Giáo án Toán Đại 8 HK2 3cột

92 268 0
Giáo án Toán Đại 8 HK2 3cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang: 89 Trửụứng THCS Nguyeón Vaờn Linh GIAO AN TOAN I 8 PHNG TRèNH BC NHT MT N Tun 20 Tit 41 Ngy son: 01/01/2011. Ngy dy: 04/01/2011. Bi 1: M U V PHNG TRèNH I. MC CN T: Hc sinh hiu khỏi nim phng trỡnh v cỏc thut ng nh : v phi, v trỏi, nghim ca phng trỡnh, tp nghim ca phng trỡnh ( õy, cha a vo khỏi nim tp xỏc nh ca phng trỡnh), hiu v bit cỏch s dng cỏc thut ng cn thit khỏc din t bi gii phng trỡnh sau ny. Hc sinh hiu khỏi nim gii phng trỡnh, bc u lm quen v bit cỏch s dng quy tc chuyn v v quy tc nhõn. II. CHUN B CA THY V TRề : 1. Giỏo viờn : Thc k, phn mu, SGK, SBT, bng ph ghi cỏc bi tp ? 2. Hc sinh : c trc bi hc bng nhúm III. TIN TRèNH TIT DY 1. n nh lp : 1 phỳt kim din 2. Kim tra bi c : (3) Thay cho vic kim tra GV gii thiu chng III : GV cho HS c bi toỏn c : Va g va chú, bú li li cho trũn, ba mi sỏu con, mt trm chõn chn. Hi cú bao nhiờu g, bao nhiờu chú ? GV gii thiu : ú l bi toỏn c rt quen thuc v ta ó bit cỏch gii bi toỏn trờn bng phng phỏp gi thit tm, liu cú cỏch gii khỏc no na khụng ? Bi toỏn trờn cú liờn quan gỡ vi bi toỏn : Tỡm x bit : 2x + 4 (36 x) = 100 ? Lm th no tỡm giỏ tr ca x trong bi toỏn th hai, v giỏ tr ú cú giỳp ta gii c bi toỏn th nht khụng ? Chng ny s cho ta mt phng phỏp mi d dng gii c nhiu bi toỏn c coi l khú nu gii bng phng phỏp khỏc 3. Bi mi : TL Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh Kin thc H 1 : Phng trỡnh mt n : GV ghi bng cỏc h thc : 2x + 5 = 3(x 1) + 2 2x 2 + 1 = x + 1 2x 5 = x 3 + x Hi : Cú nhn xột gỡ v cỏc nhn xột trờn HS Ghi cỏc h thc vo v HS nhn xột : V trỏi v v phi l mt biu thc cha bin x. HS nghe giỏo viờn gii 1. Phng trỡnh mt n : Ta gi h thc : 2x + 5 = 3(x 1) + 2 l mt phng trỡnh vi n s x (hay n x). Mt phng trỡnh vi n x cú dng A(x) = B(x), trong ú v trỏi A(x) v v phi B(x) l hai biu thc ca cựng mt bin x. Giỏo Viờn: Nguyn Th Qunh Thng Nm hc: 2010 - 2011 Ch ng III : Trang: 89 Trửụứng THCS Nguyeón Vaờn Linh GIAO AN TOAN I 8 15 GV : Mi h thc trờn cú dng A(x) = B(x) v ta gi mi h thc trờn l mt phng trỡnh vi n x. Hi : Theo cỏc em th no l mt phng trỡnh vi n x GV gi 1HS lm ming bi ?1 v ghi bng Hi : Hóy ch ra v trỏi, v phi ca mi phng trỡnh trờn GV cho HS lm bi ?2 Hi Khi x = 6 thỡ giỏ tr mi v ca phng trỡnh l 2x + 5 = 3 (x 1) + 2 nh th no ? GV gii thiu : s 6 tha món (hay nghim ỳng) phng trỡnh ó cho nờn gi 6 (hay x = 6) l mt nghim ca phng trỡnh GV cho HS lm bi ?3 (bng ph) Cho pt :2(x + 2) 7 =3x a) x = 2 cú tha món phng trỡnh khụng ? b) x = 2 cú l mt nghim ca pt khụng ? GV gii thiu chỳ ý (a) Hi : Hóy d oỏn nghim ca cỏc phng trỡnh sau : a/ x 2 = 1 b/ (x 1)(x + 2)(x3) = 0 c/ x 2 = 1 T ú rỳt ra nhn xột gỡ ? thiu v phng trỡnh vi n x. HS Tr li : Khỏi nim phng trỡnh tr 5 SGK. 1 HS cho vớ d : a) 2y + 1 = y b) u 2 + u = 10 HS Tr li : a) V trỏi l : 2y + 1 v v phi l y b) V trỏi l u 2 + u v v phi l 10 HS thc hin thay x bng 6 v hai vt ca phng trỡnh nhn cựng mt giỏ tr l 17 HS nghe GV gii thiu v nghim ca phng trỡnh 1HS c to bi C lp thc hin ln lt thay x = -2 v x = 2 tớnh giỏ tr hai v ca pt v tr li : a) x = -2 khụng tha món pt nờn khụng phi l nghim ca pt b) x = 2 tha món pt nờn l nghim ca pt 1 HS nhc li chỳ ý (a) HS Tho lun nhúm nhm nghim : a/ pt cú hai nghim l : x = 1 v x = -1 b/ pt cú ba nghim l : x = 1 ; x = -2 ; x = 3 c/ pt vụ nghim HS rỳt ra nhn xột nh ý (b) SGK tr 6 Cho phng trỡnh : 2x + 5 = 3 (x 1) + 2 Vi x = 6, ta cú : VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP : 3 (x 1) + 2 = 3(6 1)+2 = 17 Ta núi 6(hay x = 6) l mt nghim ca phng trỡnh trờn Chỳ ý : a/ H thc x = m (vi m l mt s no ú) cng l mt phng trỡnh. phng trỡnh ny ch rừ rng m l nghim duy nht ca nú. b/ Mt phng trỡnh cú th cú mt nghim, hai nghim, ba nghim , nhng cng cú th khụng cú nghim no hoc cú vụ Giỏo Viờn: Nguyn Th Qunh Thng Nm hc: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm. 7’ HĐ 2 : Giải phương trình GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình Hỏi : Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? GV cho HS thực hiện ?4 Hỏi : Giải một phương trình là gì ? HS đọc mục 2 giải phương trình HS trả lời : ý thứ nhất của mục 2 giải phương trình 1 HS đọc to đề bài trước lớp và điền vào chỗ trống a/ pt x = 2 có tập hợp nghiệm là S = {2} b/ pt vô nghiệm có tập hợp nghiệm là S = ∅ HS Trả lời : ý thứ hai của mục 2 giải phương trình 2. Giải phương trình : a/ Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập hợp nghiệm của phương trình đó và thường được ký hiệu bởi chữ S Ví dụ : − Tập hợp nghiệm của pt x = 2 là S = {2} − Tập hợp nghiệm của pt x 2 = −1 là S = ∅ b/ Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó 7’ HĐ 3 : Phương trình tương đương : Hỏi : Có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các cặp phương trình sau : a/ x = -1 và x + 1 = 0 b/ x = 2 và x − 2 = 0 c/ x = 0 và 5x = 0 GV giới thiệu mỗi cặp phương trình trên được gọi là hai phương trình tương đương Hỏi : Thế nào là hai phương trình tương đương? HS cả lớp quan sát đề bài và nhẩm tập hợp nghiệm của các phương trình, sau đó trả lời : Mỗi cặp phương trình có cùng một tập hợp nghiệm HS : Nghe giáo viên giới thiệu HS Trả lời tổng quát như SGK tr 6 3. Phương trình tương đương : Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “⇔” Ví dụ : a/ x = -1 ⇔ x + 1 = 0 b/ x = 2 ⇔ x − 2 = 0 c/ x = 0 ⇔ 5x = 0 10’ HĐ 4 : Luyện tập, Củng cố Bài 2 tr 6 SGK GV gọi 1HS đọc đề bài 2 GV cho HS cả lớp làm vào vở GV gọi 1HS làm miệng Bài 4 tr 7 SGK GV treo bảng phụ bài 4 tr 7 SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm trong 3 phút GV gọi đại diện nhóm trả 1 HS đọc to đề trước lớp HS cả lớp làm vào vở 1 HS : trả lời miệng HS : đọc đề bài HS : hoạt động theo nhóm Bài 2 tr 6 SGK : t = -1 và t = 0 là hai nghiệm của pt : (t + 2) 2 = 3t + 4 Bài 4 tr 7 SGK (a) nối với (2) (b) nối với (3) (c) nối với (−1) và (3) Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… lời GV gọi HS nhận xét Bài 5 tr 7 SGK Hai phương trình x = 0 và x (x − 1) = 0 có tương đương không vì sao ? GV : Qua bài học này chúng ta cần nắm chắc các khái niệm : − Tập hợp nghiệm của pt − Phương trình tương đương và ký hiệu Đại diện nhóm trả lời Một vài HS khác nhận xét HS nhẩm nghiệm và trả lời hai pt đó không tương đương Bài 5 tr 7 SGK : Thử trực tiếp x = 1 thoả mãn pt x (x - 1) = 0 nhưng không thỏa mãn pt x = 0 Do đó hai pt không tương đương 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Nắm vững các khái niệm : phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu. − Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4 − Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải” Tuần 21 Tiết 42 Ngày soạn: 08/01/2011. Ngày dạy: 12/01/2011. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: − Học sinh nắm chắc được : + Khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn) + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 6’ HS 1 : − Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? Cho biết ký hiệu ? − Giải bài tập 1 tr 6 SGK Đáp án : Thử trực tiếp ta thấy x = -1 là nghiệm của pt (a) và (c) HS 2 : − Thế nào là hai phương trình tương đương ? và cho biết ký hiệu ? − Hai phương trình y = 0 và y (y − 1) = 0 có tương đương không vì sao ? Đáp án : y = 1 thỏa mãn pt y (y − 1) = 0 nhưng không thỏa mãn pt y = 0 do đó hai pt không tương đương 3. Bài mới : T L Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 4’ HĐ1 : Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Hỏi : Hãy nhận xét dạng của các pt sau : a/ 2x − 1 = 0 ; b/ 05 2 1 =+x c/ x − 2 = 0 ; d/ 0,4x − 4 1 = 0 GV giới thiệu : mỗi pt trên là một pt bậc nhất một ẩn Hỏi : Thế nào là một pt bậc nhất một ẩn ? GV yêu cầu HS khác nhắc lại định nghĩa pt bậc nhất một ẩn HS : Quan sát đề bài bảng phụ ; cả lớp suy nghĩ 1HS Trả lời : có dạng ax + b = 0, a, b là các số, a ≠ 0 HS nghe GV giới thiệu 1HS Trả lời định nghĩa SGK tr 7 Một vài HS nhắc lại định nghĩa 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn a/ Định nghĩa : Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn b/ Ví dụ : 2x − 1 = 0 và 3 − 5y = 0 là những pt bậc nhất một ẩn 10’ HĐ 2 : Hai quy tắc biến đổi phương trình GV nhắc lại hai tính chất quan trọng của đẳng thức số : Nếu a = b thì a + c = b + c. Ngược lại, nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu ac = bc thì a = b GV cho HS làm bài ?1 : HS : Nghe GV nhắc lại. 1HS nêu lại hai tính chất quan trọng của đẳng thức số HS đọc đề bài 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế : Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Ví dụ : a) x − 4 = 0 x = 0 + 4 (chuyển vế) x = 4 Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… T L Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức a/ x − 4 = 0 ; b/ 4 3 + x = 0 c) 0,5 − x = 0 GV gọi 1HS lên bảng giải các pt trên Hỏi : Các em đã vận dụng tính chất gì để tìm x ? GV giới thiệu quy tắc chuyển vế GV cho HS làm bài ?2 a/ 2 x = − 1 ; b/ 0,1x = 1,5 c) − 2,5x = 10 GV gọi 1HS lên bảng giải bằng cách nhân hai vế với cùng một số khác 0 GV giới thiệu quy tắc nhân với một số GV gọi 1 HS giải câu (a) bằng cách khác Hỏi : Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác 1HS lên bảng giải Trả lời : đã vận dụng tính chất chuyển vế HS : nghe giới thiệu và nhắc lại HS đọc đề bài 1HS lên bảng giải theo yêu cầu của GV HS : nghe giới thiệu và nhắc lại 1 HS lên bảng giải câu (a) cách khác a) 2 x = − 1 2 x : 2 1 = − 1 : 2 1 ⇒ x = − 2 HS : Phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác tr 8 SGK b) 4 3 + x = 0 x = 0 − 4 3 (chuyển vế) x = − 4 3 b) Quy tắc nhân với 1 số : τ Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. Ví dụ : a) 2 x = − 1 2 x . 2 = − 1 . 2 x = − 2 b) 0,1x = 1,5 0,1x . 1,0 1 = 1,5 . 1,0 1 x = 15 Quy tắc nhân còn phát biểu : τ Trong một pt ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0 12’ HĐ 3 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn GV giới thiệu phần thừa nhận tr 9 SGK và yêu cầu 2HS đọc lại GV cho HS cả lớp đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 tr 9 SGK trong 2phút Sau đó gọi HS 1 lên bảng trình bày ví dụ 1, HS 2 trình bày ví dụ 2 GV gọi HS nhận xét Hỏi : pt 3x − 9 = 0 có mấy nghiệm 2 HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK HS : cả lớp đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 trong 2 phút. 2 HS : lên bảng HS 1 : trình bày ví dụ 1 HS 2 : trình bày ví dụ 2 Một vài HS nhận xét Trả lời : pt có một nghiệm duy nhất x = 3 3. Các giải phương trình bậc nhất một ẩn Ta thừa nhận rằng : Từ một pt, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một pt mới tương đương với pt đã cho. Sử dụng hai quy tắc trên để giải pt bậc nhất một ẩn Ví dụ 1 :Giải pt 3x − 9 = 0 Giải : 3x − 9 = 0 ⇔ 3x = 9 (chuyển − 9 sang vế phải và đổi dấu) ⇔ x = 3 (chia cả 2 vế cho 3) KL : Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3 Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… T L Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức GV giới thiệu ví dụ 2 là cách trình bày trong thực hành GV yêu cầu HS nêu cách giải pt : ax + b = 0 (a ≠ 0) Hỏi : pt bậc nhất ax + b = 0 có bao nhiêu nghiệm ? GV cho HS làm bài ?3 Giải pt : −0,5x + 2,4 = 0 HS : nghe GV giới thiệu và ghi nhớ cách làm HS nêu cách giải tổng quát như SGK tr 9 Trả lời : Có một nghiệm duy nhất x = − a b 1 HS đọc đề bài 1 HS lên bảng giải −0,5x + 2,4 = 0 ⇔ −0,5x = −2,4 ⇔ x = −2,4 : (−0,5) x = 4,8 ví dụ 2 : Giải pt 1− 3 7 x=0 Giải : 1− 3 7 x=0 ⇔ − 3 7 x = −1 ⇔ x = (−1) : (− 3 7 ) ⇔ x = 7 3 Vậy : S =       7 3 Tổng quát, pt ax + b = 0 (với a ≠ 0) được giải như sau : ax + b = 0 ⇔ ax = − b ⇔ x = − a b Vậy pt bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = − a b 10’ HĐ 4 : luyện tập, củng cố Bài tập 7 tr 10 SGK GV treo bảng phụ bài tập 7 và yêu cầu 1 HS làm miệng Bài tập 8 (a, c) tr 10 SGK GV phát phiếu học tập bài tập 8 (a, c) cho HS GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm trình bày bài làm 1HS đọc to đề trước lớp 1HS làm miệng bài tập 7 Mỗi HS nhận một phiếu học tập HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm về kết quả Đại diện nhóm trình bày bài làm Bài tập 7 tr 10 SGK Có 3 pt bậc nhất là : a) 1 + x = 0 c) 1 − 2t = 0 d) 3y = 0 Bài tập 8 (a, c)tr 10 SGK a) 4x − 20 = 0 ⇔ 4x = 20 ⇔ x = 5 Vậy : S = {5} c) x − 5 = 3 − x ⇔ 2x = 3 + 5 ⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 Vậy : S = {4} 4. Hướng dẫn học ở nhà : − HS nắm vững hai quy tắc biến đổi pt và cách giải pt bậc nhất 1 ẩn. − Làm các bài tập : 6 ; 8 (b, d) , 9 tr 9 − 10 SGK − Bài tập 11 ; 12 ; 17 SBT Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: − Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. − Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS 1 : Giải bài tập 8 (a, d) tr 10 SGK. Đáp án : a) 4x − 20 = 0 ; d) 7 − 3x = 9 − x S = {5} ; S = {-1} HS 2 : Giải bài tập 9 (a, c) tr 10 SGK Đáp án : a) 3x − 11 = 0 ; c) 10 − 4x = 2x − 3 Giá trị gần đúng của nghiệm ; Giá trị gần đúng của nghiệm là là x ≈ 3,67 ; x ≈ 2,17 GV : Trong bài “Phương trình đưa về dạng ax + b = 0” ta chỉ xét các phương trình là hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứ ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = − b Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Tuần : 22 Tiết : 43 Ngày soạn: 15/01/2011. Ngy dạy: 19/01/2011. Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Bài mới : T L Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 10’ HĐ 1 : Cách giải GV cho HS đọc ví dụ 1 tr 10 SGK sau đó gọi HS nêu các bước chủ yếu để giải pt : 2x − (3 − 5x) = 4 (x + 3) GV ghi bảng GV đưa ra ví dụ 2 : Giải pt : 2 35 1 3 25 x x x − +=+ − Tương tự như ví dụ 1 GV cho HS đọc phương pháp giải như SGK tr 11 Sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày GV yêu cầu HS làm ?1 : Hãy nêu các bước chủ yếu để giải pt trong hai ví dụ trên GV nhận xét, uốn nắn và ghi tóm tắt các bước giải lên bảng. HS Đọc ví dụ 1 trong 2’ sau đó 1HS nêu các bước giải phương trình − HS cả lớp xem phương pháp giải ví dụ 2 tr 11 SGK 1 HS lên bảng trình bày lại các bước giải − HS suy nghĩ trả lời : + Bước 1 : . . . . + Bước 2 : . . . . + Bước 3 :. . . . 1. Cách giải : Ví dụ 1 : Giải pt : 2x − (3 − 5x) = 4 (x + 3) ⇔ 2x − 3 + 5x = 4x + 12 ⇔ 2x + 5x − 4x = 12 + 3 ⇔ 3 x =15 ⇔ x = 5 Ví dụ 2 : 2 35 1 3 25 x x x − +=+ − ⇔ 6 )35(36 6 6)25(2 xxx −+ = +− ⇔ 10x − 4 + 6x = 6 + 15 − 9x ⇔10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 ⇔ 25x = 25 ⇔ x = 1 τ Các bước chủ yếu để giải phương trình : B 1 : Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu : B 2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia ; B 3 : Giải phương trình nhận được 9’ HĐ 2 : Áp dụng GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3 Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV yêu cầu HS nhắc lại các bước chủ yếu khi giải phương trình GV cho HS thực hiện ?2 giải pt : x − 4 37 6 25 xx − = + HS Thực hiện theo yêu cầu của GV 1HS lên bảng trình bày bài làm của mình 1 vài HS khác nhận xét 1 HS nhắc lại phương pháp giải phương trình 1 HS lên bảng trình bày : x − 4 37 6 25 xx − = + ⇔ 12x − 2(5x+2) = 3(7−3x) ⇔ 12x−10x−4=21−9x 2. Áp dụng : Ví dụ 3 : Giải pt : 2 11 2 1 2 2 3 )2)(13( = + − +− x xx ⇔ 6 33 6 )1 2 2(3)2)(13(2 = +−+− xxx ⇔ 2(3x−1)(x+2) − 3(2x 2 +1) = 33 ⇔ (6x 2 + 10x − 4) − (6x 2 + 3) = 33 ⇔ 6x 2 + 10x − 4 − 6x 2 − 3 = 33 ⇔ 10x = 33 + 4 + 3 ⇔ 10x = 40 ⇔ x = 4 Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… T L Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức ⇔ 12x−10x+9x = 21+4 ⇔ 11x = 25 ⇔ x = 11 25 Pt có tập hợp nghiệm S = {4} 8’ HĐ 3 : Chú ý : GV cho HS đọc chú ý 1 tr 12 SGK Sau đó GV đưa ra ví dụ 4 và hướng dẫn cách giải khác các ví dụ trên. GV gọi HS đọc chú ý 2 tr 12 SGK GV cho HS làm ví dụ 5 Hỏi : Phương trình có mấy nghiệm ? GV cho HS làm ví dụ 6 tr 12 SGK Hỏi : Phương trình có mấy nghiệm 1HS đọc to chú ý 1 tr 12 SGK HS nghe giáo viên hướng dẫn cách giải khác trong trường hợp ví dụ 4 1 HS đọc chú ý 2 tr 12 SGK 1 HS làm ví dụ 5 Trả lời : pt vô nghiệm 1 HS Làm ví dụ 6 Trả lời : Phương trình nghiệm đúng với mọi x τ Chú ý : 1) (SGK) Ví dụ 4 : Giải pt : 6 1 3 1 2 1 − − − + − xxx = 2 ⇔ (x − 1)       −+ 6 1 3 1 2 1 = 2 ⇔ (x−1) 6 4 = 2 ⇔ x − 1 = 3 ⇔ x = 4 2) (SGK) Ví dụ 5 : Giải pt x+1 = x−1 ⇔ x − x = -1-1 ⇔ (1−1)x=-2 ⇔ 0x =-2 pt vô nghiệm ví dụ 6 : Giải pt x+ 1 = x + 1 ⇔ x −x = 1−1 ⇔ ( 1−1)x = 0 ⇔ 0x = 0 Vậy pt nghiệm đúng với mọi x 8’ HĐ4 : Luyện tập, củng cố Bài 10 tr 12 SGK GV treo bảng phụ bài 10 tr 12 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải trên Bài 11 (c) tr 13 SGK GV gọi 1HS lên bảng giải bài 11(c) GV gọi HS nhận xét và sửa sai HS đọc đề bài HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày và sửa lại chỗ sai 1 HS lên bảng giải 1 vài HS nhận xét và sửa sai Bài 10 tr 12 SGK a) Chỗ sai : Chuyển − 6 sang vế phải và −x sang vế trái mà không đổi dấu Sửa lại : 3x+x+x =9+6 ⇔ 5x = 15 ⇔ x = 3 b) Chỗ sai : Chuyển −3 sang vế phải mà không đổi dấu. Sửa sai : 2t + 5t − 4t = 12 + 3 ⇔ 3t = 15 ⇔ t = 5 Bài 11 (c) tr 13 SGK Giải pt : 5−(x − 6) = 4(3 − 2x) ⇔ 5 − x + 6 = 12 − 8x ⇔ − x + 8x = 12−6−5 Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 . − 2x) ⇔ 5 − x + 6 = 12 − 8x ⇔ − x + 8x = 12−6−5 Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… T L Hoạt. : 1. Giáo viên : − Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 tại lớp Giáo Viên: Nguyễn Thị Quỳnh Thương Năm học: 2010 - 2011 Trang: 89 Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Linh GIAÙO AÙN TOAÙN ĐẠI 8 ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 Bài 1

Ngày đăng: 28/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

  • 2. Học sinh :  Đọc trước bài học  bảng nhóm

  • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

    • Bài 2 tr 6 SGK

    • Bài 4 tr 7 SGK

    • Bài 5 tr 7 SGK

    • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • 2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm

    • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

      • Bài tập 7 tr 10 SGK

      • Bài tập 8 (a, c) tr 10 SGK

      • Bài tập 8 (a, c)tr 10 SGK

      • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

      • 2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm

      • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

        • Bài 10 tr 12 SGK

        • Bài 11 (c) tr 13 SGK

        • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

        • 2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm

        • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

          • Bài 14 tr 13 SGK

            • Giải

            • Bài 15 tr 13 SGK

            • (bảng phụ)

            • Bài 15 tr 13 SGK

              • Giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan