Là hành động liên tục, hành động xã hội cơ sở,tiền đề của tương tác xã hội là sự đáp lại của chủ thể này với chủ thể khác trên hai cấp độ: vĩ mô và vi mô Vừa là chủ thể vừa là khách thể
Trang 2Cá nhân nhóm xã hội
Chủ thể xã hội
tác động
KHÁI NIỆM
Trang 4Là hành động liên tục, hành động xã hội cơ sở,
tiền đề của tương tác xã hội là sự đáp lại của chủ thể này với chủ thể khác trên hai cấp độ: vĩ mô và vi mô
Vừa là chủ thể vừa là khách thể
Đều chịu ảnh hưởng của các giá trị, chuẩn mực xã hội, tiểu văn hóa, và các phần văn hóa khác nhau
Mỗi người đều chịu năng lực tương tác, ý nghĩa, tác
động khác nhau trong tương tác.
=>tương tác tạo nên khuôn dáng, sự hợp tác và bất
hợp tác ở mỗi người
Đặc điểm
Trang 5Phân loại
Dựa vào
mối quan
hệ xã hội
giữa các
chủ thể
hành động
Theo các dạng hoạt động chung
Theo chủ thể hành động
trong tương tác
Theo mục tiêu,
ý nghĩa
xã hội
Trang 61/ Dựa theo mối quan hệ xã hội giữa các chủ thể
Sự tiếp xúc không gian : mối liên hệ xã hội chưa có, các cá nhân chỉ có vị trí không gian quan sát gần nhau.
Sự tiếp xúc tâm lý : xuất hiện sự quan tâm, để ý lẫn nhau ở các cá nhân trong tương tác.
Sự tiếp xúc xã hội : đã có sự hoạt động chung.
Sự tương tác : là việc thực hiện hành động ổn định có hệ =>
có mục đích tạo ra những phản ứng tương tác phía đối tác.
Quan hệ xã hội : là những hệ thống phối hợp hành động với nhau.
Trang 72/ Theo dạng hoạt động chung
• Hoạt động cá nhân- cùng nhau Vd: làm
theo phân xưởng
• Hoạt động tiếp nối- cùng nhau Vd: làm
theo dây chuyền
• Hoạt động tương hỗ- cùng nhau: khi có sự tương tác cá nhân đồng thời với tất cả cá nhân khác trong cùng hoạt động
Trang 83/ Theo ch ủ thể hành động trong tương tác
• Tương tác liên cá nhân
• Tương tác cá nhân- xã hội
• Tương tác nhóm- xã hội
• Tương tác nhóm- nhóm
• Tương tác giữa những cá nhân với tư cách
đại diện các nhóm khác nhau
Trang 9Phân loại tương tác theo mức độ trực tiếp hay gián tiếp:
Tương tác trực tiếp :chủ thể hành
động mặt đối mặt, không qua trung gian.
Tương tác gián tiếp : chủ thể hành
động dùng phương tiện trung gian
như điện thoại, fax, vi tính =>thiết lập, duy trì quá trình tương tác
Trang 104/ Theo mục tiêu ý nghĩa xã hội
• Tương tác dạng hợp tác: biểu hiện tương tác mang tính tích cực, xây dựng =>các chủ thể sẽ tổ chức được những hoạt động chung
• Tương tác dạng cạnh tranh: biểu hiện
tương tác mang tính tiêu cực, phá hoại, đối kháng… và ngăn cản những hoạt
động chung ( ví dụ về sự thi đua)
Trang 11Tương tác
biểu trưng
(hành vi xã
hội)
Trao đổi
về tương tác xã hội
Lý thuyết kịch
Các lý thuyết
Phương pháp dân tộc học
Trang 12Lý thuyết tương tác biểu trưng( lý thuyết hành vi xã hội)
Không phản ứng trước hành động trực tiếp của
người khác.
Đọc lý giải chúng.
Mỗi hành động gắn với một ý nghĩa nào đó=>gọi là biểu tượng
Biểu tượng tương tác có hàm ý
không hàm ý
Trang 13Trao đổi về tương tác xã hội
Nguyên tắc:
- Hành vi được thưởng,lợi trong
hoàn cảnh nào thì cá nhân sẽ lặp lại trong hoàn cảnh đó.
- Phần thưởng và lợi lớn=> cá nhân
bỏ chi phí vật chất và tinh thần để đạt được.
- Khi nhu cầu cá nhân đã thỏa
mãn=>ít cố gắng trong việc thỏa
mãn chúng.
Trang 14Lý thuyết kịch
Là cá nhân cố tạo và duy trì một hiệu cảm trong
tình huống cụ thể với
người khác.
Trang 15Là nghiên cứu quy tắc hiển nhiên điều khiển sự tương tác người này với người khác
=> Thường dùng với những người trong gia đình, bạn bè người cùng nền văn hóa.
Phương pháp dân tộc học