Thị trường lao động Việt Nam và những hướng đi mới từ những "hiện tượng lạ"

MỤC LỤC

Những vấn đề mang tính phổ biến ở thị trường lao động các nước đang phát triển và Việt Nam

Mất cân đối cung – cầu lao động, thất nghiệp là một hiện tượng đáng lo ngại

Đây chính là biểu hiện của sự mất cân đối cung cầu lao động trên TTLĐ – cung lao động tăng nhanh trong khi tốc độ tăng cầu lao động không đáp ứng. Cung lao động tăng nhanh. Đặc điểm chung đầu tiên dễ nhận thấy của các nước đang phát triển là hiện tượng bùng nổ dân số. hoặc cao hơn) tạo ra một nguồn cung rất lớn cho thị trường lao động. Nguồn: Những chỉ tiêu chủ yếu của các nước đang phát triển thuộc châu Á - Thái Bình Dương, Ngân hàng Phát triển châu Á, 2005; Niên giám Thống kê các nước Đông Nam Á 2005; Niên giám Tổ chức Lao động quốc tế 2005.

Bảng 2: Tổng sản phẩm quốc nội của một số nước qua các năm
Bảng 2: Tổng sản phẩm quốc nội của một số nước qua các năm

Thiếu lao động “phức tạp”

Nói cách khác, vẫn còn khoảng 20% người lao động nông thôn không có đủ việc làm.

Trình độ giáo dục phổ thông của lao động có việc làm

Phần lớn tỷ lệ lao động có trình độ giáo dục phổ thông thấp là ở khu vực nông thôn, do những điều kiện khó khăn vật chất, đi lại hoặc do quan điểm lạc hậu ở một số vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Thứ hai, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của lao động tăng qua các năm, nhưng vẫn còn ở mức thấp.

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo năm 2000 - 2007

Cơ cấu cấp bậc đào tạo bất hợp lý dẫn đến tình trạng “thừa thầy - thiếu thợ”

Theo nhận định của nhóm nghiên cứu, “thầy” ở đây có thể hiểu là những người có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, đã qua đào tạo và có bằng cấp; “thợ” có thể hiểu là những người có trình độ trung cấp hoặc đã qua đào tạo nghề. Cơ cấu đào tạo ở các nước đang phát triển vẫn đang gặp phải vấn đề về sự bất hợp lý trong việc đào tạo chưa đúng ngành nghề và chưa đúng nhu cầu của DN.

Luôn tồn tại dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị

Tỷ lệ đào tạo sinh viên cho các ngành khoa học kỹ thuật chỉ chiếm 25,5%. Hệ quả là sinh viên ĐH ngày càng nhiều, trong khi công nhân kĩ thuật không tăng, dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” tái diễn.

Lao động xuất khẩu qua các năm

Chảy máu chất xám

Đây là một hiện tượng xảy ra ở hầu hết các nơi trên thế giới, ngay cả các quốc gia tiên tiến Tây Âu và Canada cũng bộc lộ nhiều lo lắng về chất xám của họ di cư sang Mỹ. Tuy nhiên, cho đến nay, sự chảy máu chất xám trầm trọng nhất vẫn là từ các quốc gia nghèo, kém phát triển Á, Phi, Mỹ La Tinh (và mới đây là Đông Âu) sang các quốc gia giàu, đã phát triển, ở Tây Âu và Bắc Mỹ.

Tỷ lệ chất xám chảy ra ở một số nước

Sự dịch chuyển lao động được đào luyện có kỹ năng từ nước này sang nước khác, từ châu lục này sang châu lục khác được gọi là chảy máu chất xám. Hậu quả tiêu cực của chảy máu chất xám khiến đất nước nghèo và lạc hậu, không thể tiến triển nhanh để bắt kịp đà văn minh của nhân loại.

NHỮNG NĂM VỪA QUA

Hiện tượng lao động từ thành thị trở về nông thôn

MỘT SỐ “HIỆN TƯỢNG LẠ” XUẤT HIỆN TRÊN THỊ. Để hiểu được nguyên nhân của việc di chuyển lao động “có vẻ” như đi ngược lại xu hướng của TTLĐ Việt Nam, trước hết chúng ta cùng tìm hiểu các hình thức di chuyển lao động từ thành thị về nông thôn. Qua quá trình nghiên cứu, có hai hình thức sau:. HCM) về quê hương mình (các quận, huyện, thị trấn) làm việc. Lê Thị Diễm Hương - công nhân KCN Sóng Thần I (Bình Dương), cuối năm 2005 về quê ăn tết xin vào được vị trí KCS (kiểm hàng) của Nhà máy may Phù Mỹ (Bình Định) và quyết định làm lâu dài ở đây với mức lương 1,2 triệu đồng/tháng.

Công nhân khu công nghiệp Bình Dương

    Báo cáo của nhiều ban quản lý các khu công nghiệp ở TP đều thừa nhận rằng: công tác chăm lo đời sống cho công nhân lao động tại các KCN còn hạn chế: thiếu nhà ở, chất lượng bữa ăn giữa ca thấp, thiếu các sinh hoạt văn hóa, tinh thần, doanh nghiệp vẫn còn vi phạm các quy định về lao động, nhất là các chế độ lương, thưởng, bảo hiểm xã hội. Với người lao động, về nông thôn làm việc đồng nghĩa với việc cuộc sống của họ sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn, cụ thể: cũng với mức lương ấy, họ có thể tìm được việc ở quê, chi phí sinh hoạt không đắt đỏ như ở thành phố, được ở gần người thân và gia đình, tránh được những phức tạp ở thành phố, lại đỡ tiền cho các khoản chi phí thuê nhà, ăn uống….

    Tình trạng thiếu lao động phổ thông ở các KCN, KCX

      Để cạnh tranh thu hút LĐ, hạn chế tình trạng LĐ bỏ việc, các chủ DN đang tung ra các chính sách đãi ngộ về tiền lương, thu nhập cùng các chế độ phúc lợi khác hấp dẫn người LĐ hơn: nhiều công ty đã xây nhà trọ, lo chỗ ở miễn phí, tổ chức xe đưa NLĐ từ quê lên thành phố; đối với LĐ không nghề vào học việc vẫn được trả lương từ 700.000 - 900.000đồng/người/tháng, đài thọ ăn trưa, lo chỗ ở miến phí hoặc trợ cấp tiền nhà trọ; cứ mỗi LĐ được tuyển vào làm việc,. Theo số liệu mới nhất của Bộ Giáo dục& Đào tạo về tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Đại học, mỗi năm cả nước có trên dưới 200.000 sinh viên các trường đại học và cao đẳng ra trường, nhưng chỉ có 50% sinh viên có việc làm trong đó, 30% làm việc đúng ngành nghề đã học, một nửa số sinh viên ra trường còn lại không có việc làm ổn định, chờ xin việc.

      Hoạt động xuất khẩu chuyên gia của công ty Solivaco

      Ngoài những ảnh hưởng về thương mại, đầu tư, kiều hối, và kiến thức, những chuyên gia đi xuất khẩu sẽ khẳng định trí tuệ, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế đồng thời cũng giúp hạ thấp những rào cản kinh doanh quốc tế qua vai trò “trung gian uy tín” tức là cho các đối tác quốc tế hiểu biết thêm về dân tộc mình, và những cơ hội làm ăn ở quê hương mình, và ngược lại, giúp đồng bào trong nước biết về nước ngoài. Thứ tư, đối với các nước nhập khẩu gạo, xuất phát từ tình hình khủng hoảng an ninh lương thực thế giới và các chính sách cấm hoặc hạn chế xuất khẩu gạo của những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới nhiều nước đã có nhu cầu nhập khẩu nông dân và chuyên gia nông nghiệp của các nước xuất khẩu gạo và coi đó là một giải pháp phát triển bền vững về vấn đề an ninh lương thực của quốc gia mình.

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG HƯỚNG ĐI MỚI CHO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

      Quan điểm đối với các “hiện tượng lạ”

      Ngoài ra, cần nghiên cứu sâu hơn về bản chất của những hiện tượng này để từ đó đưa ra phạm vi áp dụng ở ngành nào, vùng nào để chúng mang lại tác động tích cực rừ nột nhất. Chính phủ có vai trò rất lớn trong việc đưa ra những chính sách, luật pháp nhằm điều chỉnh những tồn tại, trở ngại và phát huy sự ưu tiên cho những hiện tượng mang tính tích cực đó.

      Kiến nghị về những hướng đi mới cho thị trường lao động Việt Nam

        Thành phố lớn, cần có chủ trương không cấp giấy phép cho các ngành sử dụng nhiều LĐPT, mà chỉ tập trung cho những ngành nghề mũi nhọn sử dụng lao động cao.Với xu hướng của TP là chuyển dần các ngành nghề tập trung nhiều LĐPT về khu vực ngoại thành và các tỉnh, tập trung ở TP sẽ chỉ là những ngành nghề lao động chất xám, tay nghề cao. Trong quá trình mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Nam và thế giới như hiện nay, đào tạo theo “chuẩn quốc tế” là một giải pháp thiết thực nhất, giúp cho sinh viên Việt Nam vừa có khả năng làm việc trong nước, vừa có khả năng làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài hay các tập đoàn đa quốc gia.

        Sơ đồ 2:Mối quan hệ và giải pháp cho các trường đại học và doanh nghiệp
        Sơ đồ 2:Mối quan hệ và giải pháp cho các trường đại học và doanh nghiệp

        Trường Đại học FPT - một trong những trường thực hiện quyền

        Mặt khác, nhà trường cần có sự phối hợp với các doanh nghiệp có nhu cầu, như các hội chợ việc làm cho sinh viên, liên kết với các doanh nghiệp tổ chức các buổi nâng cao kỹ năng làm việc thực tế cho sinh viên… Và để tìm hiểu chất lượng đầu ra, điều mà rất ít trường đại học tại Việt Nam hiện nay quan tâm, các trường có thể xem xét việc thành lập trung tâm liên lạc giữa nhà trường với cựu sinh viên. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức và phương thức giao dịch việc làm: Hiện nay, đang có Sàn giao dịch việc làm với các cơ sở lớn ở TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với các phiên giao dịch được thực hiện hàng tháng đã giải quyết được một phần lớn việc làm cho sinh viên.

        Sàn giao dịch việc làm Hà Nội tại Cầu Giấy

        Tiếp theo, nghiên cứu thành lập Quỹ đào tạo quốc gia, các DN có thể đóng tiền vào quỹ này rồi phối hợp với các trường nghiên cứu sử dụng quỹ nâng cao chất lượng đào tạo. Ví dụ: Hiện nay TTLĐ Việt Nam, đang có hai Công ty lớn hoạt động trong lĩnh vực này là Navigos Group và Ernst & Young đáp ứng nhu cầu của 500 DN và giải quyết công việc cho trên 100,000 ứng viên cao cấp.

        Công ty Ernst & Young

          Nâng cao điều kiện và tiêu chuẩn cấp phép đối với các doanh nghiệp xuất khẩu chuyên gia (về vốn, tổ chức – cán bộ, năng lực đào tạo), tránh tình trạng XKCG tràn lan. Có chế tài xử lý nghiêm minh đối với các đơn vị, cá nhân vi phạm những quy định của pháp luật liên quan đến XKCG. Xếp hạng doanh nghiệp XKLĐ: Năm 2006, hiệp hội XKLĐ đã có một bảng thống kê 20 DN mạnh dựa trên báo cáo số lao động đưa đi hàng năm của DN. Việc thống kê này phần nào phân loại DN làm được và DN còn yếu kém. Tuy nhiên, đây mới chỉ là hình thức xếp hạng theo số lượng; về lâu dài cần phải xếp hạng theo một số tiêu chí quan trọng khác như: tỷ lệ lao động phải về nước trước hạn, tỷ lệ lao động gặp rủi ro, việc xử lý các sự cố phát sinh liên quan đến người lao động ở nước ngoài. Đối với các công ty, doanh nghiệp chuyên thực hiện XKCG: Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc quy trình tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng, ký hợp đồng với NLĐ và chuyên gia trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định hiện hành; báo cáo đầy đủ và kịp thời danh sách và tình hình của chuyên gia với cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại; chịu trách nhiệm tổ chức, đưa về nước những chuyên gia tự ý bỏ hợp đồng lao động. Đối với các công ty, các DN cử nhân viên đi làm việc tại nước ngoài: Xuất khẩu trong thời hạn cho phép, đảo bảo khi hết thời hạn số chuyên gia đó phải về nước phục vụ cho công ty của mình. Đối với các chuyên gia: Cần phải tự ý thức được khả năng đóng góp của mình trong sự phát triển của đất nước vào sự đóng góp cho cộng đồng; nghiêm túc thực hiện các điều khoản trong hợp đồng lao động và đảm bảo trở về nước đúng thời hạn, đóng góp sức người, sức của cho sự phát triển của đất nước. Nhân rộng mô hình xuất khẩu nông dân và chuyên gia nông nghiệp. trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp. Nông dân Việt Nam ngoài những đức tính cần cù, chăm chỉ, chịu khó còn có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên họ chưa được hỗ trợ về vốn và công nghệ sản xuất hiện đại nên năng suất chưa cao và chưa phát huy hết năng lực vốn có của mình. Mặt khác, quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH và hội nhập nền kinh tế đã làm cho một bộ phận người nông dân bị mất đất, và họ phải chuyển đổi nghề nghiệp. Vì vậy, xuất khẩu nông dân làm nông nghiệp cần được nhân rộng để phát huy năng lực và nâng cao đời sống cho người nông dân. Sau thành cụng của chương trỡnh XKND sang Sierra Leone, GS.TS Vừ Tòng Xuân đã nhận được lời mời của công ty T4M - một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề của Anh, đưa thêm nông dân Việt Nam sang các nước châu Phi khác, cụ thể là Nigeria và Ghana. Công ty dự định chi 36 triệu USD để thực hiện dự án này. Nigeria và Ghana cũng là hai nước có điều kiện thổ nhưỡng tương đối giống Việt Nam. Vì vậy, quá trình thực hiện dự án này sẽ có nhiều thuận lợi. Ngoài ra, sau chuyến khảo sát hai đất nước để phục vụ cho việc thực hiện dự án, GS.TS Vừ Tũng Xuõn sẽ xõy dựng và đề xuất với Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nông thôn kế hoạch về một “đại công trình xuất khẩu nông dân”. Qua những hoạt động đã diễn ra và kết quả gặt hái được, chúng ta nhận thấy rừ rằng, cú thể nhõn rộng mụ hỡnh này, nõng cao thành chương trỡnh, dự ỏn phát triển bằng các giải pháp như sau:. Thứ nhất, phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các vụ, cơ quan trong Bộ NN& PTNT để hỗ trợ và đưa mô hình này thành một chương trình chính thức, nằm trong khuôn khổ quản lý của Nhà nước, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người nông dân Việt Nam trên trường quốc tế. Thứ hai, giao quyền cụ thể cho các cơ quan hữu quan tiến hành tổ chức thực hiện chương trình một cách hệ thống với các bước:. triển nông nghiệp. 2) Khảo sát điều kiện tự nhiên, khí hậu, tiềm năng phát triển nông nghiệp của các quốc gia này. 3) Liên hệ, thảo luận về chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp: thời gian, hoạt động cụ thể cần hỗ trợ, mức lương, đãi ngộ đối với nông dân Việt Nam. 4) Tuyển chọn nông dân có trình độ thâm canh để xuất khẩu. Tổ chức khám sức khỏe trước khi chọn đi xuất khẩu. Có thể đào tạo thêm tay nghề, kỹ năng và kỷ luật lao động cho những nông dân được chọn. 5) Tổ chức tập huấn cho nông dân làm quen với tập quán sinh hoạt, điều kiện ăn ở của nước đó. 6) Đặt văn phòng đại diện tại các quốc gia nhập khẩu nông dân để siết chặt quản lý nông dân, đảm bảo được lợi ích họ được hưởng và không vi phạm hợp đồng lao động đã ký kết. 7) Đầu tư cho tuyên truyền về chương trình XKND. Các “hiện tượng lạ”được phát hiện và phân tích bao gồm: (1) Hiện tượng di chuyển lao động từ thành thị về nông thôn; (2) Hiện tượng thiếu lao động phổ thông; (3) Hiện tượng thiếu lao động chất xám trong khi lượng sinh viên ra trường thất nghiệp khá cao; (4) Hiện tượng xuất khẩu chuyên gia trong khi trong nước đang thiếu nhân sự cấp cao;(5) Hiện tượng xuất khẩu nông dân và chuyên gia nông nghiệp.

          Sơ đồ 3: Mối liên hệ giữa các đối tượng trong việc thực hiện giải pháp  cho xuất khẩu chuyên gia.
          Sơ đồ 3: Mối liên hệ giữa các đối tượng trong việc thực hiện giải pháp cho xuất khẩu chuyên gia.