1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long

136 331 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẢI ANH TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẢI ANH TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẠ LONG Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Vũ Văn Hóa THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành sau quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh và quá trình nghiên cứu của bản thân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long. Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi theo học ở trường. Đồng thời tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ nhân viên tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Văn Hóa - người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hải Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kinh tế “Tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long” được nghiên cứu thông qua việc đánh giá hoạt động quản lý tín dụng tiêu dùng của ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2014. Các nguồn thông tin, số liệu được đưa vào luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc, các số liệu đã được xử lý phù hợp với mục tiêu của việc nghiên cứu. Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bất kỳ một học vị nào khác. Thái Nguyên, ngày … tháng 03 năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Hải Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1. Sự hình thành và phát triển của tín dụng tiêu dùng 5 1.1.1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 5 1.1.2. Tín dụng tiêu dùng 12 1.2. Quản lý tín dụng tiêu dùng và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng tiêu dùng 20 1.2.1. Khái niệm về quản lý tín dụng tiêu dùng 20 1.2.2. Nội dung của quản lý tín dụng tiêu dùng 20 1.2.3. Hiệu quả quản lý tín dụng tiêu dùng và tiêu chí đánh giá Hiệu quả quản lý tín dụng tiêu dùng 26 1.3. Kinh nghiệm quản lý tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng thương mại uy tín hiện nay ở trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 37 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng nước ngoài 37 1.3.2. Bài học đối với Vietcombank 39 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 41 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 41 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 42 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43 2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thực trạng quản lý tín dụng tiêu dùng 43 2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng tiêu dùng 43 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẠ LONG 48 3.1. Khái quát về ngân hàng Vietcombank Hạ Long 48 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 48 3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 49 3.1.3. 50 3.1.4. 51 3.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014 52 3.2. Thực trạng quản lý tín dụng tiêu dùng của Vietcombank Hạ Long 63 3.2.1. Các quy trình, quy định về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Ngoại thương Hạ Long 63 3.2.2. Hiệu quả quản lý tín dụng tiêu dùng tại Vietcombank chi nhánh Hạ Long 69 3.2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng tiêu dùng qua phân tích chất lượng tín dụng tiêu dùng của Vietcombank chi nhánh Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014 81 3.3. Đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng tiêu dùng tại Vietcombank Hạ Long 84 3.3.1. Thông tin chung về mẫu điều tra 84 3.3.2. Đánh giá của Khách hàng tới tín dụng tiêu dùng của Vietcombank Hạ Long 87 3.4. Một số nhận xét rút ra từ đánh giá công tác quản lý và kết quả hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014 89 3.4.1. Những kết quả được 89 3.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẠ LONG 99 4.1. Định hướng hoạt động của Vietcombank 99 4.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm tới 99 4.1.2. Định hướng phát triển tín dụng của Vietcombank Hạ Long đến năm 2020 . 101 4.2. Các giải pháp tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 102 4.2.1. Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng tiêu dùng phù hợp với nhu cầu của dân cư trên địa bàn 102 4.2.2. Đa dạng hoá phương thức cho vay tiêu dùng 103 4.2.3. Thí điểm một số sản phẩm cho vay mới với vai trò hướng dẫn tiêu dùng cho cộng đồng dân cư 104 4.2.4. Thực hiện nghiêm ngặt quy trình cho vay tiêu dùng của Vietcombank 104 4.2.5. Mở rộng và đa dạng hóa các đối tượng cho vay 105 4.2.6. Đơn giản thủ tục cho vay tạo điều kiện để khách hàng dễ tiếp cận vốn 107 4.2.7. Nâng cao dư nợ cho vay tiêu dùng bền vững 107 4.2.8. Tin học hóa nghiệp vụ quản lý tín dụng tiêu dùng 107 4.2.9. Phân loại dư nợ, phân tích đánh giá khách hàng theo từng quý để đề phòng và xử lý rủi ro tín dụng sớm nhất 109 4.2.10. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng của cán bộ quản lý và trình độ chuyên môn của cán bộ trực tiếp cho vay tiêu dùng 111 4.2.11. Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác Marketing đối với sản phẩm tín dụng tiêu dùng 112 4.3. Một số kiến nghị 115 4.3.1. Với ngân hàng nhà nước Việt Nam 115 4.3.2. Với Vietcombank 116 4.3.3. Với các cơ quan ở địa phương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ACB Ngân Hàng TMCP Á Châu CVTD Cho vay tiêu dùng DSCV Doanh Số Cho Vay DSTN Doanh Số Thu Nợ KH Khách hàng NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân Hàng Thương Mại PGD Phòng giao dịch TDTD Tín Dụng Tiêu Dùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các sản phẩm dịch vụ chính Vietcombank Hạ Long cung cấp 50 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động huy động vốn của Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012 -2014 54 Bảng 3.3: Kết quả hoạt động sử dụng vốn của Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014 58 Bảng 3.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long qua 3 năm (2012 - 2014) 60 Bảng 3.5: Sự tăng trưởng về khách hàng sử dụng các sản phẩm cho vay tiêu dùng của Vietcombank Hạ Long 72 Bả ạ 2014 75 Bảng 3.7: Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Vietcombank chi nhánh Hạ Long theo phương thứ 2014 77 Bảng 3.8: Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014 78 Bảng 3.9: Cơ cấu dư nợ tiêu dùng của Vietcombank chi nhánh Hạ Long phân theo mục đích sử dụng vốn từ năm 2012 đến năm 2014 80 Bảng 3.10: Khả năng thu hồi doanh số cho vay tiêu dùng của Vietcombank chi nhánh Hạ Long 81 Bảng 3.11: Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng tẠi Vietcombank chi nhánh Hạ Long gian đoạn 2012 - 2014 82 Bảng 3.12: Phân loại nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng tại Vietcombank Hạ Long giai đoạ 2014 83 Bảng 3.13: Đặc điểm độ tuổi của khách hàng sử dụng dịch vụ 85 Bảng 3.14: Đặc điểm mức thu nhập bình quân của khách hàng sử dụng dịch vụ 85 Bảng 3.15: Đặc điểm nghề nghiệp của khách hàng 86 Bảng 3.16: Đặc điểm thời gian sử dụng dịch vụ tín dụng tiêu dùng 86 Bảng 3.17: Lòng trung thành của khách hàng đối với tín dụng tiêu dùng của Vietcombank Hạ Long 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy tại chi nhánh Vietcombank Hạ Long 51 Hình 3.2: Đồ thị biến động kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012-2014 61 Hình 3.3: Đồ thị biến động về số lượng hợp đồng cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012-2014 của Vietcombank chi nhánh Hạ Long 73 Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu giá trị hợp đồng cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012- 2014 của Vietcombank chi nhánh Hạ Long 73 Hình 3.5: Các vấn đề quan tâm khi có nhu cầu vay vốn tiêu dùng tại Vietcombank Hạ Long 88 [...]... Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm bốn chương Chƣơng 1 Tổng quan về tín dụng và quản lý tín dụng tiêu dùng trong các ngân hàng thương mại Chƣơng 2 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trạng quản lý tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long Chƣơng 4 Một số Giải pháp tăng cường công tác quản lý tín dụng tiêu dùng cho ngân hàng Thương mại cổ phần. .. trong các ngân hàng thương mại, bài học kinh nghiệm quản lý tín dụng tiêu dùng cho Vietcombank Hạ Long - Đánh giá khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam qua 3 năm 2012-2014, những khó khăn, thuận lợi và xu hướng hoạt động của Ngân hàng - Phân tích thực trạng quản lý tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long -... Nam chi nhánh Hạ Long Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đánh giá chất lượng quản lý tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh Đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế gặp phải và tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng tiêu dùng, làm tăng trưởng lợi nhuận của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 5 Bố cục của... lý tín dụng tiêu dùng và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh một cách phù hợp và khoa học 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng quản lý tín dụng tiêu dùng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long, để từ đó thấy được những hạn chế gặp phải và làm cơ sở để đề xuất giải phàm nhằm tăng cường quản lý hoạt động tín dụng. .. công tác quản lý khoa học trong các hoạt động tín dụng tiêu dùng sao đạt được mục tiêu quản lý đã đặt ra, quản lý tín dụng bao gồm các hoạt động như mở rộng tín dụng tiêu dùng, đưa ra các kỹ thuật phòng chống rủi ro tín dụng [22] 1.2.2 Nội dung của quản lý tín dụng tiêu dùng 1.2.2.1 Chức năng của quản lý tín dụng tiêu dùng trong ngân hàng thương mại Chức năng chính của quản lý tín dụng tiêu dùng là:... trong tiêu dùng, để “mỗi cán bộ trong Chi Nhánh là một người quản lý tín dụng có hiệu quả” 4.2 Những đóng góp mới của đề tài Góp phần hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động của ngân hàng thương mại, hoạt động quản lý tín dụng tiêu dùng ở các ngân hàng thương mại hiện nay Là báo cáo đầu tiên đánh giá được thực trạng quản lý tín dụng tiêu dùng ở Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh. .. Tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình, với hy vọng sẽ mở ra một hướng đi mới cho sự phát triển tín dụng tiêu dùng của Chi nhánh nói riêng và Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam nói chung, đồng thời đề xuất các giải pháp khắc phục những khó khăn gặp phải trong quản lý. .. dụng tiêu dùng ở ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long nói riêng và làm cho Chi nhánh ngày càng phát triển, trở thành các ngân hàng thương mại hàng đầu tại Hạ Long trong hoạt động cho vay tiêu dùng nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung nói trên, luận văn có các mục tiêu cụ thể như sau: - Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tín dụng tiêu dùng. .. hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Sự hình thành và phát triển của tín dụng tiêu dùng 1.1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tín dụng đã ra đời từ lâu... động quản lý tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh thành phố Hạ Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Luận văn tập trung vào giải quyết các nội dung sau : Thứ nhất, luận văn đi phân tích đánh giá quy trình cho vay tiêu dùng và kiểm soát hoạt động tiêu dùng của khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh . trạng quản lý tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long. Chƣơng 4. Một số Giải pháp tăng cường công tác quản lý tín dụng tiêu dùng cho ngân hàng. quản lý tín dụng tiêu dùng ở các ngân hàng thương mại hiện nay. Là báo cáo đầu tiên đánh giá được thực trạng quản lý tín dụng tiêu dùng ở Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long. . thạc sĩ kinh tế Tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long được nghiên cứu thông qua việc đánh giá hoạt động quản lý tín

Ngày đăng: 26/06/2015, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Đình Chiến, Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Marketing
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Trịnh Quốc Chung, 2008, Marketing Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. Phan Thị Cúc, 2009, Quản trị ngân hàng thương mại, nxb. Giao thông vận tải, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: nxb. Giao thông vận tải
5. Nguyễn Thị Minh Hiền, 1007, Marketing Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội - 2007
6. Học Viện Ngân hàng, 2003, Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB. Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Ngân hàng
Nhà XB: NXB. Thống kê
7. Nguyễn Đắc Hưng (2007). “Cạnh tranh phát triển thị trường tín dụng tiêu dùng”, Tạp chí Ngân hàng (số 23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh phát triển thị trường tín dụng tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Đắc Hưng
Năm: 2007
8. Ngô Hướng - Tô Kim Ngọc, 2001, Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng, NXB. thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng
Nhà XB: NXB. thống kê
9. Joesph F.Sinket.JR (1998), Commercial Bank Financial Managenment, PenticeHall, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial Bank Financial Managenment
Tác giả: Joesph F.Sinket.JR
Năm: 1998
10. Cấn Văn Lực, 2005, Kỷ yếu hội thảo, Tái cơ cấu NHTM nhà nước - Thực trạng và kiến nghị, tháng 9-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu NHTM nhà nước - Thực trạng và kiến nghị
11. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại, 2006, Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Tủ sách trường Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại
12. Peter S.Rose, 2004, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài Chính - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính - 2004
16. Lê Văn Tề, 2010, Tín dụng ngân hàng, nxb. Giao thông vận tải, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàn
Nhà XB: nxb. Giao thông vận tải
17. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định, 2005, Tài chính quốc tế, nxb. Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính quốc tế
Nhà XB: nxb. Thống kê
18. Thủ Tướng, 2009, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP, ngày 16/07/2009: về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 59/2009/NĐ-CP, ngày 16/07/2009: về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại
19. Nguyễn Văn Tiến, 2003, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro, nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro
Nhà XB: nxb. Thống kê
20. Lê Văn Tư, 2005,. Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Tài Chính Hà Nội
21. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải, 2001, Tiền Tệ - Ngân hàng - Thị Trường Tài Chính, nxb. Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền Tệ - Ngân hàng - Thị Trường Tài Chính
Nhà XB: nxb. Thống Kê
22. Khuất Duy Tuấn, 2005, “Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng - Xu hướng tất yếu của hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Ngân hàng (số 09)/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng - Xu hướng tất yếu của hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường”, "Tạp chí Ngân hàng
23. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải ,2000, Ngân hàng thương mại, NXB. Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Thống Kê
24. Viecombank Hạ Long, 2013, Báo cáo tài chính Vietcombank, Vietcombank Hạ Long từ 2010 đến 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính Vietcombank

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w