1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình môn xã hội học đại cương Trật tự xã hội

12 694 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Thuyết cấu trúc chức năng

  • Slide 10

  • Lý thuyết này cho rằng:

  • Slide 12

Nội dung

TRẬT TỰ XÃ HỘI Trật tự xã hội chỉ sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần xã hội trong cơ cấu xã hội. Khái niệm Trật tự xã hội mang nghĩa hẹp chỉ ra những bất ổn về mặt an ninh hay pháp luật, không mang bản chất giai cấp và tầm xã hội rộng lớn, chính xác hơn nó không phát xuất từ mâu thuẫn lợi ích của hai giai cấp đối kháng. Khái niệm trật tự xã hội theo xã hội học. Trật tự xã hội thường nghe trên báo đài Ví dụ: Tổng cục Cảnh sát vừa cho biết, trong năm 2006, lực lượng Công an các tỉnh, thành đã đã phát hiện, khám phá và xử lý trên 65 nghìn vụ xâm hại trật tự xã hội và vụ án kinh tế khác. Trật Tuy nhiên, ngầm chứa bên trong là sự phản đối âm ỉ của giai cấp bị trị. Đến điểm nút, họ vùng lên lật đổ sự quản lý của giai cấp thống trị, vì lí do mâu thuẫn lợi ích. Hai lực lượng đối lập là giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Tính ổn định. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẬT TỰ XÃ HỘI TÍNH TỔ CHỨC TÍNH KỶ CƯƠNG TÍNH NGĂN NẮP TÍNH CÓ TỔ CHỨC - Sự tự điều chỉnh hành vi của mình trong xã hội - Nhờ tính tổ chức mà các thành viên trong xã hội liên kết, hỗ trợ lẫn nhau VD: tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là một tổ chức liên kết các bạn Đoàn viên lại với nhau, giúp các bạn mở rộng các mối quan hệ cũng như tham gia nhiều hoạt động có ích. TÍNH KỶ CƯƠNG Là hành động gương mẫu theo chuẩn mực đạo đức và pháp luật vì những mục tiêu chung VD: mỗi người đều phải chấp hành luật lệ giao thông để giảm các vụ tai nạn giao thông, giảm số người bị thương và chết, giúp tiết kiệm tài nguyên quốc gia,tạo nên một xã hội tôn trọng luật pháp Tính bền vững xã hội Tính tổ chức Tính kỹ cương Tính ngăn nắp Thuyết cấu trúc chức năng  Mô hình cấu trúc chức năng là quan điểm xem xã hội như một hệ thống gồm nhiều bộ phận khác nhau cùng tác động để tạo ra tính ổn định tương đối của xã hội – trật tự xã hội.  Robert N.Sbest lí luận rằng, thuyết chức năng cấu trúc “ không nghi ngờ gì nữa là thứ lí thuyết quan trọng nhất trong các môn khoa học trong thế giới này. Kingsley David đưa ra lập trường cho rằng lí thuyết chức năng cấu trúc, ở mọi dữ liệu và mục tiêu, đồng nghĩa với xã hội học. [...]...Lý thuyết này cho rằng: - Xã hội do cấu trúc xã hội cấu thành, được xác định như những mẫu hành vi xã hội tương đối ốn định - Mỗi thành phần theo lý thuyết cấu trúc – chức năng quy vào kết quả hoạt động xã hội - một tổng thể Như thế, xã hội được coi như một cơ thể con người và tất cả các thành phần xã hội, nhất là thể chế xã hội đều là những bộ phận cấu trúc thuộc về xã hội đó . TRẬT TỰ XÃ HỘI Trật tự xã hội chỉ sự hoạt động ổn định hài hòa của các thành phần xã hội trong cơ cấu xã hội. Khái niệm Trật tự xã hội mang nghĩa hẹp chỉ ra những. chất giai cấp và tầm xã hội rộng lớn, chính xác hơn nó không phát xuất từ mâu thuẫn lợi ích của hai giai cấp đối kháng. Khái niệm trật tự xã hội theo xã hội học. Trật tự xã hội thường nghe trên. lí thuyết chức năng cấu trúc, ở mọi dữ liệu và mục tiêu, đồng nghĩa với xã hội học. Lý thuyết này cho rằng: - Xã hội do cấu trúc xã hội cấu thành, được xác định như những mẫu hành vi xã hội

Ngày đăng: 21/06/2015, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w