Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
240 KB
Nội dung
tuần 35: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán. - Vận dụng kiến thức đã học giải toán thành thạo. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. III.Chuẩn bị: Thớc mét. iII. Các hoạt động dạy học : 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh luyện tập. Gv tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 1 7 9 47 334 47 312 4 3 7 12 4 3 7 5 ==== x xx x x xx ; b) 22 15 2211 352 411 310 4 3 11 10 3 4 : 11 10 3 1 1: 11 10 ===== xx xx x x x c) 3,75 x 4,1 + 2,43 x 4,1 =( 3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 3 8 3371711 41721137 631711 682221 63 68 17 22 11 21 === xxxx xxxxx xx xx xx Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Bài giải: Diện tích đấy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m 2 ) Chiều cao của mực nớc trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nớc trong bể là 4 5 . Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x 4 5 = 1,2 (m) Đáp số : 1,2 m. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II (Tiết 1) I- Mục tiêu - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đợc đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5 - 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2. II Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai (16 phiếu - gồm cả văn bản thông thờng) để HS bốc thăm. Trong đó: + 11 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34. + 5 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ yêu thích. III- các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 1/4số HS trong lớp) Cách kiểm tra nh sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hớng dẫn của Vụ GDTH Hoạt động 3. Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của BT2 - Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - GV giải thích bảng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập. . - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: + Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?, Ai là gì?), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết điểm của Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì? + Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu. - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu kể ở lớp 4 cha; hỏi HS lần lợt về đặc điểm của: + VN và CN trong câu kể Ai thế nào? + VN và CN trong câu kể Ai là gì? - GV chốt những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại: 1. Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận: - VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật đợc nói đến ở CN. VN thờng do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành. - CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái đợc nêu ở VN. CN thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. 2. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận: - VN trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)? VN đợc nói với CN bằng từ là. VN thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. - CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? CN thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. - HS làm bài vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS (2 em lập bảng tổng kết cho kiểu câu Ai thế nào?, 2 em lập bảng cho kiểu câu Ai là gì?) - HS làm bài trên bảng lớp . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Kiểu câu Ai thế nào? Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là con gì)? Cấu tạo Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm tính từ) Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết trả bài. - Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II (Tiết 2) I- Mục tiêu - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Hoàn chỉnh đợc bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. II Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ - Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết cha hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của bài tập. - Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài. III- các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL(1/4số HS trong lớp): Thực hiện nh tiết 1 - Một HS đọc yêu cầu của BT2, đọc cả mẫu. - GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác. - GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 nh thế nào; hỏi HS: + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào? Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) - Đai từ - Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ) + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại : 1) Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu? 2) Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào?, Mấy giờ? 3) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì? 4) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì? 5) Trạng ngữ chỉ phơng tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì? - HS làm vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS. Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ Trạng ngữ chỉ nơi chốn ở đâu? - Ngoài đ ờng, xe cộ đi lại nh mắc cửi. Trạng ngữ chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng -Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đờng Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Vì vắng tiếng c ời , vơng quốc nọ buồn chán kinh khủng. - Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vợt lên đầu lớp. - Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng đợc khen. Trạng ngữ chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì? - Để đỡ nhức mắt, ngời làm việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao. - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. Trạng ngữ chỉ phơng tiện Bằng cái gì? Với cái gì? - Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học. - Với đoi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn đợc một con trâu đất y nh thật. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS cha kiểm tra tập đọc; htl hoặc kiểm tra cha đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau. Khoa học : ôn tập: môi trờng và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo vệ môi trờng. II. đồ dùng dạy học - 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh) - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai? Phơng án 1: Trò cơi ai nhanh, ai đúng? - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những ngời còn lại cổ động cho đội mình. - GV đọc từng câu trong trò chơi đoàn chữ và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trớc thì đợc trả lời. - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời đợc nhiều và đúng là thắng cuộc. Phơng án 2: - GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm) - HS làm việc độc lập. Ai xong trớc nộp bài trớc. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dơng Dới đây là đáp án: Trò chơi Đoán chữ 1 B ạ c M à U 2 đ ồ i T R ọ C 3 R ừ N G 4 T à I N G U Y ê N 5 B ị T à N P H á Lu ý: Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa. Ví dụ: Dòng 1: Bạc màu, dòng 2: Đồi trọc Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? b) Không khí bị ô nhiễm Câu 2. Yếu tố nào đợc nêu ra dới đây có thể làm ô nhiễm nớc? c) Chất thải. Câu 3.Trong các biện pháp làm tăng sản lợng lơng thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trờng đất? d) Tăng cờng dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Câu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nớc sạch? c) Giúp phòng tránh đợc các bệnh về đờng tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. III/ Chuẩn bị: Thớc mét ; HS: SGK. iII. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh luyện tập. Tơng tự nh việc tổ chức hớng dẫn HS trong các tiết Luyện tập chung trớc. Chẳng hạn: Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 6,78 - ( 8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08. b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút Bài 2a: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, nếu cần thiết GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số. Kết quả là: a) 33 Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : Bài giải: Số HS gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (HS) Số HS của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (HS) Tỉ số phần trăm của HS trai và số HS cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số HS gái và HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5 và 52,5 Bài 4: (nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải: Sau năm thứ nhất số sách của th viện tăng thêm là: 6000 : 100 x 20 = 1200 ( quyển) Sau năm thứ nhất số sách của th viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của th viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của th viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số: 8640 quyển. Bài 5(Nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Cho HS làm bài rồi chữa bài.Chẳng hạn: Bài giải: Theo bài toán ta có sơ đồ: Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng: Vận tốc của tàu thuỷ khi ngợc dòng: Trong đó: V tt là vận tốc của tàu thuỷ khi nớc lặng ; V dn là vận tốc dòng nớc. Dựa vào sơ đồ ta có: Vận tốc của dòng nớc là: ( 28,4 - 18,6 ) : 2 = 4,9(km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nớc lặng là: 28, 4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ) ( Hoặc: 18,6 + 4,9 = 23,5(km/ giờ) ) Đáp số: 23,5 km/ giờ ; 4,9 km/giờ. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II (Tiết 3) I- Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. II chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) - Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở BT2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập đợc bảng thống kê. - Hai, ba tờ phiếu viết nội dung BT3. iii- các hoạt động dạy học Hoạt động : Kiểm tra TĐ và HTL (1/4số HS trong lớp): Thực hiện nh tiết 1 Hoạt động 2: Bài tập 2 Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê. - GV hỏi: Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nớc ta trong mỗi năm học thống kê theo những mặt nào? (Thống kê theo 4 mặt: Số trờng Số học sinh Số giáo viên Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số) + Nh vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? - HS tự làm bài hoặc trao đổi cùng bạn lập bảng thống kê gồm 5 cột dọc và 5 hàng ngang kẻ trên giấy nháp. - GV mời 3-4 HS lên bảng kẻ thật nhanh bảng thống kê. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất mẫu đúng GV dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ mẫu đúng. Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê - HS điền số liệu vào từng ô trống trong bảng. GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS; nhắc cả lớp chú ý điền chính xác các số liệu. - Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc các số liệu trong bảng (Đọc theo trình tự sau, VD: Năm học 2000-2001, số trờng : 13 859, số học sinh: 9 741 100, số giáo viên: 355 900, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số : 15,2%) - GV nhận xét; chấm điểm một số bảng thống kê chính xác thể hiện sự cẩn thận của ngời lập bảng. Kết quả thống kê: Thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học Việt Nam (Từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005) 1) Năm học 2) Số trờng 3)Số học sinh 4) Số giáo viên 5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000-2001 13 859 9 741 100 355 900 15,2% 2001-2002 13 903 9 315 300 359 900 15,8 2002-2003 14 163 8 815 700 363 100 16,7% 2003-2004 14 346 8 346 000 366 200 17,7% 2004-2005 14 518 7 744 800 362 400 19,1% - GV hỏi: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau? (Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Chỉ nhìn từng cột dọc, có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh) Hoạt động 3: Bài tập 3 - HS đọc nội dung bài tập. - GV nhắc HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Số trờng hằng năm tăng hay giảm? -Tăng -Giảm - Lúc tăng lúc giảm b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? -Giảm -Tăng -Lúc tăng lúc giảm c) Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm? -Giảm -Tăng -Lúc tăng lúc giảm d) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm? -Tăng -Giảm -Lúc tăng lúc giảm 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để biết lập bảng khi cần; đọc trớc nộ dung tiết 4, xem lại kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học ở kì I (Tiếng Việt 4, tập một, tr.140, 141,142) để chuẩn bị viết bản cuộc họp - bài Cuộc họp của chữ viết. Tiếng Việt: ôn tập cuối học kì II (Tiết 4) I- Mục tiêu: Lập đợc biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. II - chuẩn bị: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai iii- các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập - Một HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? (Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc) +Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? (Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng dịch chấm câu) - GV hỏi HS về cấu tạo một biên bản. HS phát biểu ý kiến. 1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. 2. Nội dung biên bản thờng gồm ba phần: a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc c)Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những ngời có trách nhiệm. - GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản - HS viết biên bản vào VBT theo mẫu trên, GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS ; nhắc cả lớp chú ý: khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tởng tợng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm th kí cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản. GV nhận xét, chấm điểm một số biên bản. Sau đó mời 1-2 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. - Cả lớp bình chọn th kí viết biên bản giỏi nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn những HS viết biên bản cha đạt về nhà hoàn chỉnh lại; những HS cha kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Chiều thứ ba: Đạo đức: Thực hành cuối học kì 2 và cuối năm I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14. - Có kĩ năng thực hành theo nội dung bài học. - Biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II.Chuẩn bị: Phiếu học tập cho hoạt động 2; HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - HS làm bài ra nháp. - Mời một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dới đây cho phù hợp. LHQ là tổ chức lớn nhất. Việt Nam là một n ớc thành viên của N ớc ta luôn chặt chẽ với các n ớc thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì , công bằng và tiến bộ xã hội. - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Lời giải: LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nớc thành viên của LHQ. Nớc ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nớc thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hơng. - GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học Luyện toán: LUYN TP CHUNG i. mục tiêu: - Cng c cho HS v k thut tớnh toỏn cỏc phộp tớnh, gii bi toỏn cú li vn. - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. ii. chuẩn bị: H thng bi tp. iii. hớng dẫn học sinh luyện tập: - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp1: Khoanh vo phng ỏn ỳng: a) 7dm 2 8cm 2 = cm 2 A. 78 B.780 C. 708 D. 7080 b) Hn s vit vo 3m 2 19cm 2 = m 2 l: A. 1000000 19 3 B. 10000 19 3 C. 1000 19 3 D. 100 19 3 c) Phõn s 5 3 c vit thnh phõn s thp phõn l: A. 25 15 B. 10 4 C . 50 30 D. 10 6 ỏp ỏn: a) Khoanh vo C b) Khoanh vo B c) Khoanh vo C [...]... Tỉ số phần trăm của số dân của Sơn La và số dan của Hà Nội là: 866810 : 241 9467 = 0, 358 2 0 ,358 2= 35, 82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 ngời/ km2 thì trung bình mỗi ki- lô-mét vuông sẽ có thêm : 100 - 61 = 39 (ngời), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554190 (ngời) Đáp số: a) Khoảng 35, 82% ;b) 554190 ngời Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học Tiếng Việt: ôn tập cuối... câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 7 (SGK): Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 2: ý b (Cây gạo già xoè... ng cũn li l: 5 3 5 5 = 2 (s ng) 5 2 s ng 5 Bao ng lỳc u nng nng kg l: 36 : 2 ì 5 = 90 (kg) Nh vy 36 kg ng tng ng vi ỏp s: 90 kg Bi tp3: in du ;= a) 3m2 5dm2 350 dm2 b) 2 gi 15 phỳt 2,25 gi 3 3 c) 4m 30cm 400030cm3 Li gii: a) 3m2 5dm2 < 350 dm2 b) 2 gi 15 phỳt = 2,25 gi ( 2 305 dm ) (2,25 gi) 3 3 c) 4m 30cm > 400030cm3 (4000030cm3) Bi tp4: (HSKG) lỏt mt cn phũng, ngi ta ó dựng va ht 180 viờn gch... Gi HS ln lt lờn cha bi - GV chm mt s bi v nhn xột Bi tp1: Khoanh vo phng ỏn ỳng: a) 28m 5mm = m A 285 B.28,5 C 28,05 D 28,005 2 2 2 b) 6m 318dm = dm A.6,318 B.9,18 C.63,18 D 918 c) Mt con chim s nng 80 gam, mt con i bng nng 96kg Con i bng nng gp con chim s s ln l: A.900 ln B 1000 ln C 1100 ln D 1200 ln ỏp ỏn: a) Khoanh vo D; b) Khoanh vo B; C) Khoanh vo D Bi tp 2: Cụ Mai mang mt bao ng i bỏn Cụ ó bỏn... đây là đáp án: Câu 1 1.1 Gián đẻ trứng vào tủ; bớm đẻ trứng vào bắp cải; ếch đẻ trứng dới nớc ao hồ; muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nớc; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây 1.2 Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ; chum, vại đựng nớc cần có nắp đậy, Câu 2 ; Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của con vật ở từng hình nh sau : a)Nhộng b)Trứng . (ngời) Tỉ số phần trăm của số dân của Sơn La và số dan của Hà Nội là: 866810 : 241 9467 = 0, 358 2 0 ,358 2 = 35, 82%. b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 ngời/ km 2 thì trung bình mỗi ki- lô-mét. sinh 4) Số giáo viên 5) Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000-2001 13 859 9 741 100 355 900 15,2% 2001-2002 13 903 9 315 300 359 900 15,8 2002-2003 14 163 8 815 700 363 100 16,7% 2003-2004 14 346 8 346. (SGK): Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên đã thấy câu gạo nở hoa) Câu 1: ý a (Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thơng và lũ bạn lớn lên