giảng dạy cầnđảm bảo kết hợp việc giảng dạy lý thuyết trên lớp với thực hành, thực tập tạihiện trường để đảm bảo hình thành kỹ năng nghề nghiệp theo đúng mục tiêu của
mô đun
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừahọc lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt
a Phần lý thuyết
- Giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy nhưng chú trọngphương pháp giảng dạy tích cực như: phýõng pháp dạy học có sự tham gia và
dạy học cho ngýời lớn tuổi, kết hợp với lớp học tại hiện trường (FFS) … để phát
huy tính tích cực, chủ động của học viên
Trang 14- Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: Mô hình,bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa hình về sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm
Na và các sản phẩm nông lâm nghiệp khác ðể hỗ trợ trong giảng dạy
b Phần thực hành:
- Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp vớiviệc tổ chức khảo sát, tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tạiđịa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy nghề cho lao động nông thôn
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin, mạnh dạn và những kinh nghiệmtrong sản xuất của học viên trong thực hành và giúp học viên tự kiểm tra, đánhgiá kết quả việc thực hiện
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học viên, nêu ra những trở ngại,sai sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục
+ Xác định được nhu cầu của thị trường sản phẩm ở địa phương
+ Lập kế hoạch sản xuất cho quy mô hộ gia đình
+ Soạn thảo hợp đồng mua bán sản phẩm
+ Tính giá thành sản phẩm và hiệu quả sản xuất
4 Tài liệu cần tham khảo:
[1] Phùng Thị Hồng Hà (2009), Bài giảng Quản lý sản xuất Nông nghiệp,
trường Đại học Nông lâm Huế
[2] Vũ Công Hậu (2003) Trồng cây ăn quả của VN, NXB Nông Nghiệp [3] Bùi Minh Giáp, Đỗ Thị Kim Hảo (2007), Lập kế hoạch kinh doanh,
Dự án Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 15[4] Lê Ðức Sửu (2000), Giáo trình Quản lý kinh tế hộ trang trại, Nhà
xuất bản Nông nghiệp
[5] Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển (1995), Tài
liệu kinh tế hộ nông lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[6] Các báo cáo, thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm Natrên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2015
Trang 16CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Nhân giống cây Na
Mã số mô đun: MĐ02
Nghề: Trồng Na
Trang 17CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
NH N GI NG C Y NAÂN GIỐNG CÂY NA ỐNG CÂY NA ÂN GIỐNG CÂY NA
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 120 giờ (Lý thuyết: 26 giờ; Thực hành: 90 giờ;
kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:
- Vị trí: Mô đun ‘‘Nhân giống cây Na” là một mô đun chuyên môn nghề
trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Trồng Na; được giảng dạysau mô đun ‘‘Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm”
- Tính chất: Mô đun Nhân giống cây Na là mô đun tích hợp giữa lý thuyết
và thực hành, trong đó thực hành là trọng tâm
II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Trình bày được đặc điểm thực vật học cây Na, điều kiện sinh thái ảnhhưởng đến sinh trưởng và năng suất cây Na;
- Thực hiện thành thạo kỹ thuật nhân giống cho cây Na bằng phương phápgieo hạt, phương pháp ghép;
- Rèn luyện tính làm việc khoa học, chính xác
III NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ) Tổng số Lý
thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
1 Bài 1 Giới thiệu chung về cây Na 6 4 2 0
2 Bài 2 Thiết lập vườn ươm 30 6 22 2
3 Bài 3 Nhân giống cây Na bằng
Trang 18Bài 1 Giới thiệu chung về cây Na
Thời gian: 6 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Nhắc lại được giá trị kinh tế, đặc điểm hình thái và yêu cầu ngoại cảnhcủa cây na;
- Xác định được yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm và đất để trồng na đúng yêucầu kỹ thuật;
- Bảo vệ, tuyên truyền, vận động mọi người trồng na tại gia đình và địaphương
5 Điều kiện ngoại cảnh của cây na
5.1 Điều kiện nhiệt độ
5.2 Điều kiện về độ ẩm
5.3 Điều kiện về đất đai
6 Những giá trị của cây na
6.1 Giá trị dinh dưỡng
Trang 19Bài 2: Thiết lập vườn ươm
Thời gian: 30 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Nêu được khái niệm vườn ươm, phân loại vườn ươm ở nước ta, các điềukiện để xây dựng vườn ươm và quy hoạch vườn ươm;
- Lựa chọn được địa điểm lập vườn ươm nhỏ;
- Qui hoạch được các khu thúc mầm, gieo hạt, cấy cây, khu trộn đất ruộtbầu, hệ thống đường và hệ thống tưới tiêu, hàng rào bảo vệ;
- Có ý thức, trách nhiệm và cẩn thận, chính xác, khoa học trong việc thiếtlập vườn ươm
Nội dung:
1 Khái niệm và phân loại vườn ươm
1.1 Khái niệm vườn ươm
1.2 Phân loại vườn ươm ở nước ta
1.2.1 Vườn ươm tạm thời
3.1.3 Khu cấy cây
3.1.4 Khu trộn đất ruột bầu
3.2 Hệ thống bổ trợ sản xuất
3.2.1 Hàng rào bảo vệ
Trang 20Bài 3 Nhân giống cây Na bằng phương pháp gieo hạt
Thời gian:40 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Nhắc lại được yêu cầu kỹ thuật các bước trong sản xuất cây giống nabằng phương pháp gieo hạt;
- Thực hiện được các công việc thu hái, bảo quản hạt giống; xác địnhđược thời vụ và chuẩn bị được đất gieo ươm; xử lý hạt giống; gieo hạt; cấy câymầm, ra ngôi, đảo bầu, hãm cây, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại na ở vườnươm đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và tiết kiệm nguyên vậtliệu
2 Thu hái, tách hạt và bảo quản hạt giống
2.1 Thu hái quả
2.1.1 Tiêu chuẩn quả giống
2.1.2 Thời gian thu hái
2.1.3 Đặc điểm độ chín của quả
2.1.4 Cách thu hái
2.1.5 Phân loại quả
2.2 Tách hạt
Trang 212.3 Bảo quản hạt giống
4 Chuẩn bị đất gieo ươm
4.1 Thời vụ gieo ươm
4.2 Tạo luống gieo ươm
4.2.1 Chuẩn bị
4.2.2 Làm đất
4.2.3.Lên luống nổi có gờ
4.2.3.1 Khái niệm luống nổi có gờ
4.2.3.2 Mục đích
4.2.3.3 Kích thước
4.2.3.4 Yêu cầu kỹ thuật
4.2.3.5 Trình tự các bước lên luống nổi có gờ
4.3 Tạo bầu gieo ươm
Trang 225.2.1 Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu
5.2.2 Mật độ gieo hạt
5.2.3 Gieo hạt
5.2.3.1 Gieo hạt trên luống
5.2.3.2 Gieo hạt vào bầu
5.2.4 Cấy cây vào bầu
6 Chăm sóc luống gieo, cấy
6.1 Che nắng, mưa cho cây
6.5.2 Thời điểm hãm cây
7 Điều tra, phân loại cây con
7.1 Mục đích điều tra, phân loại cây con
7.2 Phương pháp điều tra
Câu hỏi và bài tập
1 Câu hỏi
2 Bài tập
Ghi nhớ
Trang 23Bài 4 Nhân giống cây Na bằng phương pháp ghép
Thời gian:40 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Nhắc lại được yêu cầu kỹ thuật các bước trong sản xuất cây na bằngphương pháp ghép;
- Thực hiện được các công việc chuẩn bị được gốc ghép, lựa chọn cànhghép; ghép được na đúng kỹ thuật đảm bảo tỷ lệ sống từ 80-90%; chăm sóc vàphòng trừ được sâu bệnh hại na ở vườn ươm đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường và tiết kiệm nguyên vậtliệu
2.2 Yêu cầu của giống gốc ghép
2.3 Lựa chọn cây mẹ lấy cành ghép, mắt ghép
a Chọn cây mẹ:
b.Chọn cành lấy mắt ghép
c.Bảo quản cành lấy mắt ghép:
3 Thời vụ ghép
4 Kỹ thuật chăm sóc trước khi ghép
4.1 Chăm sóc cây con trước khi ghép
4.2 Chăm sóc sau khi ghép
4.3 Tiêu chuẩn cây con xuất vườn
5 Giới thiệu một số phương pháp ghép
5.1 Ghép mắt
a.Ghép mắt hình cửa sổ:
b Ghép mắt hình chữ T:
Trang 247 Chăm sóc cây sau khi ghép
7.1 Kiểm tra dây nilon
8 Ra ngôi, phân loại cây ghép
9 Tiêu chuẩn cây đem trồng (cây xuất vườn)
Câu hỏi và bài tập
1 Câu hỏi
2 Bài tập, thực hành
Ghi nhớ
Trang 25IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun ”Nhân giống Na” trong chương trình dạynghề trình độ sơ cấp nghề của nghề trồng Na
2 Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ
Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Số lượng
- Máy tính 01 chiếc
- Máy chiếu 01 chiếc
- Phông chiếu 01 chiếc
3 Điều kiện về cơ sở vật chất
Điều kiện về cơ sở vật chất, nguyên vật liệu Số lượng
- Phòng học (có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho
- Kiểm tra kết thúc mô đun: Mỗi học viên thực hiện một bài tập tích hợp
giữa lý thuyết và thực hành, giáo viên quan sát, theo dõi, đánh giá và cho điểm
Trang 262 Nội dung đánh giá
+ Kỹ thuật nhân giống cây Na bằng phương pháp ghép
+ Kỹ thuật nhân giống cây Na bằng phương pháp gieo hạt
VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1 Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun “Nhân giống cây Na” được sử dụng để giảng dạycho các khóa đào tạo dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết là cho các khóa dạynghề phục vụ đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”
- Chương trình mô đun “Nhân giống cây Na” cũng được sử dụng để giảngdạy cho các khóa dạy nghề dưới 3 tháng theo yêu cầu công việc của học viênbằng cách kết hợp dạy cùng với một số mô đun phù hợp khác
- Chương trình áp dụng cho cả nước
- Là mô đun đòi hỏi cẩn thận, nghiêm túc
2 Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun
- Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện Phần lýthuyết giảng dạy tại phòng học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vườnthực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện cácbài thực hành trong mô đun
- Lý thuyết: Sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm, phươngpháp diễn giảng và thảo luận nhóm
- Thực hành: Làm theo hướng dẫn của giáo viên
+ Kỹ thuật nhân giống Na bằng phương pháp ghép
+ Kỹ thuật nhân giống cây Na bằng phương pháp gieo hạt
Trang 274 Tài liệu tham khảo
[1].Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Sổ tay trồng và chăm
sóc một số loại cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[2].Trần Thế Tục (1998), Kỹ thuật trồng xoài, na, đu đủ, hồng xiêm, Nhà
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
[3] Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận,
Đoàn Văn Lư (1998), Giáo trình cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
[4] Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1991), Nhân giống cây ăn quả
(chiết, ghép, giâm cành, tách chồi), Nhà xuất bản nông Nghiệp-Hà Nội.
[5] Trần Thế Tục (2008), Kỹ thuật trồng và chăm sóc Na - Thanh long,
Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
[6] Đào Thanh Vân, Giáo trình cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Hà Nội
[7].Mai Thị Liễu, bài giảng tạo cây giống từ hạt, Trường Cao đẳng nghề
Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc
[8].website: www.uphcm.edu.vn