LỜI NÓI ĐẦU: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Gio dục m nhạc trong trýờng phổ thơng l một nội dung cần thiết gĩp phần ðo tạo con ngýời pht triển tồn diện. Bộ mơn m nhạc ở trýờng THCS với ba phn mơn: Học ht; nhạc lý v tập ðọc nhạc; m nhạc thýởng thức ðĩng vai trị quan trọng trong việc gip học sinh sớm bộc lộ v pht triển nng khiếu m nhạc, gip cc em nng cao sự hiểu biết về m nhạc cũng nhý trình ðộ thýởng thức m nhạc Ngày nay trong quá trình hội nhập với thế giới, văn hoánghệ thuật mang bản sắc dân tộc và truyền thống văn hoá là những giá trị không thể thiếu trong hành trang của con người Việt Nam hiện đại. Do vậy nội dung giáo dục âm nhạc ở phổ thông cũng góp phần làm nhiệm vụ đó.Mỗi bài hát, bản nhạc gợi mở bao điều mới lạ, dẩn dắt các em tới sự tưởng tượng phong phú, làm giàu tâm hồn, trí tuệ các em, qua âm nhạc để giáo dục tình cảm đạo đức, và góp phần hình thành nhân cách trẻ em. Qua các giờ học hát, học tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã mang đến cho các em tính lạc quan, tích cực, sự hoạt bát, lanh lợi, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể và đặc biệt thông qua các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ âm nhạc (giai điệu, tiết tấu, điệu thức, hoà âm, cường độ, âm sắc, nhịp độ…). Học sinh được bồi dưởng về trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thông minh sáng tạo, khả năng tư duy trừu tượng, trí nhớ , sự tưởng tượng, tính chính xác khoa học. Ngoài ra âm nhạc còn hổ trợ cho việc học tập tốt hơn các môn học khác. Để giảng dạy âm nhạc đạt hiệu quả tối ưu thì việc sử dụng tốt các phương tiện dạy học là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi người giáo viên. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc đưa giáo án điện tử vào giảng dạy là một nhu cầu cấp thiết vì ngoài các phương tiện giảng dạy môn âm nhạc như đàn Ocgan, bảng phụ máy cacset... thì giáo án điện tử là một phương tiện cần thiết mang lại hiệu qủa cao trong mỗi tiết học.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU:
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Giáo dục âm nhạc trong trường phổ thơng là một nội dung cần thiết gĩp phần đào tạo con người phát triển tồn diện Bộ mơn âm nhạc ở trường THCS với ba phân mơn: Học hát; nhạc lý và tập đọc nhạc; âm nhạc thưởng thức đĩng vai trị quan trọng trong việc giúp học sinh sớm bộc lộ và phát triển năng khiếu âm nhạc, giúp các em nâng cao sự hiểu biết về âm nhạc cũng như trình độ thưởng thức âm nhạc Ngày nay trong quá trình hội nhập với thế giới, văn hoá-nghệ thuật mangbản sắc dân tộc và truyền thống văn hoá là những giá trị không thể thiếu trong
hành trang của con người Việt Nam hiện đại Do vậy nội dung giáo dục âm nhạc ở phổ thông cũng góp phần làm nhiệm vụ đó.Mỗi bài hát, bản nhạc gợi mở bao điều mới lạ, dẩn dắt các em tới sự tưởng tượng phong phú, làm giàu tâm hồn, trí tuệ các em, qua âm nhạc để giáo dục tình cảm đạo đức, và góp phần hình thành nhân cách trẻ em
Qua các giờ học hát, học tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã mang đến
cho các em tính lạc quan, tích cực, sự hoạt bát, lanh lợi, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể và đặc biệt thông qua các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ âm
nhạc (giai điệu, tiết tấu, điệu thức, hoà âm, cường độ, âm sắc, nhịp độ…) Học
sinh được bồi dưởng về trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thông minh sáng tạo, khả năng tư duy trừu tượng, trí nhớ , sự tưởng tượng, tính chính xác khoa học Ngoài
ra âm nhạc còn hổ trợ cho việc học tập tốt hơn các môn học khác
Để giảng dạy âm nhạc đạt hiệu quả tối ưu thì việc sử dụng tốt các phương tiện dạy học là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi người giáo viên Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc đưa giáo án điện tử
Trang 2vào giảng dạy là một nhu cầu cấp thiết vì ngoài các phương tiện giảng dạy môn âm nhạc như đàn Ocgan, bảng phụ máy cacset thì giáo án điện tử là một
phương tiện cần thiết mang lại hiệu qủa cao trong mỗi tiết học
II/ PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài này được thực hiện trong phạm vi tồn trường theo phân phối chươngtrình âm nhạc của Bộ giáo dục Đào tạo
III/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu một số kinh nghiệm khi sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS Làm thế nào để tiết giáo án điện tử có hiệu
quả cao, mang lại hứng thú học tập cho học sinh Giáo án điện tử thật sự phổ
biến, gắn liền vào mỗi tiết dạy, bài dạy của bộ môn âm nhac
IV/ ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
1>Đối tượng nghiên cứu:
Sử dụng giáo án điện tử trong tiết dạy âm nhạc
2>Khách thể nghiên cứu:
Chất lượng học môn âm nhạc của học sinh lớp 7ø trường THCS Trung HưngHà Nội khi dạy âm nhạc bằng giáo án thông thường và sau khi dạy bằng giáoán điện tử
PHẦN THỨ NHẤT
Trang 3THỰC TRẠNG 1> nghiên cứu tình hình:
Là một người giáo viên thì việc sử dụng tốt các phương tiện dạy học là vôcùng quan trọng Sử dụng tốt các phương tiện dạy học tạo điều kiện cho họcsinh học tập được tốt hơn, thúc đẩy hứng thú học tập cho học sinh
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẻ của công nghệ thông tin, trong giảngdạy củng đang từng bước hiện đại hóa Các phương tiện dạy học hiện đại cónhiều tính năng ưu việt và mang lại hiệu quả to lớn trong giảng dạy nói chungvà trong giảng dạy âm nhạc nói riêng
-Tiết dạy âm nhạc bằng giáo án điện tử sẽ sinh động và hiệu quả hơn tiết
dạy thông thường tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Minh họa sinh động cho nội dung bài học
- Tiết kiệm được thời gian trong quá trình lên lớp
- là nguồn kiến thức làm phong phú quá trình học tập của hoc sinh Giúp các
em phát triễn khả năng nghe, khả năng quan sát, phân tích, nhận xét và phát hiện ra kiến thức mới.
2> Trình bày thực trạng tình hình:
Trong thực tế dạy học ở các trường THCS và thực tế ở trường THCS TrungHưng tôi đang giảng dạy thì việc sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy vẫncòn ù ít Những tiết dạy bằng giáo án điện tử chủ yếu là các tiết thao giảng vàtrong mỗi học kì chỉ có hai tiết thao giảng mà thôi và hiệu qủa của những tiết đóvẫn còn chưa cao
Trang 4* Qua việc khảo sát thực tế học sinh khối 9, 8, 7, 6 với câu hỏi: Em cĩ thích học
bộ mơn âm nhạc khơng?
Nội dung diều tra Tổng số đạt/ tổng số điều tra(50HS) Đạt tỉ lệ( % )
Hát đúng giai điệu
Biết nội dung, hát
Biết nội dung, hát
đúng sắc thái Cĩ
động tác phụ họa
NGUYÊN NHÂN
Trang 51> Nguyên nhân khách quan
Hệ thống phòng học còn thiếu, không có phòng học cố định cho viếc sử
dụng các tiết dạy bằng giáo án điện tử Vì vậy phải luôn luôn di chuyển máy móc trong từng tiết dạy
Nhiều giáo viên chưa có điều kiện mua sắm máy móc phục vụ cho việc học tập sử dụng công nghệ thông tin nên khả năng sử dụng công nghệ thông tin còn hạn chế rât nhiều
Học sinh nhà trường ít được tiếp cận nên còn nhiều bỡ ngỡ trước những trang thiết bị dạy học hiện đại
1> Nguyên nhân chủ quan
Đặc trưng của môn âm nhạc không giống với các môn học khác mà đòi hỏi người soạn bài bằng giáo án điện tử phải hiểu sâu về máy vi tính, sử dụng
thành thạo các phần mềm chuyên dụng khác như: Phần mềm viết nhạc trên máy vi tính, phần mềm cắt dán, chỉnh sửa âm thanh, phần mềm biên tập phim, phần mềm tạo karaoke…v…v Vì vậy ít giáo viên âm nhạc soạn giảng bằng giáo
án điện tử
PHẦN THỨ HAI
Trang 6CÁC GIẢI PHÁP
1> Sử dụng thành thạo máy vi tính
Giảng dạy bằng giáo án điện tử là tiết dạy mà người thầy truyền đạt kiến
thức và người trò khám phá, tiếp nhận, phát hiện kiến thức thông qua phương tiện máy vi tính Tất cả các bước chuẩn bị, các khâu lên lớp của giáo viên đều phải thông qua phương tiện máy vi tính vì vậy người giáo viên phải sử dụng thành thạo và có hiểu biết nhiều về máy vi tính Biết cài đặt và sử dụng các phần mềm chuyên dụng cho môn âm nhạc
2>Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên dụng
a> Sử dụng thành thạo phần mềm Power Piont
Là phần mềm có sẳn trong bộ office của máy tính Người sử dụng chỉ cần cài đặt bộ office 2000 hoặc office 2003 là có thể sử dụng được Hiện nay phần mềm power piont của
offic 2007 rất tiện lợi cho việc chèn phim ảnh, âm thanh vào bài soạn
Đối với môn âm nhạc để soạn giảng một tiết dạy bằng giáo án điện tử trên
phần mềm power piont thì người soạn ít nhất phải thành thạo các công việc
sau:
+ Đưa âm thanh của bài hát, đoạn nhạc vào power piont
+ Đưa hình ảnh minh hoạ vào bài dạy
+ Đưa một đoạn phim vào bài dạy
Tuy nhiên để làm được các công việc trên người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi và có tâm huyết, có lòng say mê công việc thật sự
Trang 7b> Sử dụng phần mềm Encore 4.5:
Để một bài soạn giảng môn âm nhạc bằng giáo án điện tử đạt hiệu quả cao,
bắt buộc người soạn phải đưa được bài hát, bài tập đọc nhạc, đoạn nhạc bằng văn bản vào giáo án Có nhiều cách để làm công việc này nhưng tiện lợi và
hiệu quả nhất là sử dụng phần mềm (viết nhạc bằng máy vi tính Encore 4.5)
Sau khi viết bài nhạc bằng Encore 4.5 phải trích xuất file Encore sang dạng file hình ảnh để đưa vào power piont hoặc nếu dạy tập đọc nhạc thì có thể sử
dunïg đồng thời phần mềm Encore để giảng dạy củng rất tiện ích Hướng dẫn dùng phần mềm Encore 4.5
Sau khi mở chương trình Encore sẽ cho cửa sổ chính như hình (H1.1).
H1.1
I I I I I I I Các thành ph ầ n trên c ử a s ổ c ủ a Encore :
Trên cửa sổ chính của chương trình Encore 4.5.3 gồm các phần :
+ 1: Thanh tiêu đề (Title Bar).
Trang 8+ 2: Thanh Menu (Menu Bar).
+ 3: Thanh thuộc tính (Ribbon Bar).
+ 4: Thanh công cụ (Tool Bar).
+ 5: Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar).
+ 6: Thanh cuộn ngang (Horizontal Scroll Bar).
+ 7: Màn hình chứa bản nhạc.
1 Thanh tiêu đề : (Title Bar - H1.3)
- Thanh tiêu đề nằm phía trên, bên phải của bảng điều khiển phóng to thu nhỏ cửa sổ.
2 Thanh Menu 2 : (Menu Bar - H1.3)
- Thanh Menu chứa 8 mục đđiều khiển chính của chương trình
Encore : File – Edit – Notes – Measures – Score – View – Windows
Trang 9- Thanh Ribbon có thể đđiều khiển giọng, ââm thanh, ghi, xố, chuyển trang
1 2 3
H1.3
4. Thanh công c ụ : (Tool Bar - H1.4)
Thanh công cụ đđược đđặt thẳng đđứng, bao gồm nhiều thanh chức năng đđặt
chồng lêên nhau - Chỉ xuất hiện một trong các thanh (Thanh Notes - Thanh Clefs
- Thanh Graphics - Thanh Epressons - Thanh Tools - Thanh Dynamics - Thanh Marks 1 - Thanh Marks 2 - Thanh Symbols - Thanh Guitar - Thanh Color)
Trang 10cắt dán chỉnh sửa âm thanh Cubse 5.2) Phần mềm này cho phép người sử dụng
cắt bài hát, bài tập đọc nhạc thành nhiều câu nhỏ theo ý muốn của người soạn
Vị trí Click chuột để kéo rê
lên
Thước centimet xuất
hiện
Trang 11d> Sử dụng phần mềm cắt dán, chuyển đổi định dang phim (biên tập phim Video Studio9)
Khi giới thiệu tác giả bài hát, giới thiệu xuất xứ bái hát, âm nhạc thường thức, hay hướng dẫn cách biễu diễn để đạt hiệu quả cao,ta có thể trích dẫn một
đoạn ngắn phim minh hoạ Để làm được điều đó phải dùng phần mềm (biên tập phim Video Studio 9) để cắt đoạn video theo ý muốn của bài dạy và phải định
dạng thành dạng phim có đuôi (3GP) mới đưa được vào power piont
Trang 12( Phần này mềm có thể ghép ảnh và bài hát tạo thành một đoạn phim)
Trang 133> Sưu tầm tư liệu cho tiết dạy:
Đối với giáo án thông thường thì trong mỗi tiết dạy phải dùng rất nhiều
phương tiện đồ dùng trực quan như: Bảng phụ chép bài hát, tranh ảnh, băng đĩa + máy cacset v v Còn với giáo án điện tử thì những tư liệu sẽ rất gọn nhẹ
nhưng hiệu quả hơn rất nhiều Mỗi bài soạn phải nghiên cứu và tìm tư liệu minhhoạ cho phù hợp với từng mục, từng nội dung Nếu thêm tư liệu quá nhiều sẽ làm cho học sinh mất tập trung bài học Từ tư liệu đó đặt câu hỏi và học sinh rút
ra được kiến thức bài học Nguồn tư liệu phong phú nhất là từ mạng Internet.
Trang 144> Tiến hành soạn giảng bằng Giáo án điện tử:
Sau khi đã tìm đủ nguồn tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy ta tiến hành
soạn bằng giáo án điện tử
Cụ thể một tiết dạy hát lớp 7 như sau:
*> Giới thiệu xuất xứ bài hát:
Với giáo án thông thường thì giáo viên chỉ treo tranh ảnh về Nhạc si và
các hình ảnh trong chiến tranh ,hoà bình Như vậy sẽ mất thời gian treo tranh, chuẩn bị tranh
Còn ở giáo án điện tử giáo viên có thể đưa vào giáo án một đoạn phim tư liệu và hình ảnh về cảnh chiến tranh và hoà bình đồng thời lồng ghép trích đoạn một số bài hát để học sinh theo dõi và đặt câu hỏi:
? Em hãy cho biết đoạn phim trên các hình ảnh trên nói lên điều gì?
Tiết 19 : Học hát Bài Chúng em cần hoà bình
Ở phần này yêu cầu giáo viên phải giới thiệu được cảnh chiến tranh và hoà bình trong nội dung bài hát Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ
Hoàng Lân.Hoàng Long
Trang 15Sau đó học sinh trả lời va ørút ra kết luận.
Giáo viên nhân xét kết luận.
Như vậy chỉ cần một khoảng thời gian ngắn (khoảng 20 giây) nhưng học sinh sẽ ấn tượng và khắc sâu được kiến thức
Trang 16
*> Giới thiệu về tác giả:
Đưa hình ảnh của nhạc sĩ Hoàng Lân, Hoàng Long cùng với một vài
trích đoạn các bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ và giới thiệu về tác giả Hoàng
Lân.Hoàng Long Như vậy học sinh được nhìn thấy, nghe thấy cụ thể những gì
giáo viên giới thiệu
Bước 2: TÌM HIỂU BÀI HÁT:
Ở phần này yêu cầu học sinh tìm hiểu về bài hát thông qua việc đọc lời ca và hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài.
Trang 17Với giáo án thông thường giáo viên phải có bảng phụ chép bài hát Giáo
viên treo bảng phụ lên bảng sau đó cho học sinh đọc lời ca và tìm hiểu bài hát
Còn với giáo án điện tử giáo viên đưa bài hát Vui bước trên đường xa ( viết bằng phần mềm Encore4.5) trực tiếp
vào giáo án
cho học sinh quan sát, đọc lời ca sau đó giáo viên đặt câu hỏi:
? nhìn vào bài hát em có thể chia bài hát thành mấy câu?những câu nào giống nhau?
Học sinh trả lời và giáo viên nhận xét, hướng dẫn trực tiếp qua hình ảnh bài hát trên máy chiếu
Trang 18Bước 3: NGHE HÁT MẪU
Với giáo án thông thường giáo viên phải trình bày mẫu bài hát hoặc phải
sử dụng máy cacsset để cho học sinh nghe mẫu bài hát Tốt nhất là cho nghe mẫu bằng máy casset vì chỉ ca sĩ hát mới thể hiện được tốt nhất tính chất sắc
thái của bài
Như vậy sẽ làm mất thời gian trong quá trình lắp máy, đĩa, mở máy và đồ dùng rất nhiều, cồng kềnh trong một tiết dạy
Yêu cầu học sinh được nghe đầy đủ bài hát
Trang 19Còn với giáo án điện tử giáo viên đưa bài hát Chúng em cần hoà bình trực tiếp vào bài soạn và cho học sinh nghe mẫu một cách dễ dàng Tiết kiệm được thời gian, đồ dùng gọn nhẹ và hiệu quả cao hơn.
Bước 4: LUYỆN THANH KHỞI ĐỘNG.
Nếu soạn bằng giáo án thông thường thì giáo viên phải có bảng phụ chép câu luyện thanh hoặc chép câu luyện thanh lên bảng Như vậy sẽ mất thời gian treo bảng phụ, chuẩn bị bảng phụ hoặc nếu chép câu luyện thanh củng mất 2 phút
Với giáo án điện tử ta đưa trực tiếp câu luyện thanh (được viết bằng phần mềm Encore 4.5) vào giáo án.
Yêu cầu học sinh luyện thanh để khởi động giọng hát và luyện
tai nghe Phải luyện đủ tầm cử giọng của bài Chúng em cần hoà bình
Trang 20Giáo viên đánh đàn các câu luyện thanh và bắt nhịp cho học sinh luyện thanh Tiết kiệm thời gian và bao quát được lớp Hướng dẫn học sinh rõ ràng hơn Bước 5: TIẾN HÀNH TẬP HÁT TỪNG CÂU
Nếu soạn bằng giáo án thông thường, giáo viên phải có bảng phụ chép bài hátđể học sinh tập hát Phải có máy, băng đĩa bài hát để học sinh nghe mẫu Phảicó tranh ảnh về nội dung bài hát
Nhưng với giáo án điện tử giáo viên chép bài hát bằng phần mềm (Encore) và đưa trực tiếp vào giáo án.
Tập từng câu và tập câu nào thì chỉ đưa nốt nhạc câu đó vào giáo án Và trích những chổ khó cần tập kĩ để hướng dẫn riêng.
Cắt bài hát thành từng câu bằng phần mềm (Adobe Audion 1.5) và đưa vào giáo án Như vậy khi tập giáo viên cho hát mẫu ngay trong giáo án Máy hát hết câu sẽ tự động ngắt, giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát
Với cách làm này giáo viên không cần hát mẫu mà học sinh vẫn học tốt Thay vì phải đánh đàn và hát mẫu, giáo viên có điều kiện để theo dõi quá trình tiếp thu của học sinh, bao quát lớp, phát hiện được em nào hát sai để điều chỉnh ngay.
Khi sửa những chổ học sinh hát sai, giáo viên dùng phần mềm (Encore) để trình chiếu và hát mẫu vì ở đây học sinh được nhìn thấy phần nốt nhạc ( những chổ đảo phách, những chổ dấu luyến ) của đoạn đang diễn một cách rõ ràng
Yêu cầu học sinh hát được giai điệu là lời ca của bài hát Thể hiện được sắc thái, tính chất của bài Biết nội dung bài hát Yêu hoà bình , yêu quê hương đất nước.
Trang 21Bước 6: HÁT HOÀN CHỈNH BÀI
Với giáo án thông thường giáo viên cho nghe mẫu lại bài hát sau đó đệmđàn và bắt nhịp cho học sinh hát hoàn chỉnh bài hát Hướng dẫn họ sinh hátđúng sắc thái tình cảm bài hát
Với giáo án điện tử giáo viên dùng phần mềm(biên tập phim Video Studio9) để lồng ghép bài hát mẫu vào một đoạn phim có có nội dung phù hợp với nội
Trang 22dung bài hát (cảnh các học sinh đang vui chơi sống trong hoà bình) để trình chiếu Sau đó dùng phần mềm (Jet audio tạo karaoke) tạo bài hát Chúng em cần hoà bình thành bài hát (karaoke) để cho học sinh hát hoàn chỉnh bài
Như vậy giáo viên phải dùng đàn phối phần nhạc nền của bài trước để tạo bài karaoke cho nên, thay vì phải đánh đàn, giáo viên có điều kiện để bao quát lớp, nghe và phát hiện chỗ còn sai để kịp thời chỉnh sửa.
* Để giới thiệu nội dung bài hát, giáo viên đặt câu hỏi:
Sau khi học xong bài hát em có cảm nhận điều gì qua nội dung bài hát? Vừa hát học sinh vừa được nhìn thấy cảnh hoà bình cuộc sống tươi đẹp,học sinh phấn khởi tung tăng đến trường nên học sinh cảm nhận được tính chất, nội dung của bài hát và trả lời.
Giáo viên nhận xét, giáo dục tư tưởng học sinh.