BT SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2

6 566 2
BT SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5. Động vật thu nhận thức ăn bằng cách nào? Ở động vật nguyên sinh: Hình thành chân giả để bắt mồi (thực bào),tua miệng ở thủy tức, miệng ở paramecium .... Ơ động vật đa bào đa số dùng miệng kết hợp với các chi để thu nhận thức ăn Tùy vào điều kiện cơ địa của hệ tiêu hóa của từng loài mà thức ăn thu vào là dịch lỏng, thức ăn nhỏ, thức ăn vừa miệng hay chỉ là chất nền 6. Vì sao cần phải xảy ra quá trình tiêu hóa? Mục đích của giai đoạn Tiêu hóa thức ăn là gì? Vì nếu không có quá trình tiêu hóa, cơ thể không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể. Mục đích của giai đoạn tiêu hóa giúp phân cắt thức ăn thành những chất hữu cơ đơn giản để cơ thể dễ dàng hấp thụ. 7. Vì sao lại cần qua quá trình tiêu hóa hóa học và cơ học? Tiêu hóa cơ học giúp nghiền nhỏ thức ăn, thúc đẩy quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra nhanh và hiệu suất cao hơn phân giải thành chất hữu cơ đơn giản để cơ thể dễ dàng hấp thụ. Nếu không có hai quá trình này cơ thể sẽ không tiêu hóa được thức ăn. 8. Tiêu hóa cơ học xảy ra ở đâu? Ở miệng (răng cắt nhỏ thức ăn, lưỡi trộn thức ăn ), ở dạ dày ( thành dạ dày sẽ co bóp để phân cắt và trộn thức ăn thấm đều dịch vị) 9. Tiêu hóa hóa học xảy ra ở đâu? Miệng(Enzyme amylase thủy phân một phần tinh bột thành đường glucose),dạ dày (dịch vị), ruột non (các tuyến tiết enzyme tiêu hóa) 10. Liệt kê tên enzyme tham gia tiêu hóa hóa học? Amylase, pepsin, trypsin, chymotrypsin, lipase, nuclease….. 11. Vì sao khi nhai bánh mì hay cơm lâu thì cảm giác ngọt hơn? Vì khi nhai lâu tinh bột trong bánh mì được phân cắt ngày càng nhỏ,quá trình trộn và bề mặt tiếp xúc giữa amylase và bánh mì sẽ nhiều hơn. Nên hiệu suất hoạt động của enzyme cao hơn tạo ra nhiều glucose nên ta cảm thấy ngọt nếu nhai lâu.

Nguyễn Chí Thanh B1300886 BÀI TẬP SINH ĐẠI CƯƠNG Nhóm chiều thứ 7 GV. Ths Võ Thị Thanh Phương DINH DƯỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA 1. Liệt kê các hình thức dinh dưỡng của sinh vật ? Tự dưỡng ( Quang và hóa dưỡng) Vi sinh vât Dinh dưỡng của sinh vật Dị dưỡng Cộng sinh Kí sinh Động vật Ăn mồi 2. Cơ thể sống là hệ thống kín hay hở? Tại sao? Cơ thể sống là một hệ hở vì quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường luôn diễn ra trong suốt quá trình sống. Nếu quá trình này mất đi thì cơ thể sẽ chết vì không đủ điều kiện để nuôi cơ thể. 3. Sự tiến hóa của hệ tiêu hóa? Ở động vật, từ chưa có hệ tiêu hóa đến khi có hệ tiêu hóa ban sơ là túi tiêu hóa ống tiêu hóa có điểm đầu và điểm cuối. Chúng được phân hóa cao hơn về hình dạng và chức năng tạo thành một hệ thống ống tiêu hóa hoàn chỉnh ( miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột… và các tuyến để tiêu hóa.) 4. Các giai đoạn của quá trình tiêu hóa thức ăn? Thu nhận thức ăn Cắt nhỏ thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thảicặn bả 5. Động vật thu nhận thức ăn bằng cách nào? Ở động vật nguyên sinh: Hình thành chân giả để bắt mồi (thực bào),tua miệng ở thủy tức, miệng ở paramecium Ơ động vật đa bào đa số dùng miệng kết hợp với các chi để thu nhận thức ăn Tùy vào điều kiện cơ địa của hệ tiêu hóa của từng loài mà thức ăn thu vào là dịch lỏng, thức ăn nhỏ, thức ăn vừa miệng hay chỉ là chất nền 6. Vì sao cần phải xảy ra quá trình tiêu hóa? Mục đích của giai đoạn Tiêu hóa thức ăn là gì? Vì nếu không có quá trình tiêu hóa, cơ thể không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể. Mục đích của giai đoạn tiêu hóa giúp phân cắt thức ăn thành những chất hữu cơ đơn giản để cơ thể dễ dàng hấp thụ. 7. Vì sao lại cần qua quá trình tiêu hóa hóa học và cơ học? Hoại sinh và kí sinh Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Tiêu hóa cơ học giúp nghiền nhỏ thức ăn, thúc đẩy quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra nhanh và hiệu suất cao hơn phân giải thành chất hữu cơ đơn giản để cơ thể dễ dàng hấp thụ. Nếu không có hai quá trình này cơ thể sẽ không tiêu hóa được thức ăn. 8. Tiêu hóa cơ học xảy ra ở đâu? Ở miệng (răng cắt nhỏ thức ăn, lưỡi trộn thức ăn ), ở dạ dày ( thành dạ dày sẽ co bóp để phân cắt và trộn thức ăn thấm đều dịch vị) 9. Tiêu hóa hóa học xảy ra ở đâu? Miệng(Enzyme amylase thủy phân một phần tinh bột thành đường glucose),dạ dày (dịch vị), ruột non (các tuyến tiết enzyme tiêu hóa) 10. Liệt kê tên enzyme tham gia tiêu hóa hóa học? Amylase, pepsin, trypsin, chymotrypsin, lipase, nuclease… 11. Vì sao khi nhai bánh mì hay cơm lâu thì cảm giác ngọt hơn? Vì khi nhai lâu tinh bột trong bánh mì được phân cắt ngày càng nhỏ,quá trình trộn và bề mặt tiếp xúc giữa amylase và bánh mì sẽ nhiều hơn. Nên hiệu suất hoạt động của enzyme cao hơn tạo ra nhiều glucose nên ta cảm thấy ngọt nếu nhai lâu. 12. Kể tên và cho biết chức năng của từng loại răng trong miệng? • Răng cửa dùng để cắn thức ăn • Răng nanh để xé thức ăn • Răng hàm và tiền hàm dùng để nghiền nát thức ăn 13. Cấu tạo của răng? Răng = Men răng + ngà răng+ tủy răng+ xi măng răng 14. Vì sao sau khi ngủ dậy, miệng bị hôi hơn lúc thức? Nước bọt như một chất sát trùng trong miệng, khi ngủ nước bọt ít tiết ra, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển phân giải thức ăn thừa gây hôi miệng. 15. Cơ quan nào hệ tiêu hóa to nhất? Ruột non là cơ quan to nhất của hệ tiêu hóa, nó có thể dài tới 2,75 m và đường kính 4 cm, tương đương 3455cm 3. 16. Phần nào của ống tiêu hóa to nhất? Phần phình to nhất của ống tiêu hóa là dạ dày, có nhiệm vụ dự trữ thức ăn sau quá trình tiêu hóa ở khoang miêng. 17. Vì sao trẻ sơ sinh hay bị ọc sữa /trào ngược dạ dày? Vì do trẻ sơ sinh các cơ xung quanh thực quản còn yếu, chưa đảm nhận tốt chức năng co bóp thành ống nên gây trào ngược thức ăn. 18. Cấu tạo của dạ dày. Trên thành dạ dày có các loại tuyến gì? Cho biết chức năng của mỗi loại tuyến đó? Dạ dày là bộ phận lớn nhất của ống tiêu hóa. Dung lượng dạ dày người trưởng thành khoảng 1500ml, ở trẻ em nhỏ hơn. Đầu trên của dạ dày nối với thực quản, đầu dưới thông với tá tràng. Dạ dày giống như chiếc túi đàn hồi, hình chữ J, là nơi phình to nhất của hệ tiêu hóa, có hai lỗ, lỗ vào là tâm môn, lỗ ra là môn vị. Chỗ nối với nhau giữa thành trước và thành sau có dạng uốn cong, bờ trên tương đối ngắn, gọi là bờ cung nhỏ, chỗ lõm ở phía trên bên phải. Điểm thấp nhất của chỗ lõm gọi là vết cắt góc. Bờ dưới dài, gọi là bờ cong lớn, chỗ lồi ở phía dưới trái. Dạ dày thành 4 phần: 1. Phần cuống: chỉ đoạn ngắn sát tâm môn 2. Đáy dạ dày: nằm phía trái tâm môn, là phần lùm trên mặt phẳng tâm môn, khi người đứng, một ít chất khí trong dạ dày sẽ tập trung ở chỗ này. 3. Thân dạ dày: là phần lớn nhất, nằm giữa dạ dày, lấy đường thăng bằng giữa tâm môn dạ dày với đáy dạ dày làm giới hạn. 4. Phần môn vị: là phần từ phía dưới mặt phẳng kể từ vết cắt đến môn vị Dạ dày có 4 lớp: màng bao bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và màng nhầy (niêm mạc). * Tuyến đáy vị: - Phân bố: khắp thân và đáy dạ dày trừ bờ cong nhỏ - Có các loại tế bào: + Tế bào cổ tuyến: bài tiết chất nhầy. + Tế bào thành: giàu ty lạp thể bài tiết HCl và yếu tố nội tại (intrinsic factor) vào kênh nội bào, vào lòng ống tuyến, rồi đổ vào dạ dày. + Tế bào chính: bài tiết pepsinogen. + Tế bào ưa bạc ECL (enterochromaffine - like), là tế bào nội tiết, phân bố giữa các tế bào chính có nhiệm vụ bài tiết histamine. * Tuyến môn vị: - Phân bố: ở vùng môn vị - Bài tiết: + Chất nhày là chủ yếu, HCO3 + Hormon: gastrin, somatostatin, ít pepsinogen. 19. Vì sao ợ thường có vị chua? Ói có vị chua hoặc đắng? Vì dịch acid ở dạ dày trào ngược lên thực quản và lên miệng, lan lên họng nên có vị chua. Ối có vị chua và đắng hơn do lượng acid trào ngược lên nhiều kèm theo thức ăn đang bị tiêu hóa. 20. Thời gian ăn (thu nhận thức ăn và thời gian tiêu hóa thức ăn) có khác biệt nhau không? Tại sao và nhờ cơ chế nào? Có khác nhau. Nhờ cơ chế tiêu hóa cơ học và hóa học kèm theo là sự vận động của cơ thể. Nếu quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học tác động lên thức ăn có hiệu quả sẽ dẫn đến lâu đói hơn. Đối với cơ thể vận động nhiều sẽ cần nhiều năng lượng sẽ mau đói hơn. Nên thời gian ăn sẽ xảy ra mau hơn so với cơ thể ít vận động. 21. Giải thích hiện tượng: chim mẹ mớm sữa cho chim non; trong diều hay mề của gà vịt có nhiều viên sỏi ? -Chim mẹ mớm sữa cho chim con là vì hệ tiêu hóa của chim con còn yếu nên cần quá trình tiêu hóa gián tiếp trên cơ thể chim mẹ. Sau đó chim con mới có thể tiêu hóa thức ăn được. - Trong diều hay mề của gà vịt có nhiều viên sỏi ngoài việc giúp cho việc chống đói khi khang hiếm thức ăn. Mà nó còn có chức năng cơ học là nghiền thức ăn trong dạ dày ,khi dạ dày co bóp và trộn thức ăn. 22. Vì sao động vật nhai lại ăn khối lượng lớn thức ăn? Vì thức ăn của chúng chủ yếu là thực vật khó tiêu hóa, nên chúng cần một khối lượng thức ăn lớn hơn các động vât khác để cung cấp đủ nâng lượng cần thiết cho cơ thể hoạt động. 23. Sự tiêu hóa của glucid, lipid và protein? - Sự tiêu hóa glucid từ thức ăn (tinh bột, glycogen, disaccarid ) nhờ sự thủy phân của các enzym hệ tiêu hóa : - Amylase của nước bọt, dịch tụy sẽ thủy phân các liên kết a 1-4 glucosid của phân tử tinh bột, glycogen tạo thành sản phẩm của glucid là disaccarid, monosaccarid. -Sự tiêu hóa lipid nhờ tụy tạng tiết dịch tụy có chứa Enzyme lipaz tiêu hóa một ít chất béo thành glycerol và acid béo. Sau đó một dung dịch phức tạp của các muối, sắc tố và cholesterol tiết ra từ mật. Các muối mật tác động như những tác nhân nhũ hóa làm cho các giọt chất béo lớn bị phá vỡ thành những giọt nhỏ lơ lững trong nước. Phần lớn chất béo được tiêu hóa một phần và các giọt chất béo rất nhỏ được hấp thu trực tiếp qua màng của tế bào ruột non. Khi vào bên trong tế bào ruột, các giọt nầy kết hợp lại thành chất béo và được bao phủ bởi protein tạo thành lipoprotein. Sau đó các lipoprotein được tiết vào dịch mô bằng sự ngoại xuất bào và đi vào các mạch bạch huyết của nhung mao. -Sự tiêu hóa protein bắt đầu trong dạ dầy và kết thúc trong ruột non. Enzim chính của dịch vị là pepsin sẽ tiêu hóa protein. Pepsin chỉ có tác dụng trong một môi trường acid mạnh không thể thủy phân toàn bộ protein thành acid amin. Nó chỉ cắt các liên kết peptide giữa một số acid amin chuyên biệt, đặc biệt là tyrosine và phenylalanin, làm cho chuỗi polypeptid dài bị cắt thành nhiều sợi ngắn hơn. 24. Cho biết sự thích nghi của động vật đối với sự tiêu hóa thức ăn? Tùy theo từng loại thức ăn mà động vật tiêu hóa sẽ có sự thích nghi khác nhau. Đối với thức ăn lớn cần quá trình phân cắt nhỏ lại. Có thể nhờ hệ vi sinh vật để phân giải thức ăn với những loại khó tiêu hóa và không có enzyme phân cắt. Hệ thống tiêu hóa ngày càng hoàng thiện để có thể tiêu hóa đa dạng các loại thức ăn khác nhau… 25. Các bệnh đường tiêu hóa thường gặp. Cách phòng bệnh? Viêm lét dạ dày Ăn uống đúng giờ, tránh để bụng đói Ợ chua Ăn chậm, chia nhỏ bữa, ăn không quá no, nằm ngủ nên gối cao đầu, tập thể dục đều đặn… Đầy hơi Tránh đồ uống có ga.Tăng cường ăn trái cây, rau, củ, quả, tránh lạm dụng rượu bia. 26. Làm gì để hệ tiêu hóa hoạt động tốt? Ăn uống đủ chất và cân đối, không để bụng đói, nên uống nhiều nước để tiêu hóa thức ăn dễ hơn. Tránh ăn các thực phẩm khó tiêu, hạn chế dầu mỡ. Ăn nhiều rau củ để cung cấp chất xơ… Thành phần của ống tiêu hóa Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Miệng Thưc quản Dạ dày Ruột non Ruột già Thành phần của tuyến tiêu hóa Chức năng Tuyến nước bọt Tuyến vị Tuyến ruột Gan Thành Phần Vị Trí Enzyme Lipid Protein Glucid . BÀI TẬP SINH ĐẠI CƯƠNG Nhóm chiều thứ 7 GV. Ths Võ Thị Thanh Phương DINH DƯỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA 1. Liệt kê các hình thức dinh dưỡng của sinh vật ? Tự dưỡng ( Quang và hóa dưỡng) Vi sinh vât Dinh. dưỡng của sinh vật ? Tự dưỡng ( Quang và hóa dưỡng) Vi sinh vât Dinh dưỡng của sinh vật Dị dưỡng Cộng sinh Kí sinh Động vật Ăn mồi 2. Cơ thể sống là hệ thống kín hay hở? Tại sao? Cơ thể sống. cơ thể dễ dàng hấp thụ. 7. Vì sao lại cần qua quá trình tiêu hóa hóa học và cơ học? Hoại sinh và kí sinh Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học Tiêu hóa cơ học giúp nghiền nhỏ thức ăn, thúc đẩy quá

Ngày đăng: 24/06/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan