1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu

117 2K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

báo cáo về xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu

Trang 1

UBND TỈNH AN GIANG UBND TỈNH AN GIANG

SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

BÁO CÁO KHOA HỌC

XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO

CÁ CHẠCH LẤU (Mastacembelus favus)

TẠI AN GIANG

Chủ nhiệm đề tài

Ths PHAN PHƯƠNG LOAN

Cơ quan quản lý đề tài Cơ quan chủ trì đề tài

Sở Khoa Học & Công Nghệ An Giang Trường Đại Học An Giang

An Giang, tháng 02/2010

Trang 2

UBND TỈNH AN GIANG UBND TỈNH AN GIANG

SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

BÁO CÁO KHOA HỌC

XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO

CÁ CHẠCH LẤU (Mastacembelus favus)

TẠI AN GIANG

Chủ nhiệm đề tài: Ths PHAN PHƯƠNG LOAN

An Giang, tháng 02/2010

Trang 3

DANH SÁCH NHỮNG CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Nguyễn Tường Anh (Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – TPHCM)

2 Vương Học Vinh (Bộ môn Thủy sản – Đại Học An Giang)

3 Lê Thanh Tùng (Bộ môn Thủy sản – Đại Học An Giang)

4 Lê Văn Lễnh (Bộ môn Thủy sản – Đại Học An Giang)

5 Trần Kim Ngọc (Bộ môn Thủy sản – Đại Học An Giang)

6 Ngô Vương Hiếu Tính (Trung tâm giống Thủy sản An Giang)

7 Trần Thị Hồng (Trung tâm giống Thủy sản An Giang)

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Xin chân thành cảm ơn:

- Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang

- Ban Giám Đốc Sở Khoa Học & Công Nghệ An Giang

- Phòng Quản lý Khoa học – Sở Khoa Học & Công Nghệ An Giang

- Hội đồng Khoa học & Công Nghệ tỉnh An Giang (Chuyên ngành nuôi trồng thủy sản)

Đã đóng góp nhiều ý kiến quí báu, cũng như tạo điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu chúng tôi hoàn thành đầy đủ mục tiêu, nội dung đề tài đặt ra theo đúng tiến độ

Xin gởi lời cảm ơn đến:

- Ban Giám Đốc Trung tâm giống thủy sản An giang cùng các cán bộ kỹ thuật

đã nhiệt tình trong việc phối hợp thực hiện đề tài

- Lãnh đạo Khoa Nông Nghiệp & TNTN, tập thể giảng viên Bộ môn Thủy sản

Trang 5

TÓM TẮT

Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) là loài cá nước ngọt được xem là đặc sản

của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Qui trình sản xuất giống nhân tạo thành công góp phần chủ động cung cấp con giống cho người nuôi trong các mô hình Kết quả nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2010 được ghi nhận như sau:

Trong điều kiện nước đứng, cá chạch lấu hoàn toàn có khả năng thành thục khi nuôi vỗ bằng các loại thức ăn tươi sống như tép, trùn quế với khẩu phần ăn từ 5-7% khối lượng thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ tích cực và 3% khối lượng thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ thành thục Đặc biệt thức ăn là trùn quế cho

hệ số thành thục cao nhất (17,64%) Cá chạch lấu là loài sinh sản nhiều lần trong năm, thời gian tái phát dục giữa 2 lần sinh sản từ 1,5-2 tháng Sức sinh sản thực tế cá chạch lấu nằm trong khoảng 21-35 trứng/g cá cái

Trong sinh sản nhân tạo, não thùy với liều lượng 3, 5, 7 mg/kg cá cái không gây sự rụng trứng ở cá Liều lượng HCG 2.000UI/kg cá cái cho kết quả sinh sản tốt nhất với tỷ lệ thụ tinh đạt 50%, tỷ lệ nở 98,3% và tỷ lệ sống cá bột sau 3 ngày tuổi đạt 87,2%

Trong quá trình ương giống với mật độ ương 1.000 con/m3, thức ăn là trùn chỉ cho tốc độ tăng trưởng (5,57cm chiều dài và 0,60g khối lượng) và tỷ lệ sống cao nhất (70,13%)

Qua thời gian nghiên cứu, hiện nay qui trình sản xuất giống đã hoàn chỉnh, chủ động hoàn toàn việc cung cấp con giống cho người nuôi, góp phần đa dạng đối tượng nuôi và mô hình nuôi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Trang 6

MỤC LỤC

Tóm tắt i

Mục lục ii

Danh sách bảng iv

Danh sách hình x

Các từ viết tắt xvi

Chương I Giới thiệu 1

Chương II Lược khảo tài liệu 3

2.1 Hệ thống phân loại cá chạch lấu 3

2.2 Hình thái bên ngoài 3

2.3 Đặc điểm phân bố 4

2.4 Khả năng thích ứng với điều kiện môi trường 5

2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 5

2.6 Đặc điểm sinh trưởng 6

2.7 Đặc điểm sinh sản 6

Chương III Phương pháp nghiên cứu 7

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 7

3.2 Vật liệu nghiên cứu 7

3.3 Phương pháp nghiên cứu 8

3.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá chạch lấu 8

3.3.1.1 Bố trí thí nghiệm 8

3.3.1.2 Thức ăn và cách cho ăn trong khi nuôi vỗ 9

3.3.1.3 Chăm sóc và quản lý 10

3.3.1.4 Các chỉ tiêu khảo sát trong quá trình nuôi vỗ 10

3.3.2 Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 11

3.3.2.1 Cá thí nghiệm 11

3.3.2.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 11

3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm 11

3.3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi khi kích thích sinh sản 12

3.3.3 Nghiên cứu ương cá chạch lấu từ bột lên giống 13

3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm 13

3.3.3.2 Cho ăn và chăm sóc 13

3.3.3.3 Các chỉ tiêu khảo sát trong thí nghiệm ương cá 14

3.4 Xử lý số liệu 15

Chương IV Kết quả và thảo luận 16

4.1 Nuôi vỗ thành thục cá chạch lấu bằng thức ăn khác nhau 16

4.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm nuôi vỗ cá chạch lấu 16

4.1.1.1 Nhiệt độ 16

4.1.1.2 Oxy hòa tan 17

4.1.1.3 pH 17

4.1.1.4 COD 18

4.1.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm nuôi vỗ 19

4.1.2.1 Thực vật phiêu sinh 19

4.1.2.2 Động vật phiêu sinh 20

4.1.3 Xác định giới tính 20

4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá chạch lấu 21

4.1.4.1 Đặc điểm tuyến sinh dục cá cái thành thục 21

4.1.4.2 Đặc điểm tuyến sinh dục cá đực thành thục 22

Trang 7

4.1.6 Hệ số thành thục cá chạch lấu theo thời gian nuôi vỗ 23

4.1.7 Sự biến đổi đường kính trứng cá chạch lấu trong bể nuôi vỗ 25

4.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 25

4.2.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản 25

4.2.2 Tiêm kích thích tố cho cá chạch lấu sinh sản 27

4.2.3 Thí nghiệm 1- Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG 28

4.2.3.1 Điều kiện môi trường 28

4.2.3.2 Sử dụng HCG cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 29

4.2.4 Thí nghiệm 2 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa + DOM 31

4.2.4.1 Điều kiện môi trường 31

4.2.4.2 Sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 32 4.2.5 Thí nghiệm 3 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng não thùy 33

4.2.6 Quá trình phát triển phôi cá chạch lấu 34

4.3 Ương cá chạch lấu từ bột lên giống 36

4.3.1 Các yếu tố môi trường trong quá trình ương cá chạch lấu giống 36

4.3.1.1 Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan 36

4.3.1.2 COD 37

4.3.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm ương giống 37

4.3.2.1 Thực vật phiêu sinh 37

4.3.2.2 Thực vật phiêu sinh 38

4.3.3 Kết quả tăng trưởng của cá chạch lấu 38

4.3.4 Tỷ lệ sống cá trong quá trình ương 40

4.4 Vấn đề phòng trị bệnh cho cá chạch lấu trong nuôi vỗ và ương giống 41

4.5 Kết quả chuyển giao qui trình tại Trung tâm giống Thủy sản An Giang 42

4.5.1 Cá bố mẹ 42

4.5.2 Kích thích sinh sản nhân tạo 42

4.5.3 Đào tạo nhân lực và giao nộp sản phẩm 43

Chương V Kết luận và đề xuất 44

5.1 Kết luận 44

5.2 Đề xuất 44

Qui trình sản xuất giống nhân tạo cá chạch lấu 46

Chương VI Tài liệu tham khảo 50

Phụ lục 54

Trang 8

Danh sách bảng

Bảng 1 Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ 9

Bảng 2 Thành phần (%) hóa học các loại thức ăn nuôi vỗ cá chạch lấu 9

Bảng 3 Liều lượng các loại thuốc kích thích 12

Bảng 4 Nhiệt độ trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 16

Bảng 5 Oxy trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 17

Bảng 6 pH trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 17

Bảng 7 COD trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 18

Bảng 8 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu theo thời gian nuôi 23

Bảng 9 Sự biến động hệ số thành thục của cá chạch lấu qua các tháng nuôi 23

Bảng 10 Biến đổi đường kính trứng (mm) của cá chạch lấu nuôi vỗ 25

Bảng 11 Kết quả sử dụng HCG cho cá chạch lấu sinh sản 29

Bảng 12 Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG qua các đợt 30

Bảng 13: Kết quả sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu sinh sản 32

Bảng 14 Kết quả kích thích sinh sản bằng LHRHa + DOM qua các đợt 33

Bảng 15 Quá trình phát triển phôi của cá Chạch lấu 34

Bảng 16 Các yếu tố nhiệt độ, pH, oxy trong quá trình ương cá giống 36

Bảng 17 COD trong các nghiệm thức ương giống cá chạch lấu 37

Bảng 18 Tăng trưởng của cá chạch lấu qua các nghiệm thức ương 39

Bảng 19 Tỷ lệ sống của cá chạch lấu khi ương bằng các loại thức ăn khác nhau 40

Bảng 20 Kết quả sinh sản nhân tạo cá tại Trung tâm giống Thủy sản 43

Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) là loài cá nước ngọt được xem là đặc sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Qui trình sản xuất giống nhân tạo thành công góp phần chủ động cung cấp con giống cho người nuôi trong các mô hình Kết quả nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2010 được ghi nhận như sau: i

Trong điều kiện nước đứng, cá chạch lấu hoàn toàn có khả năng thành thục khi nuôi vỗ bằng các loại thức ăn tươi sống như tép, trùn quế với khẩu phần ăn từ 5-7% khối lượng thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ tích cực và 3% khối lượng thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ thành thục Đặc biệt thức ăn là trùn quế cho hệ số thành thục cao nhất (17,64%) Cá chạch lấu là loài sinh sản nhiều lần trong năm, thời gian tái phát dục giữa 2 lần sinh sản từ 1,5-2 tháng Sức sinh sản thực tế cá chạch lấu nằm trong khoảng 21-35 trứng/g cá cái i

Trong sinh sản nhân tạo, não thùy với liều lượng 3, 5, 7 mg/kg cá cái không gây sự rụng trứng ở cá Liều lượng HCG 2.000UI/kg cá cái cho kết quả sinh sản tốt nhất với tỷ lệ thụ tinh đạt 50%, tỷ lệ nở 98,3% và tỷ lệ sống cá bột sau 3 ngày tuổi đạt 87,2% i

Trong quá trình ương giống với mật độ ương 1.000 con/m3, thức ăn là trùn chỉ cho tốc độ tăng trưởng (5,57cm chiều dài và 0,60g khối lượng) và tỷ lệ sống cao nhất (70,13%) i

Qua thời gian nghiên cứu, hiện nay qui trình sản xuất giống đã hoàn chỉnh, chủ động hoàn toàn việc cung cấp con giống cho người nuôi, góp phần đa dạng đối tượng nuôi và mô hình nuôi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long i

NT: Nghiệm thức xvi

Trang 9

TGHƯ: Thời gian hiệu ứng xvi

SSSTT: Sức sinh sản thực tế xvi

HSTT: Hệ số thành thục xvi

GĐTT: Giai đoạn thành thục xvi

TSD: Tuyến sinh dục xvi

SL: Số lượng xvi

KL: Khối lượng xvi

2.2 Hình thái bên ngoài 3

Hình 1 Hình thái cá chạch lấu 3

2.3 Đặc điểm phân bố 4

Hình 2 Bản đồ phân bố cá chạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008) 5

2.4 Khả năng thích ứng với điều kiện môi trường 5

2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 5

2.6 Đặc điểm sinh trưởng 6

2.7 Đặc điểm sinh sản 6

Chương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 7

3.2 Vật liệu nghiên cứu 7

3.3 Phương pháp nghiên cứu 8

3.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá chạch lấu 8

3.3.1.1 Bố trí thí nghiệm 8

Hình 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 8

Bảng 1 Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ 9

3.3.1.2 Thức ăn và cách cho ăn trong khi nuôi vỗ 9

Bảng 2 Thành phần (%) hóa học các loại thức ăn nuôi vỗ cá chạch lấu 9

3.3.1.3 Chăm sóc và quản lý 10

3.3.1.4 Các chỉ tiêu khảo sát trong quá trình nuôi vỗ 10

3.3.2 Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 11

3.3.2.1 Cá thí nghiệm 11

3.3.2.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 11

3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm 11

Bảng 3 Liều lượng các loại thuốc kích thích 12

3.3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi khi kích thích sinh sản 12

3.3.3 Nghiên cứu ương cá chạch lấu từ bột lên giống 13

3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm 13

3.3.3.2 Cho ăn và chăm sóc 13

3.3.3.3 Các chỉ tiêu khảo sát trong thí nghiệm ương cá 14

3.4 Xử lý số liệu 15

Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16

4.1 Nuôi vỗ thành thục cá chạch lấu bằng thức ăn khác nhau 16

4.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm nuôi vỗ cá chạch lấu 16

4.1.1.1 Nhiệt độ 16

Bảng 4 Nhiệt độ trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 16

4.1.1.2 Oxy hòa tan 17

Bảng 5 Oxy trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 17

4.1.1.3 pH 17

Trang 10

Bảng 6 pH trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 17

4.1.1.4 COD 18

Bảng 7 COD trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 18

4.1.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm nuôi vỗ 19

4.1.2.1 Thực vật phiêu sinh 19

Hình 4 Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm 19

4.1.2.2 Động vật phiêu sinh 20

4.1.3 Xác định giới tính 20

Hình 5 Hình thái bên ngoài cá chạch lấu đực và cái 21

4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá Chạch lấu 21

4.1.4.1 Đặc điểm tuyến sinh dục cá cái thành thục 21

Hình 6 Hình thái tuyến sinh dục cá chạch lấu cái 22

4.1.4.2 Đặc điểm tuyến sinh dục cá đực thành thục 22

Hình 7 Hình thái bên ngoài và mô học tuyến sinh dục cá chạch lấu đực 22

4.1.5 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu 22

Bảng 8 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu theo thời gian nuôi 23 4.1.6 Hệ số thành thục cá chạch lấu theo thời gian nuôi vỗ 23

Bảng 9 Sự biến động hệ số thành thục của cá chạch lấu qua các tháng nuôi 23

4.1.7 Sự biến đổi đường kính trứng cá chạch lấu trong bể nuôi vỗ 25

Bảng 10 Biến đổi đường kính trứng (mm) của cá chạch lấu nuôi vỗ 25

4.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 25

4.2.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản 25

Hình 8 Màu sắc bên ngoài và lỗ sinh dục cá chạch lấu cái thành thục 26

Hình 9 Lỗ sinh dục cá chạch lấu đực 26

4.2.2 Tiêm kích thích tố cho cá chạch lấu sinh sản 27

Hình 10 Cân và tiêm thuốc kích thích cho cá chạch lấu 27

Hình 11 Cá được giữ trong bể chờ rụng trứng 27

4.2.3 Thí nghiệm 1- Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG 28

4.2.3.1 Điều kiện môi trường 28

Hình 12 Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ 28

Hình 13 Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng 28

4.2.3.2 Sử dụng HCG cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 29

Bảng 11 Kết quả sử dụng HCG cho cá chạch lấu sinh sản 29

Để khẳng định kết quả, chúng tôi tiến hành cho sinh sản 5 đợt với phép tiêm 2 liều: liều sơ bộ 0,5mg não thùy, liều quyết định 2.000UI HCG cho 1 kg cá cái Kết quả được trình bày trong bảng 12 30

Bảng 12 Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG qua các đợt 30

Đợt sinh sản 30

Số cá cái (n) 30

KL thân (g) 30

TGHƯ (h) 30

Số cá rụng trứng 30

KL trứng (g) 30

Tổng số trứng thu được 30

Số cá bột thu (con) 30

13/5/09 30

Trang 11

9 30

1.350 30

36-48 30

9 30

75 30

13.200 30

6.000 30

24/5/09 30

8 30

865 30

36-48 30

8 30

41 30

7.216 30

3.500 30

24/6/09 30

11 30

1650 30

36-48 30

10 30

150 30

26.400 30

13.500 30

6/7/09 30

10 30

1675 30

40-50 30

10 30

110 30

19.360 30

11.500 30

10/8/09 30

17 30

2145 30

40-50 30

15 30

247 30

39.520 30

17.780 30

Với kết quả này và kết quả thực hiện tại Trung tâm giống Thủy sản An Giang (trang 54-55) cho phép chúng tôi kết luận hoàn toàn có thể kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu bằng HCG với liều lượng 2.000UI/kg cá cái 31

4.2.4 Thí nghiệm 2 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa+DOM 31

4.2.4.1 Điều kiện môi trường 31

Hình 14 Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ 31

Trang 12

27 28 27 26

25 27 27 26 27

28 28

0

5

10

15

20

25

30

0h 6h 12h 18h 24h 30h 36h 42h 48h 54h 60h

giờ

Nhiệt độ( oC) Oxy (mg/l) pH

31

Hình 15 Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng 31

4.2.4.2 Sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 32

Bảng 13: Kết quả sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu sinh sản 32

Bảng 14 Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa + DOM qua các đợt 33

Đợt sinh sản 33

Số cá cái (n) 33

KL thân (g) 33

TGHƯ (h) 33

Số cá rụng trứng 33

KL trứng (g) 33

Tổng số trứng thu được 33

Số cá bột thu (con) 33

10/6/09 33

`10 33

1.415 33

40-48 33

10 33

80 33

14.000 33

7.800 33

24/58/09 33

10 33

1.385 33

40-50 33

10 33

65 33

11.400 33

5.900 33

4.2.5 Thí nghiệm 3 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng não thùy 33

4.2.6 Quá trình phát triển phôi cá chạch lấu 34

Bảng 15 Quá trình phát triển phôi của cá Chạch lấu 34

Hình 16 Quá trình phát triển phôi cá chạch lấu 36

Trang 13

4.3 Ương cá chạch lấu từ bột lên giống 36

4.3.1 Các yếu tố môi trường trong quá trình ương cá chạch lấu giống 36

4.3.1.1 Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan 36

Bảng 16 Các yếu tố nhiệt độ, pH, oxy trong quá trình ương cá giống 36

4.3.1.2 COD 37

Bảng 17 COD trong các nghiệm thức ương giống cá chạch lấu 37

4.3.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm ương giống 37

4.3.2.1 Thực vật phiêu sinh 37

Hình 17 Thành phần phiêu sinh thực vật trong thí nghiệm ương giống 38

4.3.2.2 Thực vật phiêu sinh 38

4.3.3 Kết quả tăng trưởng của cá chạch lấu 38

Bảng 18 Tăng trưởng của cá chạch lấu qua các nghiệm thức ương 39

4.3.4 Tỷ lệ sống cá trong quá trình ương 40

Bảng 19 Tỷ lệ sống của cá chạch lấu khi ương bằng các loại thức ăn khác nhau40 4.4 Vấn đề phòng trị bệnh cho cá chạch lấu trong nuôi vỗ và ương giống 41

Hình 18 Cá chạch lấu bị rận cá đeo bám 41

Hình 19 Trùng quả dưa 42

4.5 Kết quả chuyển giao qui trình sinh sản nhân tạo tại Trung tâm giống Thủy sản An Giang 42

4.5.1 Cá bố mẹ 42

4.5.2 Kích thích sinh sản nhân tạo 42

Bảng 20 Kết quả sinh sản nhân tạo cá tại Trung tâm giống Thủy sản 43

4.5.3 Đào tạo nhân lực và giao nộp sản phẩm 43

Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44

5.1 Kết luận 44

5.2 Đề xuất 44

QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO 46

CÁ CHẠCH LẤU (Mastacembelus favus) 46

Chương VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long, 2009 Giáo trình Nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ 51

Trương Quốc Phú, 2004.Giáo trình phân tích CLN và quản lý mô trường ao nuôi Đại Học Cần Thơ 53

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước ngọt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ 53

PHỤ LỤC 54

Phụ lục 1 54

Số liệu môi trường thí nghiệm nuôi vỗ thành thục cá chạch lấu 54

Trang 14

Danh sách hình

Hình 1 Hình thái cá chạch lấu 3

Hình 2 Bản đồ phân bố cá chạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008) 5

Hình 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 8

Hình 4 Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm 19

Hình 5 Hình thái bên ngoài cá chạch lấu đực và cái 21

Hình 6 Hình thái tuyến sinh dục cá chạch lấu cái 22

Hình 7 Hình thái bên ngoài và mô học tuyến sinh dục cá chạch lấu đực 22

Hình 8 Màu sắc bên ngoài và lỗ sinh dục cá chạch lấu cái thành thục 26

Hình 9 Lỗ sinh dục cá chạch lấu đực 26

Hình 10 Cân và tiêm thuốc kích thích cho cá chạch lấu 27

Hình 11 Cá được giữ trong bể chờ rụng trứng 27

Hình 12 Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ 28

Hình 13 Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng 28

Hình 14 Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ 31

Hình 15 Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng 31

Hình 16 Quá trình phát triển phôi cá chạch lấu 36

Hình 17 Thành phần phiêu sinh thực vật trong thí nghiệm ương giống 38

Hình 18 Cá chạch lấu bị rận cá đeo bám 41

Hình 19 Trùng quả dưa 42

Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) là loài cá nước ngọt được xem là đặc sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Qui trình sản xuất giống nhân tạo thành công góp phần chủ động cung cấp con giống cho người nuôi trong các mô hình Kết quả nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2010 được ghi nhận như sau: i Trong điều kiện nước đứng, cá chạch lấu hoàn toàn có khả năng thành thục khi nuôi

vỗ bằng các loại thức ăn tươi sống như tép, trùn quế với khẩu phần ăn từ 5-7% khối lượng thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ tích cực và 3% khối lượng thân/ngày trong giai đoạn nuôi vỗ thành thục Đặc biệt thức ăn là trùn quế cho hệ số thành thục cao

Trang 15

nhất (17,64%) Cá chạch lấu là loài sinh sản nhiều lần trong năm, thời gian tái phát dục giữa 2 lần sinh sản từ 1,5-2 tháng Sức sinh sản thực tế cá chạch lấu nằm trong

khoảng 21-35 trứng/g cá cái i

Trong sinh sản nhân tạo, não thùy với liều lượng 3, 5, 7 mg/kg cá cái không gây sự rụng trứng ở cá Liều lượng HCG 2.000UI/kg cá cái cho kết quả sinh sản tốt nhất với tỷ lệ thụ tinh đạt 50%, tỷ lệ nở 98,3% và tỷ lệ sống cá bột sau 3 ngày tuổi đạt 87,2% i

Trong quá trình ương giống với mật độ ương 1.000 con/m3, thức ăn là trùn chỉ cho tốc độ tăng trưởng (5,57cm chiều dài và 0,60g khối lượng) và tỷ lệ sống cao nhất (70,13%) i

Qua thời gian nghiên cứu, hiện nay qui trình sản xuất giống đã hoàn chỉnh, chủ động hoàn toàn việc cung cấp con giống cho người nuôi, góp phần đa dạng đối tượng nuôi và mô hình nuôi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long i

NT: Nghiệm thức xvi

TGHƯ: Thời gian hiệu ứng xvi

SSSTT: Sức sinh sản thực tế xvi

HSTT: Hệ số thành thục xvi

GĐTT: Giai đoạn thành thục xvi

TSD: Tuyến sinh dục xvi

SL: Số lượng xvi

KL: Khối lượng xvi

2.2 Hình thái bên ngoài 3

Hình 1 Hình thái cá chạch lấu 3

2.3 Đặc điểm phân bố 4

Hình 2 Bản đồ phân bố cá chạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008) 5

2.4 Khả năng thích ứng với điều kiện môi trường 5

2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 5

2.6 Đặc điểm sinh trưởng 6

2.7 Đặc điểm sinh sản 6

Chương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 7

3.2 Vật liệu nghiên cứu 7

3.3 Phương pháp nghiên cứu 8

3.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá chạch lấu 8

3.3.1.1 Bố trí thí nghiệm 8

Hình 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ 8

Bảng 1 Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ 9

3.3.1.2 Thức ăn và cách cho ăn trong khi nuôi vỗ 9

Bảng 2 Thành phần (%) hóa học các loại thức ăn nuôi vỗ cá chạch lấu 9

3.3.1.3 Chăm sóc và quản lý 10

3.3.1.4 Các chỉ tiêu khảo sát trong quá trình nuôi vỗ 10

3.3.2 Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 11

3.3.2.1 Cá thí nghiệm 11

3.3.2.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 11

3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm 11

Bảng 3 Liều lượng các loại thuốc kích thích 12

Trang 16

3.3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi khi kích thích sinh sản 12

3.3.3 Nghiên cứu ương cá chạch lấu từ bột lên giống 13

3.3.3.1 Bố trí thí nghiệm 13

3.3.3.2 Cho ăn và chăm sóc 13

3.3.3.3 Các chỉ tiêu khảo sát trong thí nghiệm ương cá 14

3.4 Xử lý số liệu 15

Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16

4.1 Nuôi vỗ thành thục cá chạch lấu bằng thức ăn khác nhau 16

4.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm nuôi vỗ cá chạch lấu 16

4.1.1.1 Nhiệt độ 16

Bảng 4 Nhiệt độ trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 16

4.1.1.2 Oxy hòa tan 17

Bảng 5 Oxy trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 17

4.1.1.3 pH 17

Bảng 6 pH trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 17

4.1.1.4 COD 18

Bảng 7 COD trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu 18

4.1.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm nuôi vỗ 19

4.1.2.1 Thực vật phiêu sinh 19

Hình 4 Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm 19

4.1.2.2 Động vật phiêu sinh 20

4.1.3 Xác định giới tính 20

Hình 5 Hình thái bên ngoài cá chạch lấu đực và cái 21

4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá Chạch lấu 21

4.1.4.1 Đặc điểm tuyến sinh dục cá cái thành thục 21

Hình 6 Hình thái tuyến sinh dục cá chạch lấu cái 22

4.1.4.2 Đặc điểm tuyến sinh dục cá đực thành thục 22

Hình 7 Hình thái bên ngoài và mô học tuyến sinh dục cá chạch lấu đực 22

4.1.5 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu 22

Bảng 8 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu theo thời gian nuôi 23 4.1.6 Hệ số thành thục cá chạch lấu theo thời gian nuôi vỗ 23

Bảng 9 Sự biến động hệ số thành thục của cá chạch lấu qua các tháng nuôi 23

4.1.7 Sự biến đổi đường kính trứng cá chạch lấu trong bể nuôi vỗ 25

Bảng 10 Biến đổi đường kính trứng (mm) của cá chạch lấu nuôi vỗ 25

4.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu 25

4.2.1 Chọn cá bố mẹ cho sinh sản 25

Hình 8 Màu sắc bên ngoài và lỗ sinh dục cá chạch lấu cái thành thục 26

Hình 9 Lỗ sinh dục cá chạch lấu đực 26

4.2.2 Tiêm kích thích tố cho cá chạch lấu sinh sản 27

Hình 10 Cân và tiêm thuốc kích thích cho cá chạch lấu 27

Hình 11 Cá được giữ trong bể chờ rụng trứng 27

4.2.3 Thí nghiệm 1- Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG 28

4.2.3.1 Điều kiện môi trường 28

Hình 12 Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ 28

Hình 13 Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng 28

4.2.3.2 Sử dụng HCG cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 29

Trang 17

Bảng 11 Kết quả sử dụng HCG cho cá chạch lấu sinh sản 29

Để khẳng định kết quả, chúng tôi tiến hành cho sinh sản 5 đợt với phép tiêm 2 liều: liều sơ bộ 0,5mg não thùy, liều quyết định 2.000UI HCG cho 1 kg cá cái Kết quả được trình bày trong bảng 12 30

Bảng 12 Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG qua các đợt 30

Đợt sinh sản 30

Số cá cái (n) 30

KL thân (g) 30

TGHƯ (h) 30

Số cá rụng trứng 30

KL trứng (g) 30

Tổng số trứng thu được 30

Số cá bột thu (con) 30

13/5/09 30

9 30

1.350 30

36-48 30

9 30

75 30

13.200 30

6.000 30

24/5/09 30

8 30

865 30

36-48 30

8 30

41 30

7.216 30

3.500 30

24/6/09 30

11 30

1650 30

36-48 30

10 30

150 30

26.400 30

13.500 30

6/7/09 30

10 30

1675 30

40-50 30

10 30

110 30

19.360 30

11.500 30

10/8/09 30

Trang 18

17 30

2145 30

40-50 30

15 30

247 30

39.520 30

17.780 30

Với kết quả này và kết quả thực hiện tại Trung tâm giống Thủy sản An Giang (trang 54-55) cho phép chúng tôi kết luận hoàn toàn có thể kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu bằng HCG với liều lượng 2.000UI/kg cá cái 31

4.2.4 Thí nghiệm 2 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa+DOM 31

4.2.4.1 Điều kiện môi trường 31

Hình 14 Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ 31

27 28 27 26 25 27 27 26 27 28 28 0 5 10 15 20 25 30 0h 6h 12h 18h 24h 30h 36h 42h 48h 54h 60h giờ Nhiệt độ( oC) Oxy (mg/l) pH 31

Hình 15 Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng 31

4.2.4.2 Sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu đẻ ở các mức nồng độ khác nhau 32

Bảng 13: Kết quả sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu sinh sản 32

Bảng 14 Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa + DOM qua các đợt 33

Đợt sinh sản 33

Số cá cái (n) 33

KL thân (g) 33

TGHƯ (h) 33

Số cá rụng trứng 33

KL trứng (g) 33

Tổng số trứng thu được 33

Số cá bột thu (con) 33

10/6/09 33

`10 33

1.415 33

40-48 33

10 33

80 33

14.000 33

Trang 19

7.800 33

24/58/09 33

10 33

1.385 33

40-50 33

10 33

65 33

11.400 33

5.900 33

4.2.5 Thí nghiệm 3 - Kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng não thùy 33

4.2.6 Quá trình phát triển phôi cá chạch lấu 34

Bảng 15 Quá trình phát triển phôi của cá Chạch lấu 34

Hình 16 Quá trình phát triển phôi cá chạch lấu 36

4.3 Ương cá chạch lấu từ bột lên giống 36

4.3.1 Các yếu tố môi trường trong quá trình ương cá chạch lấu giống 36

4.3.1.1 Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan 36

Bảng 16 Các yếu tố nhiệt độ, pH, oxy trong quá trình ương cá giống 36

4.3.1.2 COD 37

Bảng 17 COD trong các nghiệm thức ương giống cá chạch lấu 37

4.3.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm ương giống 37

4.3.2.1 Thực vật phiêu sinh 37

Hình 17 Thành phần phiêu sinh thực vật trong thí nghiệm ương giống 38

4.3.2.2 Thực vật phiêu sinh 38

4.3.3 Kết quả tăng trưởng của cá chạch lấu 38

Bảng 18 Tăng trưởng của cá chạch lấu qua các nghiệm thức ương 39

4.3.4 Tỷ lệ sống cá trong quá trình ương 40

Bảng 19 Tỷ lệ sống của cá chạch lấu khi ương bằng các loại thức ăn khác nhau40 4.4 Vấn đề phòng trị bệnh cho cá chạch lấu trong nuôi vỗ và ương giống 41

Hình 18 Cá chạch lấu bị rận cá đeo bám 41

Hình 19 Trùng quả dưa 42

4.5 Kết quả chuyển giao qui trình sinh sản nhân tạo tại Trung tâm giống Thủy sản An Giang 42

4.5.1 Cá bố mẹ 42

4.5.2 Kích thích sinh sản nhân tạo 42

Bảng 20 Kết quả sinh sản nhân tạo cá tại Trung tâm giống Thủy sản 43

4.5.3 Đào tạo nhân lực và giao nộp sản phẩm 43

Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44

5.1 Kết luận 44

5.2 Đề xuất 44

QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO 46

CÁ CHẠCH LẤU (Mastacembelus favus) 46

Chương VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long, 2009 Giáo trình Nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ 51

Trương Quốc Phú, 2004.Giáo trình phân tích CLN và quản lý mô trường ao nuôi Đại Học Cần Thơ 53

Trang 20

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước ngọt vùng

Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ 53

PHỤ LỤC 54

Phụ lục 1 54

Số liệu môi trường thí nghiệm nuôi vỗ thành thục cá chạch lấu 54

Các từ viết tắt

NT: Nghiệm thức

TGHƯ: Thời gian hiệu ứng

SSSTT: Sức sinh sản thực tế

HSTT: Hệ số thành thục

GĐTT: Giai đoạn thành thục

TSD: Tuyến sinh dục

SL: Số lượng

KL: Khối lượng

Trang 21

Chương I GIỚI THIỆU

Ngành thủy sản Việt Nam đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước, giải quyết nguồn lao động dư thừa đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân Theo thống kê của Bộ Thủy sản năm 2009, Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu của thế giới, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm hơn 40 %

Hòa cùng sự phát triển thủy sản của đất nước, trong nhiều năm qua, ngành thủy sản tỉnh An Giang đã có nhiều cố gắng tìm kiếm các loài nuôi mới, nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, giảm bớt sự khai thác quá mức nguồn thủy sản tự nhiên, góp phần giữ vững cân bằng sinh thái Một trong những hướng nghiên cứu là phát triển kỹ thuật nuôi các loài cá bản địa có triển vọng về kinh tế Ngoài cá leo, cá lăng nha, sặc rằn,… đã hoàn chỉnh qui trình sản xuất giống nhân tạo và đang ứng dụng đưa vào nuôi thịt, cá chạch lấu cũng đã được đánh giá rất cao là một trong những loài có triển vọng phát triển nghề nuôi

Cá chạch lấu (Mastacembelus favus) có kích thước tương đối lớn, thịt cá béo,

có mùi vị thơm ngon, được xem là loài thủy đặc sản có giá trị thương phẩm cao (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993) Trên thị trường có giá bán bình quân từ 120.000 – 180.000 đồng/kg ở kích cỡ 300 - 500g/con

Với ưu điểm là có thể chế biến thành nhiều món ăn mang phong vị đặc trưng của miền sông nước như: chạch lấu nướng nghệ, nướng mướp, ốp bẹ chuối nướng, chạch lấu kho xả, kho nghệ, chiên giòn, nấu canh chua, nấu lá dang… nên đây là đối tượng thu hút mạnh mẽ nhiều thực khách khó tính (Quang Trần, 2007)

Trong tự nhiên, cá chạch lấu phân bố từ Pakistan đến Việt Nam và Indonesia nơi có nước ngọt và lợ nhạt, pH = 6,5 - 7,5; nhiệt độ 22 - 280C Cá thích sống ở sông nơi có nền đáy đá, cát thô, ngoài ra cá có khả năng sống ở vùng nước tĩnh như kênh, hồ (Riede, K., 2004) Cá chạch lấu có chiều dài tối đa 90cm

(Sokheng, C et al, 1999) Cá có tập tính bắt mồi vào ban đêm, thức ăn thường

Trang 22

là ấu trùng động vật đáy, cá, giáp xác côn trùng (Pethiyagoda, 1991; Rainboth, 1996) Mùa sinh sản của cá ở sông Mêkông từ tháng 4 đến tháng 6 (Rainboth, 1996; Riede, K., 2004) Từ những dữ liệu cơ sở trên cho thấy cá chạch lấu là đối tượng phù hợp để phát triển nuôi ở nước ta, đặc biệt ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Với mục tiêu lâu dài là xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo loài cá này, chủ động nguồn con giống, tiến đến việc xây dựng qui trình nuôi thịt đối tượng

rất có giá trị này, đề tài " Xây dựng qui trình sản xuất giống nhân tạo cá

chạch lấu (M favus) tại An Giang" được thực hiện

Để thực hiện mục tiêu trên đề tài tiến hành các nội dung nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá chạch lấu

- Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu

- Nghiên cứu ương cá chạch lấu từ bột lên giống

Trang 23

Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại cá chạch lấu

Theo ITIS (2009) hệ thống phân loại của cá chạch lấu được sắp xếp như sau: Ngành Chordata

Lớp Actinopterygii

Bộ Synbranchiformes

Họ Mastacembelidae

Giống Mastacembelus

Loài Mastacembelus favus, Hora 1923

Tên địa phương: cá chạch lấu

Tên tiếng Anh: spiny eel, tiretrack eel, zigzag eel

2.2 Hình thái bên ngoài

Hình 1 Hình thái cá chạch lấu

Cá chạch lấu có thân dài, phần trước dạng ống, phần sau dẹp hai bên đầu nhỏ

và nhọn, mõm kéo dài, phía trước có nếp da hoạt động được, chia làm ba thùy Vảy rất nhỏ phủ kín thân Đường bên liên tục, chạy dài từ mép trên lỗ mang đến gốc vi đuôi Hai thùy bên là hai lỗ mũi trước hình ống (Trương Thủ Khoa

và Trần Thị Thu Hương,1993) Miệng nhỏ, góc miệng kéo dài đến dưới lỗ mũi

Trang 24

sau và do xương hàm trên tạo thành Răng nhỏ mịn, rải đều trên cả hai hàm Trước và dưới mắt có một gai nhọn, lỗ mang hẹp, lược mang thưa, cạnh sau của xương trước nắp mang có 2 – 3 gai nhọn ngắn Mắt bé nằm cao ở phần trên của đầu Màng mang không liền với eo mang Mõm chỉ có vảy ở mặt bên và phía sau(Mai Đình Yên & ctv, 1992).

Theo Mai Đình Yên & ctv (1992) cá chạch lấu có vi lưng rất dài, chiều dài vi

lưng tương đương 1/1,25 chiều dài chuẩn Phần trước của vi lưng là gai cứng, gai cuối cùng to và dài nhất, màng da giữa các gai kém phát triển và chỉ hiện diện ở gốc Phần sau của tia lưng là vây mềm, cơ gốc vi lưng phát triển Vi hậu môn có 3 gai, nhưng gai thứ ba chìm sâu trong cơ Vi đuôi nhỏ, ngắn, nối liền với vi lưng và vi hậu môn Cá không có vi bụng, cá có màu xanh đậm hoặc đen xám, có nhiều đốm vàng hình tròn hoặc bầu dục khắp thân Cá có vi lưng và vi hậu môn, vi ngực tròn có một đốm đen nhỏ Trên đầu có một vân dọc màu nâu thẫm (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993)

2.3 Đặc điểm phân bố

Cá chạch lấu là loài sống chủ yếu trong nước ngọt nhưng vẫn phát triển được trong môi trường nước lợ với nồng độ muối thấp (Pethiyagoda, 1991) Trên thế giới cá chạch lấu có mặt ở các nước: Ấn Độ, Lào, Pakistan, Sumatra, SriLanka, Thái Lan, Trung Quốc,… trong tự nhiên chúng phân bố rất rộng, từ vùng thượng lưu đến hạ lưu, vùng đầm lầy, cửa sông, hay sống dưới những lòng sông có đáy cát mịn hay thô và những nơi có thảm cỏ thực vật dày Đây là loài sống ẩn nấp, chui rúc, chúng thường tập trung chủ yếu ở các kênh, hồ vào những tháng mùa hè hoặc những vùng ngập lũ vào các tháng mùa mưa Đây là loài sống khác biệt với những loài khác chúng thích sống một mình dưới đáy sâu ở những nơi nước chảy nhẹ hay nước tĩnh (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993; Animal – World, 2007)

Trang 25

Hình 2 Bản đồ phân bố cá chạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008)

Chú thích: chấm màu đỏ trên bản đồ là nơi phân bố của cá chạch lấu

Ở Việt Nam, cá phân bố chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc và Nam Trung Bộ Chúng tập trung đông tại các khe, kè đá, chân cầu… nơi nước chảy nhẹ (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993; Sở Thuỷ Sản Bình Thuận, 2007)

2.4 Khả năng thích ứng với điều kiện môi trường

Cá chạch lấu là loài sống tầng đáy, chúng có thể sống và phát triển tốt trong điều kiện pH từ 6 – 8 phát triển tốt nhất là pH = 7, độ cứng từ 6 – 25 (tốt nhất

là 10), nhiệt độ từ 23 –270C (tốt nhất là 260C) Trong môi trường nuôi nhốt việc chuẩn bị nền đáy cát và tạo ra những nơi cư trú như hang, hốc, khe, rãnh,… hay

ít nhất là khúc gỗ có đục lỗ để chúng có nơi ẩn nấp Môi trường nuôi thêm một

ít muối pha vào nền đáy cát điều này giúp chúng phát triển tốt Cần có mái che phía trên để che bớt ánh sáng tránh để cá trốn ra khỏi bể đồng thời giúp chúng

có thể tìm thức ăn vào ban ngày (Mongabay, 2007)

2.5 Đặc điểm dinh dưỡng

Cá chạch lấu là loài cá ăn tạp thích bắt mồi về đêm, trong tự nhiên chúng ăn các loại côn trùng sống đáy, các loài giun, ấu trùng giáp xác và cả mùn bã hữu

cơ (Rainboth, 1996) Trong môi trường nhân tạo chúng có thể ăn các loại thức

ăn tươi sống hay đông lạnh như: các loài tôm, cá nhỏ, ấu trùng muỗi, động vật phù du đặc biệt rất thích ăn các loài giun đất Trong môi trường nuôi nhốt

Trang 26

chúng vẫn có thể bắt mồi vào ban ngày nếu như bể nuôi được che bớt ánh sáng (PetEducation, 2007)

2.6 Đặc điểm sinh trưởng

Đây là loài cá có tốc độ tăng trưởng tương đối chậm Ngoài tự nhiên, cá chạch

lấu có chiều dài tối đa 90cm và khối lượng 500g (Huang, H et al, 1987; Sokheng, C et al, 1999)

2.7 Đặc điểm sinh sản

Cá tham gia sinh sản sau một năm tuổi, là loài đẻ trứng dính, trứng cá màu vàng, nơi cá đẻ là hang hốc, khe đá, bụi thực vật ven bờ Số lượng trứng không nhiều, cá có chiều dài 35 – 40 cm thì sức sinh sản tuyệt đối dao động khoảng 4.500 – 7.500 trứng (Sở Thuỷ Sản Bình Thuận, 2007) Tuy nhiên, theo Nguyễn Văn Triều (2009), sức sinh sản tuyệt đối của cá chạch lấu dao động trong khoảng từ 11.209 – 45.631 trứng/cá và không có sự tương quan giữa kích thước

và khối lượng càng lớn thì sức sinh sản càng lớn

Theo Rainboth (1996); Riede, K (2004), mùa sinh sản của cá ở sông Mêkông

từ tháng 4 đến tháng 6 Cá thường tập trung sinh sản vào tháng 6 và 7 hàng năm (Nguyễn Văn Triều, 2009)

Trang 27

Chương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: Từ tháng 11/2007 đến tháng 02/2010

Địa điểm: - Xã Mỹ Khánh, thành phố Long Xuyên: bố trí nuôi vỗ, kích

thích sinh sản, thí nghiệm ương giống

- Khoa Nông Nghiệp & TNTN, Trường Đại Học An Giang: phân tích các chỉ tiêu môi trường, chỉ tiêu dinh dưỡng,…

- Trung tâm giống Thủy sản An Giang: chuyển giao qui trình nuôi vỗ, kích thích sinh sản nhân tạo và ương cá giống

3.2 Vật liệu nghiên cứu

Một số dụng cụ và vật liệu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài bao gồm:

- Bể nuôi vỗ làm bằng khung sắt, lót bạt nhựa bên trong: 9 bể, mỗi bể có thể tích 4m3 (2x2x1m)

- Bể composite 0,5m3: dùng kích thích cá đẻ và ương cá giống

- Thức ăn nuôi vỗ cá bố mẹ thành thục sinh dục: trùn quế, tép, thức ăn công nghiệp

- Thức ăn ương cá giống: trứng nước, trùn chỉ, cá tạp, thức ăn công nghiệp

- Kích thích tố:

+ HCG (Human Chorionic Gonadotropin): xuất xứ Việt Nam

+ LHRHa + DOM (Luteinizing Releasing Hormone analog + Domperidom): xuất xứ Trung Quốc

+ Não thùy cá: não thùy cá có khối lượng trung bình 0,5mg/não, xuất xứ Việt Nam (Mua từ Trung tâm Quốc gia Giống Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ)

Trang 28

- Các dụng cụ và trang thiết bị khác: Kính hiển vi, cân điện tử 4 số lẻ do Đức sản xuất, cân đồng hồ, que thăm trứng, kim tiêm, thau, lưới, vợt, nhiệt kế, bộ test các chỉ môi trường nước,…

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục cá chạch lấu

- Cá chạch lấu đưa vào nuôi vỗ thành thục sinh dục là những cá trưởng thành

có kích cỡ trung bình từ 100 – 300g/con được thu từ tự nhiên từ các đống chà, đặt lù, đặt dớn,…

EW SH CP

SH CP EW

CP EW SH

Hình 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ

EW: Nghiệm thức sử dụng thức ăn trùn quế

SH: Nghiệm thức sử dụng thức ăn tép

CP: Nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp

Trang 29

Bảng 1 Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ

NT W TB ♀ (gam) SL ♀ (Con) W TB ♂ (gam) SL ♂ (Con)

Trùn quế sử dụng là dạng trùn tươi được mua từ Ô môn – Cần Thơ

Thức ăn công nghiệp sử dụng là thức ăn dùng cho tôm (dạng chìm) đường kính

2mm, hàm lượng đạm 33% của công ty Uni-President Việt Nam

Bảng 2 Thành phần (%) hóa học các loại thức ăn nuôi vỗ cá chạch lấu

Phương thức cho ăn

Thức ăn được đặt trong sàn ăn, mỗi bể đặt 1 sàn ăn Ngày cho ăn 1 lần vào buổi

chiều mát Giai đoạn nuôi vỗ tích cực cho ăn 5-7% khối lượng thân/ngày, giai

đoạn nuôi vỗ thành thục cho ăn 3% khối lượng đàn/ngày (Đối với thức ăn là

trùn quế và tép) Thức ăn công nghiệp cho ăn 1-3% khối lượng thân/ngày

Thức ăn tươi sống trước khi cho ăn được rửa bằng NaCl 3% để loại bớt ký sinh

trùng

Trang 30

3.3.1.3 Chăm sóc và quản lý

- Cá thu về được đưa vào các bể thí nghiệm (hình 3), để ổn định 1 tuần cho cá quen dần trong điều kiện nước đứng Sau đó tập cho cá ăn từ từ đến khi cá bắt mồi mạnh thì tiến hành thu thập các chỉ tiêu trong thí nghiệm nuôi vỗ

- Trên mặt bể thả lục bình khoảng 1/3 diện tích mặt thoáng của bể để che bớt ánh sáng

- Các bể nuôi được bố trí sục khí vào ban đêm (bắt đầu từ 19h)

- Chế độ thay nước: định kỳ 2-3 ngày thay nước 1 lần, mỗi lần thay 30-40% khi cá chuẩn bị thành thục mỗi ngày thay nước vào buổi sáng để kích thích cá sớm thành thục

- Định kỳ 15-20 ngày/lần trộn Hadaclean A (sản phẩm của công ty Bayer) với liều lượng 2-3g/1kg thức ăn để tẩy nội, ngoại ký sinh cho cá

3.3.1.4 Các chỉ tiêu khảo sát trong quá trình nuôi vỗ

- Các chỉ tiêu môi trường: nhiệt độ (đo bằng nhiệt kế thủy ngân), oxy, pH (đo bằng test) được đo định kỳ 3 ngày/lần, buổi sáng đo lúc 6-7h và buổi chiều đo lúc 14-15h

- Tiêu hao oxy hóa học (COD - Chemical Oxygen Demand): 2 tháng thu mẫu 1 lần, sau đó đem phân tích theo phương pháp oxy hóa KMnO4 trong môi trường kiềm

- Thức ăn tự nhiên trong môi trường nuôi: Định kỳ 2 tháng lấy mẫu 1 lần để phân tích phiêu sinh động vật và phiêu sinh thực vật (định tính và định lượng) theo tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường – tập I, chất lượng nước

+ Động vật nổi: Về định tính so sánh hình thái theo Đặng Ngọc Thanh & ctv

(1998); Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hải (2002) Về định lượng đếm dưới

kính hiển vi trong buồng đếm hồng cầu (Sedwick rafter)

+ Thực vật nổi: So sánh hình thái theo Dương Đức Tiến và Võ Hành (1999); Takaaki Ymagiashi (2000) Đếm dưới kính hiển vi trong buồng đếm hồng cầu

(Sedwick rafter)

Trang 31

- Các chỉ tiêu sinh sản: Sau 2 tháng nuôi vỗ định kỳ kiểm tra mức độ thành thục của buồng trứng 30 ngày/lần Quan sát hình dáng bên ngoài, thăm trứng kết hợp mỗi nghiệm thức thu 3 cá cái đem mổ để đánh giá mức độ thành thục của

cá thí nghiệm thông qua các chỉ số khối lượng thân, khối lượng buồng trứng, tỷ

lệ thành thục, đường kính trứng

+ Xác định sự thành thục của cá theo thời gian: xác định các giai đoạn thành thục của cá theo thang 6 bậc của Sakun và Buskaia (1982) để đánh giá sự phát triển của tuyến sinh dục cá chạch lấu trong quá trình nuôi vỗ

3.3.2.2 Kích thích sinh sản nhân tạo cá chạch lấu

Ứng dụng phép tiêm nhiều lần (2 lần) để kích thích sự chín và rụng trứng của

cá chạch lấu, khoảng cách giữa 2 lần tiêm dao động trong khoảng 8-10h Ở tất

cả các nghiệm thức đều sử dụng 0,5mg não thùy (1 cái) cho 1 kg cá cái ở liều

sơ bộ Ở cá đực chỉ tiêm 1 lần bằng 1/3 liều so với cá cái cùng thời điểm khi tiêm liều quyết định cho cá cái

3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm

Khi cá đạt giai đoạn sẵn sàng sinh sản thì tiến hành kích thích Quá trình kích thích sinh sản sẽ được bố trí thành nhiều nghiệm thức thí nghiệm theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên dựa trên liều lượng và loại hormone sử dụng như HCG, LH-RHa + DOM, não thùy kết hợp với kích thích sinh thái (kích thích nước – sục khí) Sử dụng các loại hormon với các mức liều lượng (tính trên liều quyết định) như sau:

Trang 32

Bảng 3 Liều lượng các loại thuốc kích thích

Liều lượng Hormone Thí nghiệm Loại chất kích thích

Mỗi mức nồng độ chất kích thích được thực hiện trên 1 cá cái và lặp lại 3 lần

để khẳng định kết quả

Phương pháp gieo tinh: sử dụng phương pháp gieo tinh nửa khô

Ấp trứng:

- Nước ấp trứng là nước máy trữ lại 48h nhằm loại bỏ hết Chlorin

- Trứng cá chạch lấu sau khi gieo tinh được rải đều lên giá thể (khung lưới, gạch tàu) và đưa vào bể ấp Đặt giá thể trong bể ấp có sục khí liên tục cách mặt nước 20-30cm Định kỳ 12h thay nước 1 lần, mỗi lần thay 20% lượng nước

3.3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi khi kích thích sinh sản

Các chỉ tiêu so sánh khi kích thích sinh sản bao gồm:

• Thời gian hiệu ứng: là khoảng thời gian từ khi tiêm kích dục tố ở liều quyết định đến khi cá đẻ

• Thời gian nở: thời gian từ lúc trứng thụ tinh đến lúc trứng nở

• Kích cỡ cá bột: Đo chiều dài 30 cá bột sau khi mới nở để tính chiều dài

và khối lượng của cá bột

Trang 33

- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và

3 lần lặp lại với các loại thức ăn khác nhau

- Mật độ ương 500 con/bể

- Thời gian thí nghiệm là 45 ngày

3.3.3.2 Cho ăn và chăm sóc

- Nghiệm thức 1: cho ăn hoàn toàn bằng trứng nước

- Nghiệm thức 2: Cho ăn hoàn toàn bằng trùn chỉ

- Nghiệm thức 3: Cho ăn thịt cá tạp xay nhuyễn

- Nghiệm thức 4: Cho ăn thức ăn công nghiệp (UP-T501) có hàm lượng protein 40%

Trang 34

Khẩu phần ăn: cho ăn theo nhu cầu của cá ngày 2 lần (sáng 8-9h, chiều 17h) Sau khi cho ăn khoảng 2h, tiến hành siphone thức ăn thừa ra khỏi bể

16 Định kỳ 216 3 ngày thay nước 1 lần, mỗi lần thay 3016 40% lượng nước trong bể

và thay đều cho tất cả các nghiệm thức

- Các bể ương được bố trí sục khí liên tục, đặt giá thể là những sợi nilon cho cá

có chổ bám vào

- Các bể ương được bố trí sục khí liên tục 24/24h

3.3.3.3 Các chỉ tiêu khảo sát trong thí nghiệm ương cá

Các chỉ tiêu môi trường

- Các chỉ tiêu pH, oxy hòa tan định kỳ 3 ngày đo 1 lần bằng test

- Nhiệt độ định kỳ 3 ngày đo 1 lần bằng nhiệt kế thủy ngân vào buổi sáng 7h) và chiều (14-15h)

(6 Tiêu hao oxy hóa học (COD (6 Chemical Oxygen Demand): 2 tuần thu mẫu 1 lần, sau đó đem phân tích theo phương pháp oxy hóa KMnO4 trong môi trường kiềm

- Thức ăn tự nhiên trong môi trường ương: Định kỳ 2 tuần lấy mẫu 1 lần để phân tích phiêu sinh động vật và phiêu sinh thực vật (định tính và định lượng) theo tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường – tập I, chất lượng nước + Động vật nổi: Về định tính so sánh hình thái theo Đặng Ngọc Thanh & ctv (1998); Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hải (2002) Về định lượng đếm dưới kính hiển vi trong buồng đếm hồng cầu (Sedwick rafter)

+ Thực vật nổi: So sánh hình thái theo Dương Đức Tiến, Võ Hành (1999); Takaaki Ymagiashi (2000) Đếm dưới kính hiển vi trong buồng đếm hồng cầu (Sedwick rafter)

Trang 35

Các chỉ tiêu tăng trưởng

- Trong quá trình ương, định kỳ thu mẫu cá 15 ngày/lần để đánh giá tốc độ tăng trưởng thông qua cân khối lượng và đo chiều dài của cá (30con/lần/bể) Sau 45 ngày thì thu toàn bộ cá để tính tỷ lệ sống

- Tính toán kết quả

Chiều dài tổng: được xác định bằng cách đo từng cá thể

Khối lượng: được xác định bằng cách cân từng cá thể bằng cân điện tử

Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (Specific Growth Rate)

SGR (%/ngày) = 100* (LnW2 – LnW1)/t

Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (Daily Weight Gain)

DWG (g/ngày) = (W2 – W1)/t

Trong đó: W2: khối lượng cuối (g)

W1: khối lượng đầu (g) t: thời gian nuôi (ngày)

- Tỷ lệ sống (%) = Số cá thu hoạch/số cá thả nuôi ban đầu*100

3.4 Xử lý số liệu

Số liệu thu được được tính toán giá trị trung bình, min, max, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel 5.0 So sánh trung bình giữa các nghiệm thức dựa vào phân tích Anova một nhân tố và phép thử Duncan bằng phần mềm SPSS 16.0

Trang 36

Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nuôi vỗ thành thục cá chạch lấu bằng thức ăn khác nhau

Trong quá trình thí nghiệm, cá bố mẹ được thu từ tự nhiên vào thời điểm từ tháng 12/2007 đến tháng 01/2008 (do đây là khoảng thời gian cá xuất hiện nhiều trong tự nhiên) Ở nghiệm thức SH (sử dụng tép sông), trong thời gian tập cho cá ăn chúng tôi sử dụng 50% tép + 50% thức ăn tự chế Tuy nhiên, trong lúc bắt mồi cá chỉ lựa tép là loại thức ăn ưa thích để ăn, còn phần thức ăn

tự chế cá không ăn trong thời gian thuần hóa Điều này tương tự với kết quả của Nguyễn Văn Triều (2009), cá chạch lấu là loài cá hoang dã, trong tự nhiên

đã quen ăn động vật và có tập tính chọn lựa thức ăn ưa thích để ăn, với các loại thức ăn chính là côn trùng (40,6%), cá nhỏ (23,9%) và giáp xác (16,4%)

Ở nghiệm thức CP (sử dụng thức ăn công nghiệp), cá hoàn toàn không bắt mồi

Kết quả này tương tự như kết quả của Phan Phương Loan & ctv (2009), khi sử

dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá chạch lấu thì cá không bắt mồi trong suốt

90 ngày thí nghiệm Trong điều kiện cá hoàn toàn không bắt mồi ở nghiệm thức CP cộng thêm trong khoảng thời gian này nhiệt độ xuống thấp (200C), nên toàn bộ số cá trong nghiệm thức CP suy yếu dần dẫn đến mẫn cảm với bệnh trùng quả dưa và chết

Do tập tính ăn của loài và điều kiện khách quan như trên, nên trong thí nghiệm nuôi vỗ thành thục của chúng tôi chỉ còn 2 nghiệm thức được cho ăn với 2 loại thức ăn mà cá chạch lấu ưa thích là trùn quế và tép sông

4.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm nuôi vỗ cá chạch lấu

4.1.1.1 Nhiệt độ

Bảng 4 Nhiệt độ trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu

Thời điểm Nghiệm thức SH Nghiệm thức EW

Buổi sáng (6-7h) 28,76 ± 0,92 (27 – 29) 28,76 ± 0,92 (27 - 29)

Buổi chiều (14-15h) 30,81 ± 0,85 (30 – 33) 30,83 ± 0,89 (30 - 33)

Trang 37

Nhiệt độ trong quá trình nuôi vỗ trong các nghiệm thức nằm trong khoảng 28,67 – 30,810C Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá, tôm nằm trong khoảng 25 – 320C (Trương Quốc Phú, 2004) Như vậy, với khoảng nhiệt độ trên là phù hợp cho sự thành thục sinh dục của cá chạch lấu

4.1.1.2 Oxy hòa tan

Bảng 5 Oxy trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu

Thời điểm Nghiệm thức SH Nghiệm thức EW

Buổi sáng (6-7h) 4,21 ± 0,01 (3,7 – 4,6) 4,23 ± 0,01 (3,7 – 4,6) Buổi chiều (14-15h) 5,02 ± 0,01 (4,5 – 5,7) 5,03 ± 0,02 (4,5 – 5,8)

Oxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm dao động từ 4,21– 5,03mg/l Theo Lê

Văn Cát & ctv (2006) thì nồng độ oxy hòa tan thích hợp cho cá nuôi là 3,0 –

5,0 mg/l Với khoảng oxy dao động trên hoàn toàn thích hợp cho sự sinh trưởng

và phát triển của chạch lấu

4.1.1.3 pH

Bảng 6 pH trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu

Thời điểm Nghiệm thức SH Nghiệm thức EW

Buổi sáng (6-7h) 7,18 ± 0,02 (6,8 – 7,6) 7,18 ± 0,02 (6,8 – 7,6) Buổi chiều (14-15h) 8,01 ± 0,03 (7,5 – 9) 8,01 ± 0,03 (7,5 – 9)

pH là một trong những nhân tố môi trường có ảnh hưởng rất lớn trực tiếp và gián tiếp đối với đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng Mỗi loài cá có khoảng pH thích hợp riêng, pH thích hợp cho thủy sinh vật là 6,5 – 9 Khi pH của môi trường quá cao hay quá thấp đều không thuận lợi cho quá trình phát triển của thủy sinh vật (Trương Quốc Phú, 2004)

Trang 38

Trong quá trình thí nghiệm, pH dao động trong khoảng từ 6,8 – 9 được ghi

nhận ở bảng 6 cho thấy pH nằm trong khoảng thích hợp cho hoạt động sinh lý bình thường của cá

4.1.1.4 COD

COD phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ nước và hàm lượng chất hữu cơ trong thủy vực, chỉ số COD càng cao biểu thị cho nguồn nước càng có nhiều vật chất hữu cơ COD thích hợp cho nuôi thủy sản nằm trong khoảng 15-30ppm

(Nguyễn Thanh Phương & ctv, 2009)

Bảng 7 COD trong các nghiệm thức nuôi vỗ cá chạch lấu

Đợt thu mẫu Nghiệm thức SH Nghiệm thức EW

kê (p>0,05) Điều này có thể do trong quá trình nuôi vỗ, lượng nước trong bể được thay thường xuyên và đồng loạt từ 2 – 3 ngày/lần và mỗi lần từ 30 – 40% nên hàm lượng COD luôn ở mức dao động không đáng kể giữa các nghiệm thức

Kết quả hàm lượng COD trong thí nghiệm dao động trong khoảng từ 5,87 – 8,90 ppm, kết quả này nằm trong ngưỡng thích hợp quá trình nuôi vỗ thành thục của cá chạch lấu

Trang 39

4.1.2 Thức ăn tự nhiên trong thí nghiệm nuôi vỗ

4.1.2.1 Thực vật phiêu sinh

Qua các đợt thu mẫu chủ yếu trong môi trường nước thí nghiệm xuất hiện chủ yếu 3 ngành tảo: Bacilloriophyta (tảo Khuê), Cyanophyta (tảo Lam) và Chlorophyta (tảo Lục) Trong số đó, Chlorophyta có số lượng loài cao nhất (20 loài) chiếm 62,50% tổng số loài so với 2 ngành còn lại là Bacilloriophyta (5 loài) chiếm 15,63% và Cyanophyta (7 loài) chiếm 21,87% Kết quả định lượng cho thấy rằng mật độ tảo trong thí nghiệm từ 146.370 – 607.824 cá thể/lít Trong đó, thực vật phiêu sinh ở nghiệm thức sử dụng tép (345.715 cá thể/lít)có mật số cao hơn so với nghiệm thức sử dụng trùn quế (319.450 cá thể/lít) qua các đợt thu mẫu Kết quả này phù hợp với hàm lượng COD ở nghiệm thức sử dụng tép (7,64ppm) có xu hướng cao hơn nghiệm thức sử dụng trùn (7,28 ppm) Tuy nhiên, do lượng nước trong bể nuôi được thay định kỳ 2 – 3 ngày/lần nên làm cho hàm lượng COD không vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 08:2008 – BTNMT là 15 ppm Mật số thực vật trong các ao nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long trung bình là khoảng 6 triệu cá thể/lít (Dương Thị

Hoàng Oanh và ctv, 2008) Do đó, mật số của thực vật phiêu sinh trong thí

nghiệm thấp hơn nhiều so với các ao nuôi ngoài thực tế Chính vì vậy, mật số thực vật phiêu sinh không ảnh hưởng đến quá trình thành thục sinh dục của cá

Hình 4 Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm

Trang 40

4.1.2.2 Động vật phiêu sinh

Trong thí nghiệm, động vật phiêu sinh xuất hiện chủ yếu gồm 4 nhóm ngành: Copepode, Cladocera, Rotifera và Protozoa Trong thời gian thí nghiệm thì Copepoda có số loài cao nhất (3 loài) chiếm 37,70% tổng số loài, còn lại các ngành khác tương đối ít (từ 1 – 2 loài) Qua kết quả định lượng cho thấy, mật

số các loài động vật phiêu sinh đã phát triển từ 11.595 – 16.289 cá thể/m3 Trong đó, mật số động vật phiêu sinh ở nghiệm thức sử dụng tép (13.117 cá thể/m3) thấp hơn so với nghiệm thức sử dụng trùn quế (14.400 cá thể/m3) qua các đợt thu mẫu Điều này do ở nghiệm thức sử dụng tép, mật số thực vật luôn cao hơn so với nghiệm thức sử dụng trùn quế

Theo quan điểm sinh thái học, sự phát triển quần đàn của động, thực vật phiêu sinh luôn lệch pha (Mật số quần thể của thực vật tăng trước, sau đó mật số quần thể động vật tăng theo, và khi mật số động vật tăng cao đến một thời điểm nào

đó thì mật số thực vật lại giảm) Theo Nguyễn Thị Kim Liên và ctv (2008) mật

số động vật phiêu sinh trong các ao nuôi có quy mô nhỏ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long là 689.497 cá thể/m3 Tuy nhiên qua các đợt thu mẫu, mật số động vật phiêu sinh không có sự biến động mạnh trong suốt quá trình thí nghiệm, nhưng lại thấp hơn so với ao nuôi thực tế Điều này cho thấy, do môi trường nuôi vỗ được kiểm soát tốt (thay nước thường xuyên), nên mật số động vật phiêu sinh thấp hơn nhiều so với trong ao nuôi

4.1.3 Xác định giới tính

Ở cá chạch lấu, cá đực có thể xác định được bằng cách vuốt tinh ra khi chúng thành thục sinh dục Kết quả giải phẫu của nhiều mẫu cá để quan sát tuyến sinh dục và kết hợp với quan sát hình thái bên ngoài của cá chạch lấu đực và cái cho thấy rằng, có một vài đặc điểm có thể xác định được giới tính và sự xác định này chỉ có độ chính xác cao trong mùa vụ sinh sản của cá Các đặc điểm hình thái bên ngoài của cá chạch lấu khi thành thục có thể mô tả như sau:

Cá chạch lấu cái có tuyến sinh dục phát triển, thường có bụng to hơn cá đực

Cá chạch lấu đực thường có kích cỡ lớn và thon dài hơn cá cái

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 Hình thái bên ngoài - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
2.2 Hình thái bên ngoài (Trang 23)
Hình 1. Hình thái cá chạch lấu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 1. Hình thái cá chạch lấu (Trang 23)
Hình 2. Bản đồ phân bố cách ạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008) - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 2. Bản đồ phân bố cách ạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008) (Trang 25)
Hình 2. Bản đồ phân bố cá chạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008) - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 2. Bản đồ phân bố cá chạch lấu trên thế giới (OBIS, 2008) (Trang 25)
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ (Trang 28)
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi vỗ (Trang 28)
Bảng 1. Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 1. Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ (Trang 29)
Bảng 1. Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 1. Số lượng và cỡ cá trong thí nghiệm nuôi vỗ (Trang 29)
Bảng 3. Liều lượng các loại thuốc kích thích - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 3. Liều lượng các loại thuốc kích thích (Trang 32)
Hình 4. Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 4. Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm (Trang 39)
Hình 4. Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 4. Thành phần thực vật phiêu sinh trong thí nghiệm (Trang 39)
Hình 5. Hình thái bên ngoài cách ạch lấu đực và cái 4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá Chạch lấ u  - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 5. Hình thái bên ngoài cách ạch lấu đực và cái 4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá Chạch lấ u (Trang 41)
Hình 5. Hình thái bên ngoài cá chạch lấu đực và cái  4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá Chạch lấu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 5. Hình thái bên ngoài cá chạch lấu đực và cái 4.1.4 Đặc diểm hình thái tuyến sinh dục cá Chạch lấu (Trang 41)
Hình 7. Hình thái bên ngoài và mô học tuyến sinh dục cách ạch lấu đực 4.1.5  Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu  - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 7. Hình thái bên ngoài và mô học tuyến sinh dục cách ạch lấu đực 4.1.5 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu (Trang 42)
Hình 6. Hình thái tuyến sinh dục cách ạch lấu cái - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 6. Hình thái tuyến sinh dục cách ạch lấu cái (Trang 42)
Hình 6. Hình thái tuyến sinh dục cá chạch lấu cái - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 6. Hình thái tuyến sinh dục cá chạch lấu cái (Trang 42)
Hình 7. Hình thái bên ngoài và mô học tuyến sinh dục cá chạch lấu đực  4.1.5  Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 7. Hình thái bên ngoài và mô học tuyến sinh dục cá chạch lấu đực 4.1.5 Biến động giai đoạn thành thục của cá chạch lấu (Trang 42)
Hình 9. Lỗ sinh dục cách ạch lấu đực - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 9. Lỗ sinh dục cách ạch lấu đực (Trang 46)
Hình 8. Màu sắc bên ngoài và lỗ sinh dục cách ạch lấu cái thành thục - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 8. Màu sắc bên ngoài và lỗ sinh dục cách ạch lấu cái thành thục (Trang 46)
Hình 8. Màu sắc bên ngoài và lỗ sinh dục cá chạch lấu cái thành thục - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 8. Màu sắc bên ngoài và lỗ sinh dục cá chạch lấu cái thành thục (Trang 46)
Hình 9. Lỗ sinh dục cá chạch lấu đực - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 9. Lỗ sinh dục cá chạch lấu đực (Trang 46)
Hình 10. Cân và tiêm thuốc kích thích cho cách ạch lấu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 10. Cân và tiêm thuốc kích thích cho cách ạch lấu (Trang 47)
Hình 11. Cá được giữ trong bể chờ rụng trứng - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 11. Cá được giữ trong bể chờ rụng trứng (Trang 47)
Hình 11. Cá được giữ trong bể chờ rụng trứng - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 11. Cá được giữ trong bể chờ rụng trứng (Trang 47)
Hình 10. Cân và tiêm thuốc kích thích cho cá chạch lấu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 10. Cân và tiêm thuốc kích thích cho cá chạch lấu (Trang 47)
Hình 13. Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 13. Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng (Trang 48)
Hình 12. Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 12. Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ (Trang 48)
Hình 13. Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 13. Điều kiện môi trường trong bể ấp trứng (Trang 48)
Bảng 11. Kết quả sử dụng HCG cho cách ạch lấu sinh sản - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 11. Kết quả sử dụng HCG cho cách ạch lấu sinh sản (Trang 49)
Bảng  11. Kết quả sử dụng HCG cho cá chạch lấu sinh sản - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ng 11. Kết quả sử dụng HCG cho cá chạch lấu sinh sản (Trang 49)
Bảng 12. Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG qua các đợt. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 12. Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng HCG qua các đợt (Trang 50)
Hình 14. Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 14. Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ (Trang 51)
Hình 14. Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 14. Điều kiện môi trường trong bể giữ cá đẻ (Trang 51)
Bảng 13: Kết quả sử dụng LHRHa+DOM cho cách ạch lấu sinh sản - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 13 Kết quả sử dụng LHRHa+DOM cho cách ạch lấu sinh sản (Trang 52)
Bảng 13: Kết quả sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu sinh sản - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 13 Kết quả sử dụng LHRHa + DOM cho cá chạch lấu sinh sản (Trang 52)
Bảng 14. Kết quả kích thích sinh sản cách ạch lấu bằng LHRHa+DOM qua các đợt.  - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 14. Kết quả kích thích sinh sản cách ạch lấu bằng LHRHa+DOM qua các đợt. (Trang 53)
Bảng 14. Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa + DOM   qua các đợt. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 14. Kết quả kích thích sinh sản cá chạch lấu bằng LHRHa + DOM qua các đợt (Trang 53)
Bảng 15. Quá trình phát triển phôi của cáCh ạch lấu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 15. Quá trình phát triển phôi của cáCh ạch lấu (Trang 54)
Hình 16. Quá trình phát triển phôi cách ạch lấu 4.3 Ương cá chạch lấu từ bột lên giống  - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 16. Quá trình phát triển phôi cách ạch lấu 4.3 Ương cá chạch lấu từ bột lên giống (Trang 56)
Bảng 16. Các yếu tố nhiệt độ, pH, oxy trong quá trình ương cá giống. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 16. Các yếu tố nhiệt độ, pH, oxy trong quá trình ương cá giống (Trang 56)
Hình thành cơ quan  Phôi hoàn chỉnh - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình th ành cơ quan Phôi hoàn chỉnh (Trang 56)
Bảng 17. COD trong các nghiệm thức ương giống cá chạch lấu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 17. COD trong các nghiệm thức ương giống cá chạch lấu (Trang 57)
Hình 17. Thành phần phiêu sinh thực vật trong thí nghiệm ương giống - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 17. Thành phần phiêu sinh thực vật trong thí nghiệm ương giống (Trang 58)
Hình 17. Thành phần phiêu sinh thực vật trong thí nghiệm ương giống - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 17. Thành phần phiêu sinh thực vật trong thí nghiệm ương giống (Trang 58)
Bảng 18. Tăng trưởng của cách ạch lấu qua các nghiệm thức ương. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 18. Tăng trưởng của cách ạch lấu qua các nghiệm thức ương (Trang 59)
Bảng 18. Tăng trưởng của cá chạch lấu qua các nghiệm thức ương. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 18. Tăng trưởng của cá chạch lấu qua các nghiệm thức ương (Trang 59)
Bảng 19. Tỷ lệ sống của cách ạch lấu khi ương bằng các loại thức ăn khác nhau  - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 19. Tỷ lệ sống của cách ạch lấu khi ương bằng các loại thức ăn khác nhau (Trang 60)
Hình 18. Cá chạch lấu bị rận cá đeo bám - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 18. Cá chạch lấu bị rận cá đeo bám (Trang 61)
Hình 19. Trùng quả dưa - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Hình 19. Trùng quả dưa (Trang 62)
Đã tiến hành sinh sản 4 đợt, kết quả được trình bày trong bảng 15. - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ti ến hành sinh sản 4 đợt, kết quả được trình bày trong bảng 15 (Trang 63)
Bảng 20. Kết quả sinh sản nhân tạo cá tại Trung tâm giống Thủy sản  Đợt sinh sản Số cá cái (kg)  Số cá bột (con)  Số cá giống (con) - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
Bảng 20. Kết quả sinh sản nhân tạo cá tại Trung tâm giống Thủy sản Đợt sinh sản Số cá cái (kg) Số cá bột (con) Số cá giống (con) (Trang 63)
Bảng Số Liệu Định Tính Tảo - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ng Số Liệu Định Tính Tảo (Trang 104)
Bảng Số Liệu Định Tính Tảo - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ng Số Liệu Định Tính Tảo (Trang 104)
Bảng Số Liệu Định Tính Động Vật - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ng Số Liệu Định Tính Động Vật (Trang 108)
Bảng Số Liệu Định Tính Động Vật - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ng Số Liệu Định Tính Động Vật (Trang 108)
NT1 NT3Lần Tên loài  - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
1 NT3Lần Tên loài (Trang 109)
Bảng Số Liệu Định Lượng Động vật - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ng Số Liệu Định Lượng Động vật (Trang 109)
Bảng Số Liệu Định Lượng Động vật - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
ng Số Liệu Định Lượng Động vật (Trang 109)
Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu - xây dựng quy trình sản xuất giống cá chạch lấu
t số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w