1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L5 T33(CKTKN)

31 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi TUẦN 33 Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011 ANH VĂN : Giáo viên chuyên soạn dạy …………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh minh hoạ bài đọc; Bảng phụ ghi Điều 21 của luật. - HS: Tìm hiểu nội dung bài, SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Ổn đònh 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Luyện đọc: MT: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Y/c HS đọc tồn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn: mỗi đoạn là một điều luật. - HS đọc nối tiếp: + Sửa cách phát âm. + Giải nghóa từ (HS rút ra). + Gọi HS đọc cả bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: MT: HS nắm được nội dung bài. - Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi SGK/146. - GV nhận xét, chốt lại ( SGV/250). - Hát. - Lắng nghe. - 1 HS khá đọc bài - HS chia đoạn. - Cá nhân đọc. - Lắng nghe, lặp lại. - HS nêu. - 2 HS đọc, NX. - Lớp trao đổi, thảo luận, TLCH. - Lắng nghe - Rút ra nội dung chính, ghi vở. - Theo dõi, lắng nghe, nhận xét. Đọc nhóm đôi. - Các nhóm đọc. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 1 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Cho HS rút ra nội dung chính ( Mục tiêu). - GV đọc mẫu *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm . - Cho HS đọc nối tiếp. - Treo bảng phụ và đọc đoạn: Điều 21. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở: Các em chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - Dặn dò: Về luyện đọc - Chuẩn bò: Sang năm con lên bảy - Đại diện nhóm đọc, NX. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3 - HSKG: làm các bài tập còn lại II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Ổn đònh 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình 4. Phát triển các hoạt động: luyện tập thực hành: MĐ: Thực hiện tính đúng tính diện tích, thể tích - Hát. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 2 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình lập phương. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh viết lại công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) × 2 × 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 × 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5m 2 . - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 × 10 × 10 = 1000 (cm 3 ) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 × 10 × 6 = 600 (cm 2 ) Đáp số: a) 1000cm 3 ; b) 600cm - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Thể tích bể là: 2 × 1,5 × 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. - Lắng nghe. - Học sinh thi đua viết, lớp nhận xét. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 3 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC : (dạy chiều) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Nêu một số ngun nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thối. II. CHUẨN BỊ : - GV: Hình minh họa trong SGK; Phiếu học tập. - HS: Tìm hiểu bài, SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Mở đầu: - Khởi động: 2. Bài mới: Tác động của con người đến môi trường rừng 3. Phát triển các Hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân của việc phá rừng. MĐ: Học sinh nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò tàn phá - Cho học sinh quan sát hình và thảo luận: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Nguyên nhân nào khác khiến rừng bò tàn phá? - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét: Hình Lý do 1 2 3 4 - Con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp… - Con người phá rừng để lấy chất đốt. - Con người phá rừng lấy gỗ - Hát. - Nhắc lại - Học sinh thảo luận, trả lời vào phiếu học tập. - Học sinh trình bày, lớp nhận xét - Lắng nghe. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 4 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào việc khác. - Cháy rừng. - Cho học sinh đọc mục Bạn cần biết.  Hoạt động 2: Trò chơi “Vẽ sơ đồ mạng sự tác hại của rừng”. MĐ: Tiếp tục nêu được tác hại của việc phá rừng. - Cho học sinh thi đua liệt kê những hậu quả của việc phá rừng. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét: Hậu quả của việc phá rừng là: + Khí hậu bò thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. + Đất bò xói mòn trở nên bạc màu. + Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng, một số loài có nguy cơ bò tuyệt chủng. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Tác động của con người đến môi trường đất - Học sinh đọc. - Cá nhóm thi đua thực hiện. - Học sinh trình bày, lớp nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC : (dạy chiều) ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA(dành cho đòa phương) I. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu: + Công lao to lớn của thương binh, liệt só , mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với Cách mạng. + Trách nhiệm của mọi người là biết ơn, quan tâm, giúp đỡ các thương binh, liệt só, Mẹ Việt Nam anh hùng, những người có công với đất nước. - Biết thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể - Biết ơn thương binh liệt só, đồng tình với những việc làm đền ơn đáp nghóa. II. CHUẨN BỊ : - GV: Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 5 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi +Tìm hiểu một số việc làm cụ thể thể hiện những chính sách của Đảng đối với thương binh , liệt só, Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với cách mạng . + Một số bảng phụ có sẵn nhụy hoa tròn có đường kính từ 15 – 20 cm đã ghi sẵn nội dung (HĐ2). - HS: + Tìm hiểu thông tin theo chủ đề “ Đền ơn đáp nhóa” (HĐ1) , bài hát , bài thơ ,câu chuyện( HĐ3 ) + Mỗi học sinh chuẩn bò một hình tròn bằng giấy trắng có đường kính từ 15 – 20 cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. MĐ: Học sinh hiểu những công lao to lớn của thương binh ,liệt só Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với Cách mạng và biết trách nhiệm của mình đối với họ . - Học sinh trình bày một số thông tin có nội dung trên theo nhóm- Chất vấn lẫn nhau: + Vì sao nhà nước có nhiều chính sách quan tâm vấn đề đền ơn đáp nghóa ? + Nếu không có những hi sinh bảo vệ quê hương , đất nước thì đất nước sẽ ra sao khi có giặc xâm chiếm? + Trách nhiệm của mỗi người , mỗi học sinh phải làm gì đối với thương binh liệt só , Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với Cách mạng ? - GV hướng dẫn nhận xét – tuyên dương nhóm nêu được nhiều việc làm có ý nghóa nhất. Hỏi thêm một số nội dung khắc sâu ý nghóa cho học sinh : a. Em hãy cho biết ngày kỉ niệm thương binh liệt - Học sinh trình bày một số thông tin có nội dung trên theo nhóm- Chất vấn lẫn nhau: + Bò mất nước , dân làm nô lệ + Mỗi người đều có nghóa vụ đền ơn đáp nghóa , kính trọng , biết ơn… - HS làm việc theo nhóm . - Gắn bảng nhóm lên bảng. - Ngày : 27 -7 Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 6 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi só ? b. Đòa phương em đã tổ chức ngày đó như thế nào ? KẾT LUẬN CHUNG : ”Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, học sinh chúng ta có bổn phận biết ơn những người đã hi sinh cho đất nước sinh tồn , thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể , phải biết cố gắng học để sau này xây dựng đất nước giàu đẹp . - GV hoặc HS hát một bài hát có nội dung phù hợp . 5. Củng cố, dặn dò: Thường xuyên có những hoạt động đền ơn đáp nghóa đối với TBLS , Mẹ Việt Nam anh hùng , gia đình có công với Cách mạng ở đòa phươg. - Tổ chức long trọng , mời tất cả các thương binh , bà mẹ Việt Nam anh hùng , gia đình chính sách dự lễ, có tổ chức tặng hoa , tặng quà ,cùng những lời biết ơn chân thành , những lời động viên , an ủi phù hợp …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ : TRONG LỜI MẸ HÁT (nghe, viết) I. MỤC TIÊU : - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT2). II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó; Bút dạ và giấy khổ to làm bài tập 2. - HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở đầu: - Khởi động: 2.Bài mới: Trong lời mẹ hát - Hát. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 7 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi 3. Phát triển các Hoạt động: * Hoạt động 1: MĐ: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - GV đọc mẫu lần 1. + Y/c HS đọc + Rút ra từ khó + Hướng dẫn viết đúng + GV đọc từ khó - GV đọc mẫu lần 2. - GV đọc HS viết + Đọc lại HS soát lỗi. + GV chấm 1 số bài. + GV nhận xét * Hoạt động 2: luyện tập, thực hành: MĐ: Tìm và viết đúng tên các cơ quan, tổ chức. Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét: Tên các cơ quan, tổ chức Cách viết hoa Liên hợp quốc Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em Tổ chức Ân xá Quốc tế Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy Điển Đại hội đồng Liên - viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS thực hiện theo y/c. - HS viết bảng con. - HS dò theo. - HS viết vào vở. - HS tự soát bài, sửa lỗi. - Từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: - Lắng nghe. - Cá nhân nêu, lớp nhận xét. Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 8 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi hợp quốc 4.Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cách viết tên các cơ quan, tổ chức. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Sang năm con lên bảy - Lắng nghe. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 - HSKG : Làm thêm các bài tập còn lại II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - HS: SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Mở đầu: - Khởi động: 2. Bài mới: Luyện tập 3. Phát triển các Hoạt động: * Hoạt động : Luyện tập tập thực hành: MĐ: Thực hiện tính đúng diện tích và thể tích một số hình Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích và thể tích một số hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. a) Hình lập phương (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5cm S xung quanh 576cm 2 49cm 2 - Hát. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: b) Hình hộp chữ nhật (1) (2) Chiều cao 5cm 0,6m Chiều dài 8cm 1,2m Chiều rộng 6cm 0,5m Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 9 Giáo án lớp 5c Trường tiểu học : Lê Lợi S toàn phần 864cm 2 73,5cm 2 Thể tích 1728cm 2 42,875cm 2 - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh viết lại công thức tính tính diện tích và thể tích một số hình - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung S xung quanh 140cm 2 2,04cm 2 S toàn phần 236cm 2 3,24cm 2 Thể tích 240cm 2 0,36cm 2 - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - Một số học sinh làm bảng lớp: Diện tích đáy bể là: 1,5 × 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiều cao đáy bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5m. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: (10 × 10) × 6 = 600 (cm 2 ) Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương là: (5 × 5) × 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần. - Lắng nghe. - Học sinh thi đua viết, lớp nhận xét. - Lắng nghe. …………………………………………………………………………………………………… Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Nguyệt Ánh 10 . nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 × 30 = 1500 (m 2 ) Số ki-lô-gam rau thu hoạch được là: 15 : 10 × 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250kg. - Lắng nghe. - Học sinh

Ngày đăng: 28/06/2015, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w