KHÁI NIỆM VỀ HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI Trên phương diện triết học, hành động xã hội chính là một hình thức hoặc cách thức giải quyết các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội.. Trong xã hội học, hành động
Trang 1KHÁI NIỆM VỀ HÀNH ĐỘNG
XÃ HỘI
Trên phương diện triết học, hành động xã hội
chính là một hình thức hoặc cách thức giải quyết
các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội
Trong xã hội học, hành động xã hội được hiểu
cụ thể hơn và thường gắn với các chủ thể hành
động là cá nhân Max Weber: Hành động xã hội
là một loại hình ứng xử mà chủ thể gắn cho nó ý
nghĩa chủ quan nhất định Hành động xã hội
c a con người là ph i chú ý đ n hành vi c a ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ải chú ý đến hành vi của ến hành vi của ủa con người là phải chú ý đến hành vi của
c a con người là ph i chú ý đ n hành vi c a ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ải chú ý đến hành vi của ến hành vi của ủa con người là phải chú ý đến hành vi của
ng i khác, đđ n s hi n di n c a nh ng ng i ười khác, đđến sự hiện diện của những người ến hành vi của ự hiện diện của những người ện diện của những người ện diện của những người ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ững người ười khác, đđến sự hiện diện của những người
ng i khác, đđ n s hi n di n c a nh ng ng i ười khác, đđến sự hiện diện của những người ến hành vi của ự hiện diện của những người ện diện của những người ện diện của những người ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ững người ười khác, đđến sự hiện diện của những người
khác; hành động xã hội l i ph i có giá tr m t ại phải có giá trị một ải chú ý đến hành vi của ị một ột
khác; hành động xã hội l i ph i có giá tr m t ại phải có giá trị một ải chú ý đến hành vi của ị một ột
d u hi u hay m t kí hi u v i nh ng ng i ấu hiệu hay một kí hiệu với những người ện diện của những người ột ện diện của những người ới những người ững người ười khác, đđến sự hiện diện của những người
d u hi u hay m t kí hi u v i nh ng ng i ấu hiệu hay một kí hiệu với những người ện diện của những người ột ện diện của những người ới những người ững người ười khác, đđến sự hiện diện của những người
khác, c ng nh hành động xã hội c a nh ng ũng như hành động xã hội của những ư ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ững người
khác, c ng nh hành động xã hội c a nh ng ũng như hành động xã hội của những ư ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ững người
ng i khác ph i có giá tr m t d u hi u hay kí ười khác, đđến sự hiện diện của những người ải chú ý đến hành vi của ị một ột ấu hiệu hay một kí hiệu với những người ện diện của những người
ng i khác ph i có giá tr m t d u hi u hay kí ười khác, đđến sự hiện diện của những người ải chú ý đến hành vi của ị một ột ấu hiệu hay một kí hiệu với những người ện diện của những người
hi u v i ch th hành độngện diện của những người ới những người ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ể hành động
hi u v i ch th hành độngện diện của những người ới những người ủa con người là phải chú ý đến hành vi của ể hành động
Trang 2Ví dụ như ta trồng cây là để thu quả,chúng ta đến cơ quan làm việc là để có tiền lương nuôi sống bản thân và gia đình.Muốn nâng cao trình độ học vấn
ta phải học đại học, khi còn là sinh viên ta phải học tốt, có kết quả giỏi để
tìm được chỗ làm tốt,lương cao…
Trang 4Hành động vật lý bản năng
Hành động vật lý bản năng: được hiểu là những ứng xử được hình thành do những phản ứng bản năng hoặc những thói quen diễn ra hằng ngày của con người mà từ lúc sinh ra đã có sẵn Con người thực hiện nó mà không cần phải suy nghĩ Nói đúng hơn đó là hành động sinh học- bản năng hay hành động vô thức
Hành động vật lý bản năng là hình thức của
mối quan hệ giữa kích thích và phản ứng tự
nhiên( không ai dạy cũng biết!).
Trang 5Hành động vật lý bản năng
Ví dụ1: một đứa trẻ vừa mới
sinh ra đã biết bú mẹ, lúc ăn
cơm con người ta thường cầm
đũa bằng tay phải, lúc đi đường,
người ta thường đi bên phải mà
không cần phải đắn đo về nó…
Ví dụ2: khi gặp nóng thì con
người ta thụt tay lại, khi bị đánh
→ chạy, khi vui thì cười, khi
buồn thì khóc…
Trang 6Trong hành vi không có động cơ chỉ có phản ứng.
Trang 7Hành vi xã hội
Ví dụ: Nhận biết tâm lý thích ô tô và phụ nữ đẹp, người
ta tác động vào sở thích đó bằng cách lựa chọn kiểu
phụ nữ cho từng loại ô tô và điều tra xem nhóm đàn
ông nào thích loại phụ nữ nào.→ thay vì tìm mối liên hệ trực tiếp giữa đàn ông và ô tô họ đi đường vòng để tìm mối liên hệ giữa đàn ông và ô tô:
Trang 8Hành vi xã hội
Thuyết hộp đen
Lý thuyết hành vi
Thuyết sự lựa chọn hợp lý
con người cũng thay
đổi theo môi trường
•Thuyết này đi sâu vào bí mật của hộp đen
•Cơ chế: xét một loạt các kích thích,mỗi người sẽ chọn ra những kích thích phù hợp, có ích cho bản thân mình, những kích thích nào không phù hợp hoặc không có ích
sẽ bị khước từ loại bỏ
Trang 9Các nhà tâm lý học chủ quan cho rằng hành động xã hội chịu
sự chi phối của tính tích cực cá nhân mà những tính tích cực
này lại phụ thuộc vào một số yếu tố như: nhu cầu lợi ích, định hướng giá trị của cá nhân với tư cách là chủ thể của hành động, hành động xã hội thì có động cơ
Trong xã hội học Max Weber quan niệm : hành động xã hội là một loại ứng xử mà chủ thể gắn cho nó ý nghĩa chủ quan nhất định Ông đã nhấn mạnh động cơ bên trong chủ thể như là
nguyên nhân của hành động và ông cho rằng, chúng ta có thể nghiên cứu được các yếu tố chủ quan thúc đẩy hành động.
Định nghĩa: hành động là xã hội được nghiên cứu trong
nhiều lĩnh vực:
Trang 10Hành động xã hội
Thuyết Max Weber
Lý thuyết hành động
Thuyết G.M.Mead
•Hoàn cảnh tác động
tới cá nhân, nhưng cá
nhân trước khi hành
mà còn bị chi phối bởi
thế giới nội tâm: tình
cảm, tư duy
•Con người phát triển nhân cách của mình thong qua sự tương tác
xã hội
•Trọng tâm nghiên cứu
là vấn đề xã hội hóa và giáo dục con người mà chủ yếu ở đây là những hình thức, những dạng giao tiếp giữa người và người.
Trang 11Mối liên hệ
Hành động xã hội
Hành vi xã hội
Hành động vật lý bản năng
Hành động vật lý bản năng- Hành vi xã hội -Hành động xã hội
có mối liên hệ phạm trù theo mức độ từ thấp tới cao
Trang 12cầu, động cơ của mình Trong bối cảnh
đó, cá nhân sẽ tính toán những phương
cách để thực hiện các mục tiêu.
Trang 13Nhu cầu => Động cơ => Chủ thể => Công cụ => Mục đích
• Hoàn cảnh điều kiện sống.
Trang 14• Chủ thể sẽ bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh, như giàu, nghèo, vị thế xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo
…sẽ làm cho chủ thể sử dụng những công cụ khác nhau để ăn hoặc ăn có chọn lọc.
Trang 15Từ đó dẫn đến mục đích ăn cũng sẽ khác nhau Không chỉ là ăn để thỏa mãn cơn đói như động vật mà còn là ăn
thế nào cho lịch sự, cho đẹp…
Trang 16==>Muốn nghiên cứu con người thì phải đặt mình vào từng hoàn cảnh của đối phươnhg Đồng thời, phải hiểu được thế giới nội tâm( tư
duy, tình cảm) của đối phương.
có lợi mà còn vì cái mà người ta cho là
có ý nghĩa, giá trị.
Trang 17NHỮNG YẾU TỐ QUY ĐỊNH
HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI
• Tự nhiên
• Xã hội.
Trang 19Hành động hợp lý theo mục đích
là gì?
Ở loại hành động hợp lý theo mục đích, người hành động phải suy nghĩ và quyết định xem mình chọn mục đích
nào và phải dùng phương tiện nào để đạt được mục
đích Loại hành động này chỉ có đến xã hội hiện đại mới thực hiện đầy đủ
VD: Trong xã hội Tư bản chủ nghĩa, hành động hợp mục đích là hành động chiếm ưu thế
Trang 21VD: Sự chung thủy ở chế độ đa thê khác chế độ một vợ một chồng.
Trang 22Hành động theo truyền thống
là gì?
Hành động theo truyền thống tức là khi con người hành
động theo một thói quen, xuất phát từ những gì được xã hội hóa (học) ngay từ thuở còn thơ Tức là việc con
người có xu hướng tuân theo giá trị chuẩn mực của
cộng đồng, lặp đi lặp lại thành thói quen hàng ngày
( phân công lao động gia đình theo kiểu phong kiến)
Các truyền thống này rất khác nhau trong các nền văn hóa khác nhau