Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
187 KB
Nội dung
TUẦN 30 Thứ hai, ngày 12 / 4 / 2010 TẬP ĐỌC: (Tiết 59) THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghóa lại các từ ngữ đó. - Giúp các em học sinh giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc lướt từng đoạn , trả lời các câu hỏi trong SGK. - H.dẫn HS rút nội dung chính của bài. - GV nhận xét chốt ý: Câu chuyện cho thấy: kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn - Hát - Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi (SGK). - 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Các học sinh khác đọc thầm theo. - Học sinh chia đoạn. - Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu só, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la. - Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK. - HS đọc lại toàn bài, tìm và nêu nội dung chính của bài. 1 cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha- li-ma – người phụ nữ thông minh, dòu dàng và kiên nhẫn. Lời vò tu só đọc từ tốn, hiền hậu. - Hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn. - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài. - Chuẩn bò: “Bầm ơi”. - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại nội dung chính của bài. TOÁN: (Tiết 146) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: Biết : - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng) - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm thêm các bài còn lại. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo k.lượng. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Bài 1: GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng đơn vò đo diện tích (như SGK). Bài 2: GV nêu từng phần. GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài: a) 65 000m 2 = 6,5ha b) 6km 2 = 600ha 846 000m 2 = 84,6ha 9,2km 2 = 920ha 5 000m 2 = 0,5ha. 0,3km 2 = 30ha. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập về đo thể tích. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 học sinh sửa bài 4. -Lần lượt từng HS lên bảngm điền cho hoàn chỉnh bảng đơn vò đo diện tích. -HS nêu quan hệ giữa 2 đơn vò đo diện tích liền nhau. -HS làm vào bảng con. -HS tự làm bài vào vở. -HS tự sửa bài làm sai. -HS nhắc lại bảng đơn vò đo d.tích; quan hệ giữa 2 đơn vò đo d.tích liền nhau. 2 CHÍNH TẢ: (Tiết 30) NGHE – VIẾT: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI. I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những từ ngữ dễ viết sai ( VD : in-tơ-nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3 Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. - Nội dung đoạn văn nói gì? - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài. - GV chấm 7 – 10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: - Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Củng cố. Thi đua: Ai nhanh hơn? - Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam. - Hát - 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Học sinh nghe. - Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. - 1 học sinh đọc bài ở SGK. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi theo từng cặp. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp. 3 ĐẠO ĐỨC: (Tiết 30) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên. * GDBVMT (tồn phần). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. - Giáo viên chia nhóm học sinh . - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? - Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. - Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy đònh. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - Kết luận :Các ý kiến b, c là đúng. - Ýù kiến a là sai. 4. Củng cố: GDSNLTK&HQ : - Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng Mặt Trời, là những TNTN q, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con - Hát . - HS nêu những hiểu biết về LHQ. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đại diện trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. 4 người. - Các TNTN trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng 1 cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người. 5. Dặn dò: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của đòa phương. - Chuẩn bò: “Tiết 2”. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 13 / 4 / 2010 TOÁN: (Tiết 147) ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I. Mục tiêu: Biết : - Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; - Chuyển đổi số đo thể tích. - Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm thêm các phần còn lại. - Yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 . Bài 1: - Kể tên các đơn vò đo thể tích. - Giáo viên chốt: • m 3 , dm 3 , cm 3 là đơn vò đo thể tích. • Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. Bài2: • Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn ra nhỏ. • Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé. Bài 3: Tương tự bài 2. - Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ - Hát - Lần lượt từng HS đọc kết quả làm bài 3. - Học sinh sửa bài. - Đọc đề bài. - Thực hiện - Sửa bài. - Đọc xuôi, đọc ngược. - Nhắc lại mối quan hệ. - Đọc đề bài. - Thực hiện theo cá nhân. - Sửa bài. Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền nhau. 5 số. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: n tập về đo diện tích và đo thể tích. - Nhận xét tiết học. HS nhắc lại bảng đơn vò đo thể tích; quan hệ giữa các đơn vò đo thể tích liền nhau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 59) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3) - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét, sửa chữa 3. Bài mới: Bài 1 - Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. Bài 2: - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghóa hoặc trái nghóa với nhau, trước hết phải hiểu nghóa từng câu. - Nhận xét nhanh, chốt lại. - Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghóa hoặc trái nghóa với nhau như thế nào. - Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận. - Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái. 4. Củng cố. - Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng - Hát - -2 học sinh làm lại BT2, của tiết n tập về dấu câu. - Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, suy nghó, làm việc cá nhân. - Có thể sử dụng từ điển để giải nghóa (nếu có). - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghó, trả lời câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại từng câu. - Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ. - Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghóa, những câu trái nghóa với nhau. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh đọc luân phiên 2 dãy. 6 các câu thành ngữ, tục ngữ. 5. Dặn dò: - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, viết lại các câu đó vào vở. - Chuẩn bò: “n tập về dấu câu ( Dấu phẩy)”. - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: (Tiết 30) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. II. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác đònh đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài. Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện. - Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ. - Hát - 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghóa câu chuyện và bài học em tự rút ra. - 1 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1. - Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác). - 1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thò Tám. - 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4. - 2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu). 7 - Giáo viên tính điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò:KC được chứng kiến hoặc tham gia - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghóa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. KHOA HỌC: (Tiết 59) SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I. Mục tiêu: - Biết thú là động vật đẻ con - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát. * Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ Cuối cùng, GV kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. - Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK. + Chỉ vào bào thai trong hình. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. 8 * Biết kể tên 1 số lồi thú thường đẻ mỗi lứa 1 con ; mỗi lứa nhiều con. - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình. - Đại diện nhóm trình bày. Số con trong một lứa Tên động vật - 1 con - Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ … - Từ 2 đến 5 con - Hổ sư tử, chó, mèo,… - Trên 5 con - Lợn, chuột,… HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học . Thứ tư, ngày 14 / 4 / 2010 TẬP ĐỌC: (Tiết 60) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ … - Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải. - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. - 2 em đọc lại cả bài. - 4 đoạn. - Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn. 9 - Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây. - Đoạn 4: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK/ 1, 2. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Gv tổ chức cho HS tìm hiểu bài, trả lới các câu hỏi ở SGK, GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kó thuật đọc. - Giáo viên đọc mẫu một đoạn. 4. Củng cố. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò bài cho tuần 31. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải nghóa lại các từ đó (áo cánh, phong cách, tế nhò, xanh hồ thuỷ, tân thời, nhuần nhuyễn, … - HS làm việc theo nhóm: Thảo luận, trả lới các câu hỏi trong SGK và cử đại diện trả lời trước lớp. - Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân). HS thảo luận thống nhất nội dung bài: Bài văn cho thấy : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . TOÁN: (Tiết 148) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TT). I.Mục tiêu : - Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích . - Biết giải bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3a ; HSKG làm thêm bài 3b . - HS cẩn thận, chính xác trong làm toán. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Bài cũ: Gv yêu cầu học sinh bài 2 Gv nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới Bài 1 Gv nhận xét sửa sai Bài 2 Gv yêu cầu học sinh đọc đề toán và giải. Học sinh lên bảng làm Học sinh làm bảng Đáp án : 8m 2 5dm 2 = 8,05m 2 8m 2 5dm 2 < 8,5 m 2 Giải Chiều rộng của thửa ruộng 150 x 2 : 3 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là 10 [...]...150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 : 15000 : 100 = 150 (lần) Số kg thóc thu được 60 x 150 = 900 (kg) Đáp án: Thể tích của bể nước 4 x 3 x2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước 30 x 80 : 100 = 24 (m3) Số nước chứa trong bể 24 m3 =24000dm3 = 24000l Diện tích đáy của bể 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của nước 24 : 12 = 2 (m) HS nhắc lại q.hệ giữa 2 đ.vò đo d.tích... +x= = 5 5 10 Bài4: Cho HS tự làm bài vào vở HS tự làm bài vào vở Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m) 16 Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309 ,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309 ,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m HS nhắc lại các tính chất của phép cộng GV chấm và chữa bài 4 Củng cố 5 Dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép cộng - Chuẩn bò: Phép... hoặc tả hoạt động của con vật -GV chấm bài viết của 1 số HS rồi nhận xét và chữa bài 3.Củng cố: 4 Dặn dò:-Dặn HS về nhà ôn lại bài; viết lại đoạn văn ở BT2 cho tốt hơn -Nhận xét tiết học KĨ THUẬT: (Tiết 30) hót”, suy nghó, tự làm bài -HS lần lượt trả lời theo các YC của BT -Cả lớp nhận xét bổ sung -2 HS đọc lại lời giải trên bảng -HS đọc YC của BT -Vài HS nói con vật mình chọn tả -HS làm bài vào vở -Vài... bài dựa trên dàn ý đã lập - Giáo viên thu bài làm của HS - HS đọc dò lại bài trước khi nộp bài cho - Dặnn HS chuẩn bò cho bài ở tuần 31 GV - Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh 17 ĐỊA LÍ: (Tiết 30) CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu: - Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất - Nhận biết và nêu được vị trí... cố: 5 Dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bò: “Ôn tập cuối năm” - Nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp - Học sinh khác bổ sung HS trả lời các câu hỏi ở SGK LỊCH SỬ: (Tiết 30) XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I Mục tiêu: - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân VN và Liên Xơ - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai . thu được 60 x 150 = 900 (kg) Đáp án: Thể tích của bể nước 4 x 3 x2,5 = 30 (m 3 ) Thể tích của phần bể có chứa nước 30 x 80 : 100 = 24 (m 3 ) Số nước chứa trong bể 24 m 3 =24000dm 3 = 24000l. trừ. - Nhận xét tiết học. Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309 ,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309 ,64 = 724,41 (m) Đáp số: 724,41m HS nhắc lại các tính chất của phép. sai. -HS nhắc lại bảng đơn vò đo d.tích; quan hệ giữa 2 đơn vò đo d.tích liền nhau. 2 CHÍNH TẢ: (Tiết 30) NGHE – VIẾT: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI. I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , viết đúng những