1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ

82 848 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam hiện nay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua thể hiện Việt Nam đã và đang đẩy mạnh phát triển các loại thị trường: Thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học công nghệ… Trong đó, thị trường lao động một trong những thị trường tác động mạnh nhất đến sự phát triển kinh tế. Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam bắt đầu thực hiện khai thác và phân bổ nguồn lực lao động theo nguyên tắc thị trường. Trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, thị trường lao động Việt Nam những năm qua luôn vận động và phát triển mạnh mẽ theo những xu hướng phổ biến ở các nước đang phát triển. Bên cạnh đó sự xuất hiện của một số ““hiện tượng lạ””. Theo nhóm nghiên cứu, “hiện tượng lạ”là những hiện tượng rất mới, chưa từng xuất hiện trên thị trường lao động Việt Nam hay cũng có thể hiểu đây những hiện tượng không đi theo xu hướng phát triển chung của thị trường lao động các nước đang phát triển. Những hiện tượng này hình thành tự phát nằm ngoài định hướng phát triển, sự điều hành vĩ mô của Chính phủ. Vì vậy, việc phát hiện, khảo sát, nghiên cứu những hiện tượng này rất cần thiết để lý giải hướng phát triển của thị trường lao động Việt Nam. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài “Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ”” được lựa chọn để nghiên cứu. Những đóng góp của đề tài Một là, hệ thống hóa những đặc điểm và những vấn đề mang tính phổ biến ở thị trường lao động Việt Nam. Hai là, phát hiện và phân tích các “hiện tượng lạ” diễn ra trong thị trường lao động Việt Nam. Ba là, đề xuất các hướng đi mới cho sự phát triển thị trường lao động từ các hiện tượng trên. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Câu hỏi nghiên cứu chính 1. Xu hướng phát triển chung của thị trường lao động các nước đang phát triển và của Việt Nam gì? 2. Các “hiện tượng lạ”nào xuất hiện ở thị trường lao động Việt Nam hiện nay? 3. Tại sao lại xuất hiện các hiện tượng đó? 4. Các hiện tượng này có tác động như thế nào đến thị trường lao động, đến quá trình phát triển của nền kinh tế? 5. Nên hạn chế hay phát huy những hiện tượng này? Giải pháp thực hiện gì? Tổng quan các công trình nghiên cứu về thị trường lao động Cho đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về thị trường lao động. Mỗi công trình nghiên cứu lại đi sâu vào phân tích những khía cạnh khác nhau của thị trường lao động Việt Nam như: giải pháp nâng cao chất lượng LLLĐ, nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu, giải pháp việc làm cho lao động, giải pháp tăng cường đội ngũ lao động kỹ thuật… Tuy nhiên, nghiên cứu về những “hiện tượng lạ” xuất hiện ở thị trường lao động Việt Nam thì chưa có một đề tài nào đề cập tới. Việc nghiên cứu vấn đề này ở thị trường lao động Việt Nam một việc làm cấp thiết vì nó đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các thị trường lao động Việt Nam: Khu vực thành thị, khu vực nông thôn, khu vực thành thị phi chính thức… - Phạm vi nghiên cứu: Các nước đang phát triển và trọng tâm Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích tình hình, thu thập số liệu thứ cấp. - Phương pháp so sánh chuỗi, so sánh chéo để tìm ra xu thế vận động của thị trường lao động. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Phương pháp chuyên gia, trên cơ sở nhận định, đánh giá của các chuyên gia về các mặt, các lĩnh vực của thị trường lao động. - Phương pháp tổng hợp và phân tích. Kết cấu của đề tài Tên đề tài nghiên cứu khoa học “Thị trường lao động Việt Nam – Suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ”” Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài bao gồm ba chương được kết cấu như sau: Chương 1: Những vấn đề mang tính phổ biến ở thị trường lao động các nước đang phát triển và Việt Nam Chương 2: Một số “hiện tượng lạ”xuất hiện trong thị trường lao động Việt Nam những năm vừa qua Chương 3: Một số suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ” Phân tích và nghiên cứu về các “hiện tượng lạ”của thị trường lao động Việt Nam công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều nỗ lực và hợp tác. Mặc dù đề tài đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý của các thầy cô, các nhà chuyên môn để đề tài có chất lượng cao hơn. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ LĐ-TB&XH : Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội CMKT : chuyên môn kỹ thuật CN : công nhân CNH – HĐH : công nghiệp hoá - hiện đại hoá ĐBSCL : đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH : đồng bằng sông Hồng DN : doanh nghiệp KCN, KCX : khu công nghiệp, khu chế xuất KTXH : kinh tế xã hội LĐPT : lao động phổ thông LLLĐ : lực lượng lao động NLĐ : người lao động TP : thành phố TTLĐ : thị trường lao động XHCN : xã hội chủ nghĩa XKCG : xuất khẩu chuyên gia XKLĐ : xuất khẩu lao động XKLĐ&CG : xuất khẩu lao động và chuyên gia XKND : xuất khẩu nông dân 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU Ảnh 1: Công nhân khu công nghiệp Bình Dương Ảnh 2: Người lao động háo hức tham khảo thông tin tuyển dụng Ảnh 3: Xe đưa đón công nhân công ty may Bình Định Ảnh 4: Tình trạng thiếu lao động phổ thông ở KCN, KCX Ẩnh 5: Khi cuộc sống không đảm bảo, đình công dễ xảy ra Ảnh 6: Hoạt động xuất khẩu của công ty Sovilaco Ảnh 7: GS.TS Võ Tòng Xuân tại Sierra Leone Ảnh 8: Cảng Freetown, Sierra Leone Ảnh 9: Trường Đại học FPT – một trong những trường thực hiện quyền tự chủ hiện nay. Ảnh 10: Sàn giao dịch việc làm Hà Nội tại Cầu Giấy Ảnh 11: Công ty Ernst & Young Bảng 1: Lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006 theo khu vực Bảng 2: Tổng sản phẩm quốc nội của 1 số nước qua các năm Bảng 3: Quy mô và tốc độ tăng số việc làm qua các năm Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của một số nước Châu Á Bảng 5: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và sử dụng thời gian lao động ở nông thôn Bảng 6: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động có việc làm Bảng 7: Luồng di cư nông thôn, thành thị 1/4/2005 – 1/4/2006 Bảng 8: Giá gạo thế giới tính đến ngày 05/08/2008 Biểu 1: Trình độ giáo dục phổ thông của lao động có việc làm Biểu 2: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo 2000 – 2007 Biểu 3: Lao động xuất khẩu qua các năm Biểu 4: Tỷ lệ chất xám chảy ra ở một số nước Sơ đồ 1: Đồ thị thể hiện cân bằng cung – cầu lao động Sơ đồ 2: Mối quan hệ và các giải pháp cho các trường học và doanh nghiệp Sơ đồ 3: Mối liên hệ giữa các đối tượng trong việc thực hiện giải pháp cho xuất khẩu chuyên gia 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH PHỔ BIẾN Ở THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM 1.1. Lý luận về thị trường lao động 1.1.1. Khái niệm Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), thị trường lao động thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công. Khái niệm này nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động được trả công. Theo các nhà khoa học Việt Nam (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương), thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng lao động), thông qua các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác. Những khái niệm trên cho thấy tính phức tạp của chính khái niệm “thị trường lao động” cùng với tính đa dạng và sự đặc biệt của nó. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này, thị trường lao động được hiểu một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau. 1.1.2. Các yếu tố của thị trường lao động Các yếu tố thị trường lao động bao gồm: (1) cung lao động; (2) cầu lao động và (3) giá cả sức lao động. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2.1. Cung lao động Về lý thuyết, cung lao động mối quan hệ giữa lượng lao động (cả số lượng và chất lượng) có khả năng và mong muốn làm việc với mỗi mức giá cả của lao động (với giả thiết các yếu tố khác không đổi). Trên thực tế, lượng cung lao động bộ phận dân số tham gia hoạt động kinh tế. Bao gồm: bộ phận dân số trong tuổi lao động (ở Việt Nam đủ 15 – 55, 60) có khả năng và có mong muốn lao động (bao gồm những người đang có việc làm và đang tìm việc làm). Ngoài ra, còn bao gồm một bộ phận dân số trên tuổi lao động đang tham gia hoạt động kinh tế. Với các quan niệm trên, các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng lao động. Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động như: (1) quy mô và tốc độ tăng dân số; (2) tỷ lệ dân số tuổi lao động/dân số; (3) tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Bên cạnh đó, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động bao gồm: (1) trình độ học vấn, (2) trình độ chuyên môn kĩ thuật; (3) sức khoẻ, tác phong, tính kỉ luật của người lao động. 1.1.2.2. Cầu lao động Về lý thuyết, cầu lao động mối quan hệ giữa lượng lao động (bao gồm cả số lượng và chất lượng) mà nền kinh tế có nhu cầu sử dụng với mỗi mức giá cả lao động (với giả thiết các yếu tố khác không đổi). Trên thực tế, quyết định đến cầu lao động số chỗ làm việc mà nền kinh tế quốc dân đem lại trong một thời gian nhất định. Theo quan điểm đó, lượng cầu lao động phụ thuộc vào các nhân tố sau: (1) Quy mô, dung lượng nền kinh tế - nếu các nhân tố khác không đổi thì lượng cầu lao động một đại lượng có mối quan hệ đồng biến với quy mô của nền kinh tế; (2) Năng suất lao động - năng suất lao động yếu tố có mối quan hệ nghịch biến với số lượng lao động, nhưng lại đòi hỏi lao động có chất lượng cao hơn để tăng năng suất; (3) Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật của nền kinh tế - nếu công nghệ, kỹ thuật cao thì giảm cầu về số lượng nhưng lại đòi hỏi tăng cầu về chất lượng. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.2.3. Giá cả sức lao động Theo lý thuyết kinh tế thị trường, giá cả lao động được xác định bởi điểm cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường lao động. Sự cân bằng trên thị trường lao động quyết định mức giá cả cân bằng, tại đó số lượng lao động được cung cấp 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong một thời kỳ nhất định bằng số lượng lao động được yêu cầu. S D W L W* W 1 W 2 E L* 0 Sơ đồ 1: Đồ thị thể hiện cân bằng cung – cầu lao động 10 [...]... tìm cách “nhân đi n hình” những hiện tượng không mang tính xu hướng, nhưng lại có nhiều tác động tích cực, để từ đó biến chúng trở thành những xu hướng mớiViệt Nam Website: http://www.docs.vn Email 24 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ “HIỆN TƯỢNG LẠ” XUẤT HIỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM VỪA QUA “hiện tượng lạ theo quan đi m của nhóm nghiên cứu những hiện tượng. .. mới , chưa từng xuất hiện trong thị trường lao động Việt Nam, cũng có thể hiểu đây những hiện tượng đi ngược lại xu hướng chung của TTLĐ các nước đang phát triển như đã phân tích ở trên Những hiện tượng này có thể đã xuất hiện và trở thành phổ biến của các quốc gia khác, nhưng lại rất mới đối với TTLĐ Việt Nam Với cách hiểu như vậy, nhóm nghiên cứu đã quan sát, phát hiện và đưa ra những “hiện tượng. .. “hiện tượng lạ chủ yếu sau đây: 2.1 Hiện tượng lao động từ thành thị trở về nông thôn Trong những năm gần đây, bên cạnh xu hướng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, ở Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện hiện tượng lao động chảy ngược từ thành thị về nông thôn Hiện tượng này đang diễn ra như một cơn sóng ngầm, trên một diện rộng, từ Bắc vào Nam với quy mô và tốc độ ngày càng lớn Hiện tượng này xuất... tố phi thị trường lao động như: chính sách lao động và việc làm, tiền lương của Chính phủ; áp lực và sự đấu tranh của các tổ chức đại diện cho người lao động như tổ chức liên đoàn lao động ; giá cả của thị trường hàng hóa tiêu dùng 1.2 Những vấn đề mang tính phổ biến ở thị trường lao động các nước đang phát triển và Việt Nam 1.2.1 Mất cân đối cung – cầu lao động, thất nghiệp một hiện tượng đáng... đi m cân bằng trong thị trường lao động, và nếu giá cả xác định tại đi m cân bằng E thì W* gọi mức giá cả chung của thị trường lao động Tuy vậy, thị trường lao động không phải một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mức giả cả lao động (W) không chỉ được xác định tại đi m cân bằng E, mà nó còn có thể lên tới W1 hoặc xuống W2 Việc thay đổi giá cả lao động như trên phụ thuộc vào các yếu tố phi thị. .. vẻ” như đi ngược lại xu hướng của TTLĐ Việt Nam, trước hết chúng ta cùng tìm hiểu các hình thức di chuyển lao động từ thành thị về nông thôn Qua quá trình nghiên cứu, có hai hình thức sau: (1) Lao động di chuyển từ các thành phố (thành phố loại 1) (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM) về quê hương mình (các quận, huyện, thị trấn) làm việc (2) Lao động di chuyển từ các thành phố (trực thuộc tỉnh) về quê... hương mình (các quận, huyện, thị trấn) làm việc (3) Lao động di chuyển từ các thành phố lớn về các thành phố nhỏ (quê hương họ) làm việc Đây một hiện tượng rất mới xảy ra ở thị trường lao động Việt Nam Hiện nay chưa có một số liệu thống kê nào nghiên cứu về hiện tượng này Những phân tích dưới đây được nhóm nghiên cứu tổng hợp và phân tích từ rất nhiều bài báo có liên quan Đi m lại “tít” của những bài... việc!” Nguyễn Thị Trang (KCN Đi n Nam - Đi n Ngọc, Quảng Nam) Số liệu khảo sát năm 2008 của Sở LĐ-TB&XH của các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định cho thấy hàng năm mỗi tỉnh có từ 35.000 đến 40.000 lao động vào Nam kiếm sống Năm nay, một lượng lớn lao động đang làm trong Nam “chuyển động ngược” về quê tìm cơ hội Số lao động này tập trung nhiều nhất ở các ngành nghề may mặc, da giày, đi n, đi n tử, cơ... tích sâu các xu hướng phổ biến nói trên Mục đích trong việc nhấn mạnh các xu hướng này để nhấn mạnh thị trường lao động các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, luôn có những đặc trưng riêng biệt Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản như vậy, đi u quan trọng trên thực tế, ở Việt Nam đã và đang diễn ra những hiện tượng không theo xu hướng trên Chúng ta cần phải “chụp” nhanh những hiện tượng ấy,... từng làm việc ở các tỉnh phía Nam Ảnh 2: Người lao động háo hức tham khảo thông tin tuyển dụng 2.1.1 Nguyên nhân Đối với một nước mà hơn 50% làm nông nghiệp thì trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, di chuyển lao động từ nông thôn về thành thị một hiện tượng rất phổ biến Vậy tại sao ở Việt Nam lại có hiện tượng lao động từ thành thị trở về nông thôn”? Có thể nói, hiện tượng này xảy ra . trường lao động Việt Nam những năm vừa qua Chương 3: Một số suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ Phân tích và nghiên cứu về các “hiện tượng. tài Tên đề tài nghiên cứu khoa học Thị trường lao động Việt Nam – Suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ ” Ngoài phần mở đầu và phần kết

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Đồ thị thể hiện cân bằng cung – cầu lao động - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Sơ đồ 1 Đồ thị thể hiện cân bằng cung – cầu lao động (Trang 10)
Theo bảng trên ta thấy: cung lao động hay LLLĐ ngày càng tăng với tốc độ cao: từ 39.3 triệu người năm 2000 đến 45.5 triệu người năm 2006, tốc độ tăng  trung bình là 2.5% với quy mô 1,033 triệu người/năm - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
heo bảng trên ta thấy: cung lao động hay LLLĐ ngày càng tăng với tốc độ cao: từ 39.3 triệu người năm 2000 đến 45.5 triệu người năm 2006, tốc độ tăng trung bình là 2.5% với quy mô 1,033 triệu người/năm (Trang 12)
Bảng 2: Tổng sản phẩm quốc nội của một số nước qua các năm - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Bảng 2 Tổng sản phẩm quốc nội của một số nước qua các năm (Trang 12)
Bảng 3: Quy mô và tốc độ tăng số việc làm qua các năm - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Bảng 3 Quy mô và tốc độ tăng số việc làm qua các năm (Trang 13)
Bảng 3: Quy mô và tốc độ tăng số việc làm qua các năm - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Bảng 3 Quy mô và tốc độ tăng số việc làm qua các năm (Trang 13)
Từ bảng trên ta thấy: Quy mô số việc làm tăng dần qua các năm, từ 38,4 triệu người năm 2000 đến 44,6 triệu người năm 2006 - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
b ảng trên ta thấy: Quy mô số việc làm tăng dần qua các năm, từ 38,4 triệu người năm 2000 đến 44,6 triệu người năm 2006 (Trang 14)
Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của một số nước châu Á - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Bảng 4 Tỷ lệ thất nghiệp của một số nước châu Á (Trang 14)
Bảng 5: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và sử dụng thời gian lao động ở nông thôn - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Bảng 5 Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và sử dụng thời gian lao động ở nông thôn (Trang 15)
Từ số liệu ở các bảng trên nhận thấy: Số người thất nghiệp trong nền kinh tế ngày càng giảm, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
s ố liệu ở các bảng trên nhận thấy: Số người thất nghiệp trong nền kinh tế ngày càng giảm, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm (Trang 15)
Bảng 5: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và sử dụng thời gian lao động ở nông thôn - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Bảng 5 Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và sử dụng thời gian lao động ở nông thôn (Trang 15)
Từ bảng số liệu tổng hợp ở trên có thể thấy tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của NLĐ có xu hướng tăng lên từ 13.4% năm 2000 lên 34% năm 2007 - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
b ảng số liệu tổng hợp ở trên có thể thấy tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của NLĐ có xu hướng tăng lên từ 13.4% năm 2000 lên 34% năm 2007 (Trang 17)
Bảng 7: Luồng di cư nông thôn, thành thị 1/4/2005 – 1/4/2006 - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Bảng 7 Luồng di cư nông thôn, thành thị 1/4/2005 – 1/4/2006 (Trang 19)
1.2.5. Di chuyển lao động ra nước ngoài bằng hình thức xuất khẩu lao động - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
1.2.5. Di chuyển lao động ra nước ngoài bằng hình thức xuất khẩu lao động (Trang 20)
Sơ đồ 2:Mối quan hệ và giải pháp cho các trường đại học và doanh nghiệp - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Sơ đồ 2 Mối quan hệ và giải pháp cho các trường đại học và doanh nghiệp (Trang 68)
Đa dạng hóa các hình thức tổ chức và phương thức giao dịch  việc làm: Hiện nay, đang có Sàn  giao dịch việc làm với các cơ sở  lớn ở TP Hà  Nội và  TP Hồ  Chí  Minh với các phiên giao dịch được  thực hiện hàng tháng đã giải quyết  được một phần lớn việc l - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
a dạng hóa các hình thức tổ chức và phương thức giao dịch việc làm: Hiện nay, đang có Sàn giao dịch việc làm với các cơ sở lớn ở TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với các phiên giao dịch được thực hiện hàng tháng đã giải quyết được một phần lớn việc l (Trang 72)
Sơ đồ 3: Mối liên hệ giữa các đối tượng trong việc thực hiện giải pháp  cho xuất khẩu chuyên gia. - Thị trường lao động Việt Nam –suy nghĩ về những hướng đi mới từ các “hiện tượng lạ
Sơ đồ 3 Mối liên hệ giữa các đối tượng trong việc thực hiện giải pháp cho xuất khẩu chuyên gia (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w