1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ thực trạng đổi mới mô hình thư viện đại học Mỹ, suy nghĩ về xu hướng đổi mới tổ chức, quản lý thư viện đại học Việt Nam

11 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 233,53 KB

Nội dung

T TH C TR NG Đ I M I MÔ HÌNH THƯ VI N Đ I H C M , SUY NGHĨ V XU HƯ NG Đ I M I T CH C, QU N LÝ THƯ VI N Đ I H C VI T NAM guyễn Huy Chương2 N ghiên cứu lịch sử hình thành phát triển thư viện đại học Mỹ, nhận thấy vai trị cơng tác tổ chức quản lý thư viện đặc biệt quan trọng, sở, động lực phương thức khiến cho hoạt động thư viện ngày hướng, đáp ứng đòi hỏi giai đoạn giáo dục đại học nước Thành công thư viện đại học Mỹ có phần đóng góp quan trọng tìm tịi lĩnh vực quản lý Nó chi phối nguyên lý hiệu Người Mỹ ưa thay đổi, không cam chịu dừng lại trạng thái q lâu, ln khơng thỏa mãn với có Những mơ hình quản lý có tính chất tập trung quan liêu mang lại hiệu giai đoạn đầu thay Các mơ hình có tính chất linh hoạt hiệu mơ hình đại học, mơ hình nhóm đội, mơ hình khơng biên giới phát huy hiệu tốt nhân rộng Nhờ đó, thư viện đại học Mỹ ln trì vị quan trọng nhà trường Quá trình đổi mơ hình thư viện đại học Mỹ Vào khoảng năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, có biến đổi giáo dục đại học Mỹ tác động cách mạng công nghệ thông tin thư viện, chế độ quản lý thư viện chế độ tập trung quan liêu, có thay đổi chút Ở vài nơi, kết cấu thứ bậc máy thư viện mở rộng thành tổ chức phức tạp hơn, ngồi dịch vụ bạn đọc công tác xử lý kỹ thuật, nhiều thư viện có thêm chức quản lý sưu tập, tự động hóa, sử dụng thiết bị đại, nhân sự, tài chính, Các giám đốc thư viện trọng đến suất lao động Chế độ quan liêu phát huy tác dụng thúc đNy nỗ lực tăng suất, thực thông qua luật lệ, quy tắc định cứng nhắc Do ảnh hưởng cách mạng thông tin công nghệ nên thư viện tổ chức khác phải tìm cách để hoạt động có hiệu Cơng nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi quy trình suất thư viện N hiều vấn đề Tiến sĩ, Giám đốc Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà N ội máy tổ chức hành thảo luận đến thống cần phải thay đổi Tuy nhiên, hầu hết thư viện tiếp tục dùng cấu trúc quan liêu để thực nhiệm vụ Dần dần, chế độ quản lý đề xuất để thay cho chế độ quản lý quan liêu, cấu trúc đại học Mơ hình cấu trúc khứ có liên quan đến vị cán thư viện Việc áp dụng vị cán giảng dạy dành cho cán thư viện cao đẳng đại học hiệp hội thư viện, đề xuất vào năm 1971, thư viện cao đẳng đại học nên áp dụng hình thái quản lý đại học Thư viện nên đóng vai trị khoa, có ngun tắc quyền hạn tương tự khoa trường Vào năm 1990, cán thư viện trường đại học Dickinson bang Pencylvania cho rằng, cấu trúc đại học phù hợp với hoạt động vai trò thư viện trường đại học Mơ hình cấu trúc đại học có khả khiến cho cán thư viện trở thành đối tác đầy đủ tổ chức giáo dục Với thạc sĩ chuyên ngành khác tay, cán thư viện chia sẻ kinh nghiệm công việc với cán giảng dạy khác Vào năm 1994, nhà nghiên cứu thư viện Bechtel phát biểu “cán thư viện đại học cịn bị kìm kẹp trói buộc thứ bậc chế độ quan liêu giới hạn công việc gây cản trở cho phát triển cán thư viện Hệ thống đại học mở rộng cho cán thư viện tham gia nhân tố có lợi cho phát triển giáo dục đại học nói chung”3 Trong thời gian dài, cán thư viện cảm thấy cấu trúc thứ bậc quan liêu không đem lại suất hiệu cao N ó khơng hiệu thư viện xem tổ chức thơng thường mà coi nơi lưu giữ sản phNm trí tuệ, đặc biệt cơng nghệ thông tin phát triển kết hợp chặt chẽ với công tác thư viện N hiều thư viện tổ chức theo mơ hình mới, để phù hợp với xu phát triển thay đổi mục đích công tác quản lý N hững thư viện có xu hướng cụ thể hóa cơng việc việc tập trung vào mục đích thư viện vào công việc khác Trong chế độ quan liêu, mối quan hệ chiều, giám đốc xác định công việc phương thức tiến hành, người lao động phải tuân thủ quy định, định dẫn giám đốc Tổ chức theo lối đại học định hướng sở giao tiếp xã hội phổ biến thư viện, biểu thị mối quan hệ thành viên tổ chức Đại học Harvard trở thành điển hình việc thay chế độ quan liêu chế độ giao lưu xã hội, hay gọi chế độ tổ chức đại học N hằm ổn định Budd John: The Academic Library, Libraries Unlimited, Inc., Colorado, 1998, p 24 tổ chức, thư viện Đại học Harvard chuyển đổi từ mơ hình khép kín sang phương pháp tích hợp nhấn mạnh phối hợp tồn thư viện Các cá nhân khuyến khích tự quản nỗ lực hợp tác để giảm bớt giám sát giám đốc Sự thay đổi khơng phải ngẫu nhiên mà hình thành sáng kiến bám sát mục đích, nhiệm vụ thư viện Đại học Harvard tích cực thay đổi cách điều chỉnh lại phương hướng nhiệm vụ Thư viện cần có chiến lược hoạt động tốt, dịch vụ thông tin phải đổi để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu N hưng thay đổi trình hoạt động thư viện phụ thuộc nhiều vào đường lối, sách lãnh đạo thư viện thành viên tổ chức thư viện Sự thay đổi nguyên tắc quản lý thư viện tất yếu dẫn đến thay đổi nguyên tắc quan trọng cấu trúc thư viện N guyên tắc tính linh hoạt tính hiệu đưa lên hàng đầu Các nhóm cơng tác nhỏ có ý nghĩa quan trọng triển khai hoạt động thực tế Lãnh đạo thư viện phải thúc đNy, hỗ trợ nhóm, giữ mối liên hệ với nhóm để cải tiến tăng cường suất, hiệu cơng việc Từ hình thành khái niệm nhóm, đội Vào năm 1994, Hiệp hội thư viện Đại học N ghiên cứu (The Association of College and Research Libraries - ACRL) tài trợ cho hội thảo việc kiểm tra hoạt động thư viện thay đổi cấu trúc tổ chức Kết loại bỏ phận trung gian khơng cần thiết Trong suốt q trình thực hiện, cán làm việc cách thận trọng để thực nhiệm vụ, mục tiêu thư viện giữ vững mục tiêu xác định trước tái cấu thư viện Tất nhóm, đội báo cáo trực tiếp với giám đốc Mỗi đội tổ chức với định hướng đối tượng cụ thể Các phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ nhân hệ thống tài cho đội, nhóm Bộ phận huy giám đốc bao gồm lãnh đạo đội, phó giám đốc trợ lý giám đốc để phát triển nhân N hờ thay đổi cấu trúc tổ chức quản lý vậy, khái niệm quản lý thư viện đời, khái niệm Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM) Hệ thống quản lý chất lượng trở thành biện pháp cần thiết để hoàn thành kế hoạch chiến lược thư viện đại học TQM chi tiết hóa trình chức tổ chức thư viện quan điểm, mục tiêu tổ chức Chính vậy, phương pháp lấy chất lượng làm trọng tâm bao gồm tổng thể kế hoạch thực thi hoạt động đánh giá đề cao TQM tập trung ý vào người dùng tin Ba biện pháp đánh giá người dùng tin mức độ thỏa mãn dịch vụ tra cứu, khả tìm kiếm trực tuyến thỏa mãn yêu cầu nói chung Việc tập trung chủ yếu vào người dùng tin điều mẻ thư viện đại học N ăm 1983, Charles Martell xuất sách Thư viện đại học lấy người dùng tin làm trung tâm Trong tác phNm ông trọng tâm vấn đề mặt lý thuyết, thư viện đại học nhạy cảm thích ứng với nhu cầu thơng tin thay đổi khách hàng N hưng thực tế, thư viện đại học thường không nhạy cảm không đáp ứng nhu cầu Sự tập trung Martell chủ yếu vào cấu tổ chức thư viện đại học hoạt động cán thư viện đại học Cán thư viện cần đưa định hướng biện pháp triển khai để đáp ứng nhu cầu người dùng tin Với động, mạnh dạn tìm tịi, đổi mới, nhà quản lý thư viện đại học Mỹ nghiên cứu áp dụng thành cơng nhiều mơ hình tổ chức thư viện đa dạng hiệu cao, đây, chúng tơi xin giới thiệu số mơ hình cụ thể Mơ hình thơng tin Đại học Thư viện chiếm vị trí đặc biệt quan trọng mơ hình thơng tin đại học Mơ hình hình thành sở hợp tác chặt chẽ thư viện trung tâm chi nhánh thư viện, tư liệu với với đơn vị khác trường phận văn thư lưu trữ, trung tâm tin học, hệ thống máy tính khoa Trong môi trường thông tin này, thư viện đơn vị nói hỗ trợ thay lưu trữ cung cấp đầy đủ thông tin thiết yếu cho cán sinh viên, phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập họ Đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông phát triển mạnh mẽ nhà trường, mối liên kết thơng tin tồn diện phong phú hơn, bao gồm cung cấp dịch vụ truy cập thông tin điện tử rộng rãi tới tận lớp học; thiết lập mạng lưới thông tin đại học quản lý hành Các dịch vụ chi tiết từ giới thiệu tài nguyên thông tin - thư viện trường bên ngồi, chương trình đào tạo, khoa, học bổng, ký túc xá Mô hình khơng biên giới Tên gọi mơ hình có ý nghĩa Nn dụ, “thư viện khơng có tường ngăn cách” N hưng có ý nghĩa thực tế Cho đến nay, người ta coi khái niệm thư viện kiên cố, thư viện nhà kho hay nơi lưu trữ Khơng người ngồi mà nhiều cán thư viện nghĩ Thực ra, nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông, biên giới địa lý thơng tin khơng cịn Bất kỳ đâu, thời điểm nào, bạn đọc truy cập sử dụng thơng tin tất thư viện nối mạng giới Khái niệm kho sách thư viện khơng cịn đồng nghĩa với dãy giá sách báo đặt tịa nhà cụ thể Thơng tin truyền vượt giới hạn không gian, thời gian không phụ thuộc vào cung cách, phương thức chuyển giao Để mơ hình phát huy hiệu cao nhất, tài liệu in ấn, cần tài liệu số hoá Đồng thời thư viện phải xây dựng cấu trúc hợp lý, khoa học nhằm đảm bảo gắn kết chặt chẽ thơng tin người dùng tin Trong mơ hình không biên giới, thư viện phải tổ chức linh hoạt, có khả đáp ứng nhu cầu đơn lẻ, cá biệt nhu cầu cộng đồng rộng rãi N ói chung tài liệu điện tử in ấn sử dụng hiệu quả, nhiên thơng tin điện tử có ưu nhiều N ó thể mặt: - Tài liệu điện tử không bị khu biệt; - N hiều người sử dụng chung sở liệu hay ổ đĩa có chứa tài liệu điện tử thời điểm; - Tài liệu điện tử dễ chép; - Tài liệu điện tử linh hoạt, dễ chỉnh sửa, xếp; - Bộ sưu tập tài liệu điện tử không đồ sộ kho sách báo in Đối với hoạt động cung cấp thơng tin truyền thống, mơ hình khơng biên giới mơ hình hợp tác, liên thơng thư viện Thông qua dịch vụ cho mượn thư viện (Inter Library Online) bạn đọc mượn tài liệu in từ thành viên liên hiệp thư viện (Consortium) mà chí khơng phải trả chi phí vận chuyển Đối với nguồn tin điện tử, vấn đề trở nên đơn giản, “nhấp chuột”, bạn đọc truy cập tìm tin trang web thư viện lớn (Thư viện Quốc hội Mỹ, Thư viện Quốc gia N ga, Thư viện Quốc gia Pháp ) hay trang web cá nhân (nếu chủ trang web cho phép truy cập) Đặc điểm mơ hình phối hợp chặt chẽ cán thư viện người dùng tin Cán thư viện cần biết rõ nhu cầu cụ thể người dùng tin để thỏa mãn nhu cầu họ N ếu nhu cầu tài liệu in truyền thống, tài liệu gửi qua đường Fax, đường bưu điện kênh chuyển phát tư liệu riêng N ếu nhu cầu tài liệu số hóa (kể âm thanh, hình ảnh), tài liệu gửi qua Email hướng dẫn cách truy cập qua địa trực tuyến Trong mơ hình khơng biên giới, vai trị cán thư viện chuyển từ việc chọn lựa tư liệu cho bạn đọc sang việc hướng dẫn kiến thức cấu trúc thông tin chế truy cập cho họ Mô hình cố vấn giáo dục/nghiên cứu Hai mơ hình đưa phương thức nghiên cứu dịch vụ thư viện đại học, nhấn mạnh cấu trúc thông tin cụ thể Khái niệm mơ hình cố vấn giáo dục/nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đóng góp cán thư viện công tác giảng dạy nghiên cứu nhà trường Đây hoạt động phụ thuộc vào công nghệ thông tin hay sưu tập Trong mơ hình này, cán thư viện có mục đích thúc đNy học tập, giảng dạy đạt kết cao Cán thư viện cán giảng dạy đối tác trình làm việc Đối tượng ý bước đầu hợp tác sinh viên năm thứ Đó người cần tìm hiểu kinh nghiệm học đại học Sinh viên vào trường khơng chống ngợp trước kho tài liệu thơng tin rộng lớn, mà họ thường thấy lạ lẫm tiếp cập phương pháp học bậc đại học Cán giảng dạy với cán thư viện hướng sinh viên đến khám phá mẻ tiếp cận thành tựu tri thức tích lũy Khi sinh viên năm thứ nhận thức vấn đề, họ nghiên cứu, học tập cách tốt N hư giảng dạy cán thư viện phối hợp với nhau, bổ sung thêm độ sâu kiến thức phương pháp học tập, nghiên cứu cho sinh viên Cán thư viện thực hợp tác thơng qua vai trị cố vấn Vì thông tin phân tán diện rộng cán thư viện người quen với môn học, có nhận thức khái qt mơn học để tìm kiếm đầy đủ nguồn tài liệu có liên quan tới mơn học Cán giảng dạy chuyên gia lĩnh vực đó, nhiên, họ không hiểu nhiều lĩnh vực khác khoa học thông tin thư viện chẳng hạn Trong trường hợp này, cán giảng dạy tìm cán thư viện am hiểu lĩnh vực quan tâm để nắm rõ nguồn tài liệu thuộc lĩnh vực Sự hợp tác không thúc đNy công việc cán thư viện, cán giảng dạy mà sản phNm trí tuệ họ Mơ hình cố vấn có nghĩa cán thư viện phải vị trí trung gian nguồn tin cán giảng dạy Cán thư viện đứng trước thách thức với vai trò trung gian Họ phải tăng cường nhận thức nguyên tắc giáo dục đại học để hiểu mục đích giảng dạy Họ phải thuyết phục cán giảng dạy lợi ích cơng việc hợp tác đề xuất giải pháp hợp tác hai bên Tóm lại, hầu hết trường cao đẳng đại học mang tính truyền thống tổ chức chúng, nên thư viện phải theo mô hình Truyền thống nhấn mạnh tổ chức mang tính quan liêu với nhiều hạn chế Để thay tổ chức truyền thống, nhiều thư viện thử chuyển đổi cấu trúc họ cách sử dụng mô hình khác Khơng có hồn mỹ, chi tượng xã hội nghiệp vụ phức tạp hoạt động thư viện đại học N hưng chân lý nhận thức thành công hoạt động diễn đạo nhận thức Thành công thư viện đại học Mỹ chứng tỏ đặc trưng, kinh nghiệm mà lịch sử hình thành phát triển mang lại có giá trị Việc vận dụng học cần thiết nghiệp phát triển thư viện đại học Việt N am, phải vận dụng cách thực tiễn, tức sở điều kiện kinh tế, xã hội thực trạng giáo dục đại học đất nước ta 2 Đề xuất giải pháp đổi thư viện đại học Việt am Trong khoảng thập niên gần đây, thư viện đại học Việt N am bước đổi mới, nhờ quan tâm đầu tư trước địi hỏi q trình đổi giáo dục đại học Tuy đổi diễn chậm chạp, phân tán chưa đồng bộ, song tín hiệu đáng mừng, tiền đề quan trọng để đổi trở thành phong trào sâu rộng, hướng tất yếu để thư viện đại học Việt N am phát triển, đáp ứng nhu cầu thông tin, tư liệu ngày cao xã hội, trước hết hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Dưới đây, xin đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện q trình đổi a) Tổ chức lại thư viện đại học Thư viện đại học Việt N am, giống với giai đoạn thập niên 50, kỷ XX Mỹ, quản lý chế độ quan liêu, mà gọi mơ hình tập trung thống Mơ hình quản lý hiểu bệnh xa rời thực tiễn, mà hiểu mơ hình quản lý tốt cho việc tạo hoạt động thống tổ chức, kể tổ chức thư viện N ó có tác dụng tích cực nó, phù hợp với trạng thái đơn giản, nhỏ bé thư viện, kể quy mô tài liệu, nhân sự, đối tượng phục vụ trình độ kỹ thuật nghiệp vụ (Xem hình 1) BGĐ Bộ phận xử lý nghiệp vụ P Bổ sung P Mượn Mượn Giáo trình P Phân loại Biên mục P Đọc Tổng hợp Mượn Tham khảo P Thông tin Thư mục P.Đọc Báo Tạp chí Hệ thống phục vụ bạn đoc P Máytính &Mạng P.Đọc Báo Tạp chí P.Đọc Chun đề P.Đa phương tiện P.Internet Hình 1: Mơ hình thư viện quản lý tập trung Mơ hình tập trung thống chủ yếu nhấn mạnh ý nghĩa tập trung Toàn hoạt động thư viện phục tùng quy chế tập trung ban lãnh đạo đề xuất, khách quan hóa, người chấp hành mà khơng phép châm chước tới tình cụ thể lực cá nhân Mơ hình đảm bảo cho thư viện tính ổn định phục vụ nhu cầu vốn hoạch định cách chủ quan sở đào tạo Trong điều kiện thư viện cịn chưa phát triển đến trình độ nước phát triển, phải áp dụng chế độ quản lý tập trung thống N ó chưa có nhu cầu cần phải thay đổi Tuy nhiên việc thí điểm phương pháp quản lý cần phải nghiên cứu thực Trước hết mơ hình nhóm đội, khái niệm thường dùng hoạt động thư viện đại học Mỹ đại Mơ hình khơng phải mơ hình hồn tồn đối lập với mơ hình tập trung thống nhất, mà hơn, bổ sung phát triển mơ hình theo ý nghĩa tận dụng lực cá nhân phù hợp với hồn cảnh cụ thể Có thể hiểu mơ hình vừa tập trung, vừa phân quyền N ó có tính chất tập trung chỗ, phải nhằm vào việc thực ý đồ chiến lược lãnh đạo, phải hồn thành nhiệm vụ phục vụ học tập nghiên cứu nhà trường N hưng đồng thời có tính chất phân quyền chỗ, phận nhận nhiệm vụ kiểu “cả gói” Trong q trình thực nhiệm vụ mình, nhóm, đội, phận phải tự tìm cách thức tốt để thực nhiệm vụ Với cung cách họ tự tìm ra, cơng việc hoàn thành tốt hơn, quan trọng phù hợp hơn, khơng phải bị gị bó chuNn mực mà cấp lệnh, khơng tính tới điều kiện cụ thể phận Ưu điểm phương pháp quản lý theo mơ hình nhóm, đội là, ln ln hệ thống mở, phù hợp cách uyển chuyển với thay đổi nhiệm vụ đối tượng phục vụ mà tới thay đổi N ền giáo dục Đại học Việt N am đem lại Một vấn đề quan trọng khác thuộc lĩnh vực quản lý vai trị thư viện trường đại học Có lẽ phải coi bước mở đường đột phá Cần phải chấm dứt tình trạng coi thư viện phận ghép đơn vị trực thuộc Ban Giám hiệu Tình trạng làm cho cơng tác thư viện trường bị coi công tác phụ, chí khơng đáng kể Thư viện cần phải trở thành phận trực thuộc Ban Giám hiệu, với nhiệm vụ nhấn mạnh nhân tố hợp thành trình đào tạo nghiên cứu, tức có tư cách đơn vị khoa học Cần phải nhấn mạnh rằng, chừng mà hoạt động đào tạo chưa coi công việc nắm nguồn thơng tin, khai thác sử dụng khâu tất yếu trình hình thành tri thức cho sinh viên, đào tạo đại học khơng khác đào tạo phổ thông Thư viện cần phải tách thành phận riêng với nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu rõ ràng N ó đảm nhiệm việc dạy cho sinh viên cách nhận biết nguồn thông tin hữu ích, cách khai thác sử dụng chúng để tạo nên tri thức cho thân mình, cách sử dụng chúng thành tố đóng góp vào thành cơng đề tài nghiên cứu khoa học… Có thể nói, cơng việc chưa quan tâm ý Kinh nghiệm thư viện đại học Mỹ rằng, thư viện khâu đột phá trình chuyển biến phương pháp chất lượng giáo dục đại học Mỹ, công tác thư viện cung cấp công đoạn tất yếu cho quy trình đào tạo chuyên gia động, chất lượng tốt, tốt nghiệp đại học, gia nhập vào thị trường lao động, họ không bị bỡ ngỡ mà độc lập làm việc b) Thành lập Liên hiệp thư viện đại học Việt viện chia sẻ nguồn lực thông tin am, thực liên thông thư Đề cập đến việc quản lý thư viện đại học, tất nhiên phải đề cập tới việc liên thơng đại học, phát triển tự nhiên thư viện thời đại bùng nổ thông tin Mãi đến năm 1986, với tích cực cao độ số nhà khoa học đầu ngành quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo (lúc Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp) Liên hiệp thư viện đại học khu vực hình thành Đến cuối năm 1990, hoạt động liên thông củng cố phát triển trở lại sau thập kỷ Liên hiệp thư viện đại học khu vực hoạt động cầm chừng có xu hướng rã đám Chắc chắn việc liên thông thư viện đại học với q trình khơng thể lùi bước Các kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu lịch sử thư viện đại học Mỹ chứng tỏ liên thông tất yếu, mà giáo dục đại học có đầy đủ tính chất đại N hưng cần phải nhấn mạnh tới vai trò tổ chức liên hiệp thư viện, sở xã hội thiết trình phát triển thư viện đại học đại N hư trình bày, tổ chức thư viện có phạm vi tồn quốc Mỹ đóng vai trò định nghiệp phát triển thư viện đại học Mỹ Các tổ chức Hiệp hội thư viện đại học Mỹ, Hiệp hội thư viện đại học nghiên cứu Mỹ chủ thể tích cực, không tạo sở xã hội mà cịn góp phần quan trọng tác động tới N hà nước, để N hà nước phải tập trung nhiều cho nghiệp phát triển thư viện Để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý hệ thống thư viện đại học, theo chúng tôi, từ Liên hiệp Thư viện Đại học Khu vực phía Bắc phía N am - đầu mối cho hai khu vực lớn - cần thực việc sáp nhập thành Liên hiệp thư viện đại học thống toàn quốc làm cho trở thành tổ chức có thực lực có thực quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Tài liệu đạo Đảng Cộng sản Việt N am, Kết luận số 242-KL/TW Bộ Chính trị ngày 15/4/2009 tiếp tục thực QTW (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4/5/2007, phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt am đến 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10/3/2008 việc ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Sách, báo, tạp chí N guyễn Huy Chương, "Thư viện Đại học Mỹ - số cải cách chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo", Tạp chí Khoa học-Khoa học Xã hội t.XV (4), tr 1-6, 1999 N guyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề tài), ghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm thông tin – thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà N ội, 2005 N guyễn Huy Chương, N hóm tác giả điều tra nghiên cứu - Trung tâm Thông tin thư viện đại học, ĐHQGHN , “Một số giải pháp thúc đNy hoạt động thông tin thư viện đại học”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu (1), tr 2-6, 2004 N guyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn, “Quan điểm xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển hoạt động thông tin- thư viện đại học Việt N am giai đoạn 2006 – 2010”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ V, Hà N ội, 2005 Dương Bích Hồng, Lịch sử nghiệp thư viện Việt văn hoá dân tộc, Văn hố Thơng tin, Hà N ội,1999 am tiến trình Liên hiệp Thư viện Đại học Khu vực Phía Bắc, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2005- 2008 Phương hướng hoạt động Liên hiệp nhiệm kỳ 2008-2011 10 N guyễn Thị Thanh Mai, N guyễn Hữu Giới (sưu tầm biên soạn), Về công tác thư viện- Các văn pháp quy hành thư viện, In lần thứ 3, Bộ Văn hố thơng tin, H., 2008 11 Trần Mạnh Tuấn, "Một số vấn đề đổi hoạt động thông tin-thư viện đại học", Thông tin Khoa học xã hội (6), tr 5-10, 2004 Tài liệu Tiếng Anh 12 Budd John, The Academic Library, Libraries Unlimited, Inc., Colorado, 1998 13 Hamlin Arthur T., The University Library in the United States : its origins and development, Philadenphia University of Pennsylvania Press, 1981 14 Moran Barbarra B., " The Unintended Revolution in Academic Libraries: 1939 to 1989 and Beyond", College & Research Libraries Vol 50 (1), pp 25-40, 1989 15 N guyen Huy Chuong, Pham Thuc Truong Luong, IT Infrastructure and Library Services of Vienam ational Library, Hanoi, Paper at the Conference on Asean University N etwork (AUN ) Inter - Library Online, Manila, Philippines, 2002 16 Standards & Guidelines for Academic Libraries http://www.ala.org/ala/acrl/acrlstandards/standardsguidelines.htm 17 The History of Academic Library in the United State http://www.webpages.uidaho.edu/~mbolin/weiner.htm ... thay đổi khách hàng N hưng thực tế, thư viện đại học thư? ??ng không nhạy cảm không đáp ứng nhu cầu Sự tập trung Martell chủ yếu vào cấu tổ chức thư viện đại học hoạt động cán thư viện đại học Cán thư. .. dục đại học đất nước ta 2 Đề xu? ??t giải pháp đổi thư viện đại học Việt am Trong khoảng thập niên gần đây, thư viện đại học Việt N am bước đổi mới, nhờ quan tâm đầu tư trước địi hỏi q trình đổi. .. khoa học Dưới đây, xin đề xu? ??t số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện q trình đổi a) Tổ chức lại thư viện đại học Thư viện đại học Việt N am, giống với giai đoạn thập niên 50, kỷ XX Mỹ, quản lý chế

Ngày đăng: 24/03/2015, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w