1. Ổn định tổ chức:
2. Tiến trình tổ chức tiết học:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1 (25’)
HS THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
3. Vai trò của thực tiễnđối với nhận thức: đối với nhận thức:
* GV tổ chức cho HS tiến hành thảo luận nhóm:
- GV phân lớp thành 6 nhóm nhỏ - Phân công việc và định thời gian thảo luậ
+ Nhóm 1,2 thảo luận nội dung 1 + Nhóm 3,4 thảo luận nội dung 2 + Nhóm 5,6 thảo luận nội dung 3
- HS tiến hành thảo luận nhóm
* Nội dung:
1. Vì sao thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Em hãy nêu một ví dụ để chứng minh?
2. Tại sao nói thực tiễn là
- Hết thời gian thảo luận GV hướng dẫn học sinh trình bày kết quả thảo luận.
động lực của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ về yêu cầu của cuộc sống thúc đẩy em phải học tập tốt hơn?
3. Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ để chứng minh?
* GV yêu cầu đại diện nhóm 1 và nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận về nội dung 1: Vì sao thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Em hãy nêu một ví dụ để chứng minh?
- GV nhận xét và kết luận: thực tiễn là cơ sở của nhận thức là vì: Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc, tác động vào thực tiễn con người mới phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
- GV có thể lấy ví dụ khác để làm phong phú thêm cho bài giảng: Ví dụ: Qua thực tiễn lao động sản xuất dân gian đã đúc rút được những tri thức, kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”... - Đại diện nhóm 1 và nhóm 2 trình bày ý kiến - Các nhóm khác bổ sung ý kiến
a.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
- Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
- Nhờ tiếp xúc, tác động vào thực tiễn con người mới phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
* GV yêu cầu đại diện nhóm 3 và nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận về nội dung 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ về yêu cầu của cuộc sống thúc đẩy em phải học tập tốt hơn? - GV nhận xét, kết luận và nhấn mạnh những nội dung cơ bản
* GV lấy dẫn chứng: Hiện nay sự bùng nổ dân số đang là vấn đề cấp thiết của toàn nhân loại mà hậu quả của nó là: - Đại diện nhóm 3 và nhóm 4 trình bày ý kiến - Các nhóm khác bổ sung ý kiến b.Thực tiễn là động lực của nhận thức:
- Thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ phương hướng cho nhận thức phát triển.
- Thông qua việc giải quyết những nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra mà nhận
+ Đói nghèo, suy thoái giống loài + Thiếu việc làm, thất nghiệp + Tài nguyên cạn kiệt
+ Nền kinh tế quốc dân bị suy thoái + Phá vỡ sự cân bằng sinh thái... Hỏi: Trước tình hình đó đòi hỏi các nước có dân số đông và tăng nhanh phải làm gì?
Hỏi: Trước tình hình môi trường bị ô nhiễm nặng nề, tài nguyên cạn kiệt đòi hỏi các quốc gia phải làm gì? Hỏi: Để đảm bảo chất lượng cuộc sống cho dân các quốc gia phải làm gì?
- Từ dẫn chứng trên GV đi đến kết luận: Như vậy thực tiễn là động lực của nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển
- HS nêu ý kiến
- HS trả lời
- HS trả lời
thức của con người không ngừng phát triển.
- Thông qua hoạt động thực tiễn đôi tay cũng như các giác quan của con người ngày càng trở nên khéo léo và hoàn thiện hơn - Hoạt động thực tiễn còn góp phần tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.
* GV yêu cầu đại diện nhóm 3 và nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận về nội dung 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Hãy nêu một ví dụ về yêu cầu của cuộc sống thúc đẩy em phải học tập tốt hơn? * GV cho HS xem một số hình ảnh, đồng thời qua đó củng cố lại những nội dung cơ bản khẳng định thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Vệ tinh khám phá không gian
- Đại diện nhóm 5 và nhóm 6 trình bày ý kiến - Các nhóm khác bổ sung ý kiến c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: - Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.
- Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu mà thực tiễn đặt ra.
Tên lửa khám phá và vệ tinh khám phá vũ trụ.
Sức gió Cối xây gói
HOẠT ĐỘNG 2 (8’)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU TAI SAO
THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ
d. Thực tiễn là tiêu chuẩncủa chân lí: của chân lí:
- Kết quả của nhận thức phải được thông qua thực tiễn kiểm nghiệm mới xác định được tính đúng đắn hay sai lầm.
Như vậy: Thực tiễn là cơ sở, là động lực là mục
* GV đặt vấn đề: Quá trình nhận thức đã không ngừng đem lại cho con người những hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính bản thân con người. Tuy nhiên, có phải tất cả mọi tri thức mà con người đạt được đều đúng đắn không? Con người có thể mắc phải sai lầm trong nhận thức hay không?
- GVKL: Trong số những tri thức mà con người đạt được có thể có những tri thức sai lầm. Thậm chí ngay cả những tri thức được coi là đúng thì nhiều khi mức độ đúng cũng khác nhau. Tri thức đúng tuyệt đối được gọi là chân lý
Hỏi: Để kiểm tra xem một tri thức nào đó của con người là chân lý hay sai lầm cần phải làm gì?
- GVKL: Cần phải kiểm nghiệm thông qua thực tiễn. Thực tiễn sẽ giúp chúng ta đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của tri thức đó. Như vậy thực tiễn chính là tiêu chuẩn của chân lý.
* GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng
- HS giải quyết vấn đề
- HS trả lời
- HS lấy ví dụ chứng minh
minh
Hỏi: Tóm lại, căn cứ vào những kiến thức trên em hãy cho biết thực tiễn có vai trò gì đối với nhận thức? - GVKL: Thực tiễn là cơ sở, là động lực là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý
Hỏi: Qua bài học hôm nay em rút ra được điều gì cho bản thân?
- HS trả lời
- HS trả lời
đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7’) : 4.1. Tổng kết (5’): 4.1. Tổng kết (5’):
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh: Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu hỏi 1: Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện: A. Những hiểu biết của con người C. Các năng lực của con người
B. Các giác quan của con người D. A và B
Câu hỏi 2: Thực tiễn là cơ sở, là động lực và là mục đích của
A. Cuộc sống C. Con người
B. Nhận thức D. Kết quả của nhận thức
Câu hỏi 3: Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra
A. Nhận thức C. Việc vận dụng tri thức
B. Tri thức D. Kết quả của nhận thức
4.2. Hướng dẫn học tập (1’):
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi và làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK, trang 44
6. Nhận xét, đánh giá tiết học: (1’)* Rút kinh nghiệm tiết dạy : * Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Ngày ……tháng …… năm ……… Duyệt của Tổ trưởng
Tuần : 12, 13Tiết : 12, 13 Tiết : 12, 13
Ngày soạn : …./…./……… GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức: