Thế nào là nhận thức:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 10 (Trang 27)

ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học xong bài này, học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

- Hiểu thế nào là nhận thức, quá trình nhận thứuc gồm hai gia đoạn: nhậ thức cảm tính và nhận thức lý tính

- Hiểu được thế nào là thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?

2. Về kĩ năng:

- Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.

3. Về thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lí thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN phân tích vấn đề, KN hợp tác, KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng khi thảo luận

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút, kỹ thuật phòng tranh

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1- Phương tiện

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi” - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.

2- Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức:(1’) 1. Ổn định tổ chức:(1’)

2.Tiến trình tổ chức tiết học:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HOẠT ĐỘNG 1

LÀM VIỆC CẢ LỚP VÀ CÁ NHÂN ĐỂ TÌM HIỂU HAI GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

I. Thế nào là nhậnthức: thức:

- GV đặt một chiếc hộp đựng cuốn sách lên bàn và hỏi HS:

Hỏi: Các em có biết chiếc hộp đựng vật gì không? Theo em vật đó có màu sắc, kích thước, hình dạng như thế nào?

- GVKL: Các em chưa biết vật đó là gì, như thế nào vì các em chưa được tiếp xúc với svht đó, các giác quan của các em chưa tiếp xúc với svht.

- GV mở chiếc hộp, lấy cuốn sách ra và yêu cầu HS chuyền tay nhau xem. Sau đó GV

- HS nêu ý kiến

a. Nhận thức cảmtính: tính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếp tục hỏi:

Hỏi: Sau khi trực tiếp tiếp xúc với svht, các em đã biết nó là cái gì chưa? Cuốn sách các em vừa xem dày hay mỏng, màu gì? Tựa đề của nó là gì?

Hỏi: Cuốn sách này nghiên cứu những nội dung gì? Nội dung cơ bản của cuốn sách là gì?

- GVKL: Sự tiếp xúc vừa rồi chỉ cho các em hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng (hình thức) mà chưa đi sâu nhận thức được những đặc điểm bên trong. Giai đoạn này được gọi là giai đoạn nhận thức cảm tính.

Hỏi: Vậy em hiểu thế nào là nhận thức cảm tính?

- GVKH và ghi khái niệm

Hỏi: Theo em để biết được nội dung của cuốn sách, xem nó có hữu ích hay không chúng ta phải làm gì?

- GVKL: Phải đọc, phân tích, suy nghĩ, so sánh, tổng hợp...Tức là phải trãi qua các thao tác tư duy. Giai đoạn này được gọi là nhận thức lý tính

Hỏi: Vậy theo em thế nào là nhận thức lý tính?

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nêu khái niệm

- HS trả lời

- HS nêu khái niệm

- Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với svht, đem lại cho con người hiểu biết về những đặc điểm bên ngoài của chúng.

b. Nhận thức lýtính: tính:

- Là giai tiếp theo của nhận thức, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy nhuư: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát... để tìm ra bản chất, quy luật của svht.

HOẠT ĐỘNG 2

THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIAI ĐOẠN NHẬN THỨC CẢM TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÝ

TÍNH

GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm / 1 bàn) thảo luận về sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức thức lý tính

- GV định thời gian là 4 phút

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu một số HS đại diện cho các nhóm trình bày ý kiến

- GV yêu cầu cả lớp bổ sung, góp ý

- GVKL và ghi bảng hoặc dùng sơ đồ về sự khác nhau giữa NTCT VÀ NTLY sau:

- HS thảo luận

- HS trình bày kết quả thảo luận

- Cả lớp bổ sung ý kiến

Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp xúc trực tiếp với svht thông qua các cơ quan cảm giác

- Thấy được svht một cách cụ thể, sinh động

- Hiểu được các đặc điểm bề ngoài của svht

- Là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức (giai đoạn đầu của quá trình nhận thức).

- Tiếp xúc gián tiếp với svht trên thông qua các thao tác tư duy

- Thấy được svht một cách khái quát, trừu tượng

- Tìm ra được bản chất, quy luật... của svht

- Là giai đoạn phát triển cao của quá trình nhận thức (giai đoạn cao của quá trình nhận thức).

Hỏi: Nếu tách rời nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính có thể tìm ra bản chất của svht không? Vì sao?

-GVKL: Không, vì nhận thức cảm tính là tiền đề của nhận thức lý tính.

Hỏi: Từ phân tích ở trên, chúng ta có thể kết luận nhận thức là gì?

- GV bổ sung kết luận và ghi khái niệm

- HS trả lời

- HS trả lời

 Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.

HOẠT ĐỘNG 3 (7’)

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “THỰC TIỄN” 2. Thực tiễn là gì? - GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập:

Hãy chỉ ra trong các hoạt động sau đây, đâu là hoạt động vật chất, đâu là hoạt động tinh thần ?

a. Bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng

b. Chị lao công đang quét rác c. Nhạc sĩ đang sáng tác bản nhạc d. Nhà văn đang viết tác phẩm e. Người thợ xây đang xây nhà f. Họa sĩ đang vẻ tranh

- GVKL và ghi bảng phụ:

+ Các hoạt động a, b, e là những hoạt động vật chất

+ Các hoạt động c, d, f là những hoạt động tinh thần

Hỏi: Giữa hoạt động vật chất của con người và hoạt động của con vật có khác nhau không? Khác nhau ở chỗ nào? - GV nhận xét và kết luận: Hoạt động của con vật là hoạt động bản năng,

- HS xác định và nêu câu trả lời

không có ý thức, còn hoạt động của con người là những hoạt động có ý thức, có mục đích.

Hỏi: Hoạt động sản xuất của con người trong xã hội hiện nay khác gì với thời CSNT?

- GV bổ sung và kết luận: Khác nhau về quy mô, quy trình, công cụ lao động, năng suất ...

Hỏi: Sự khác nhau đó theo em là do đâu?

- GVKL: Do trình độ phát triển của mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau. Như vậy trình độ phát triển của lịch sử, của xã hội quy định trình độ của hoạt động vật chất. Nói cách khác là mỗi giai đoạn lịch sử xã hội gắn liền với trình độ hoạt động vật chất tương ứng. Vì vậy hoạt động vật chất của con người luôn mang tính lịch sử - xã hội. (Ghi bảng phụ) - GV yêu cầu HS lấy ví dụ hoạt động vật chất của con người mang tính lịch sử - xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏi: Những hoạt động vật chất của con người là những hoạt động có mục đích. Vậy theo em những hoạt động vật chất nói chung của con người là nhằm mục đích gì?

- GV bổ sung và kết luận: Nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội (GV ghi bảng phụ) * GV tổng kết: Tất cả những vấn đề chúng ta đã phân tích là nội dung cơ bản của khái nệm thực tiễn.

Hỏi: Vậy em nào rút ra được “thực tiễn” là gì?

- GV bổ sung và củng cố khái niệm * GV cần lưu ý với HS: Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, phong phú

Hỏi: Theo em hoạt động thực tiễn gồm có những hình thức cơ bản nào?

- GV kết luận và ghi bảng.

Hỏi: Theo em 3 hoạt động trên hoạt động nào là cơ bản nhất? Vì sao?

- GVKL: Hoạt động sản xuất là cơ bản nhất vì nó quyết định cac hoạt đông khác, và xét cho cùng các hoạt động khác đều nhằm phục vụ cho hoạt động

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS lấy ví dụ

- HS nêu ý kiến

- HS nêu khái niệm

- HS trả lời - HS trả lời - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội * Hoạt động thực tiễn gồm 3 hình thức cơ bản: + Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt động thực nghiệm khôa học + Hoạt động chính trị xã hội

sản xuất vật chất.

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(6’) : 4.1. Tổng kết (5’): 4.1. Tổng kết (5’):

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập trác nghiệm khách quan: 1. Quá trình nhận thức gồm

A. Hai giai đoạn C. Hai quá trình

B. Hai công đoạn D. Hai bước

2. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc

A. Gián tiếp với sv,ht C. Trực tiếp với B. Gần gủi với sv,ht D. A và B

3. Nhận thức cảm tính giúp con người nhận thức sv,ht một cách

A. Cụ thể và sinh động C. Khái quát và trừu tượng B. Chủ quan, máy móc D. Sinh động và trừu tượng 4. Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của

A. Các cơ quan cảm giác với sv, ht C. Các nhãn quan với sv, ht B. Các bộ phận của cơ thể với sv, ht D. A, B, C

5. Thực tiễn là những hoạt động nhằm

A. Cải tạo tự nhiên C. Cải tạo đời sống xã hội B. Tạo ra của cải vật chất D. Cải tạo tự nhiên và xã hội

4.2. Hướng dẫn học tập (1’):

- GV yêu cầu HS về nhà học bài và tìm hiểu phần tiếp theo của bài 7.

* Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày ……tháng …… năm ……… Duyệt của Tổ trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

___________________

Tuần : 11Tiết : 11 Tiết : 11

Ngày soạn :…../…./…….

BÀI 7:

THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄNĐỐI VỚI NHẬN THỨC ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

(tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học xong bài này, học sinh cần đạt được:

1. Về kiến thức:

- Nắm được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

2. Về kĩ năng:

- Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. - Thấy được mối liên hệ giữa nhậ thức và thực tiễn

3. Về thái độ:

- Luôn có ý thức học đi đôi với hành, có ý thức liên hệ và vận dụng những tri thức được học vào thực tiễn cuộc sống.

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tìm kiếm và xử lý thông tin, KN phân tích vấn đề, KN hợp tác, KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng khi thảo luận

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút, kỹ thuật phòng tranh

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1- Phương tiện

- Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), băng nhạc bài hát “Việt Nam quê hương tôi” - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán.

2- Thiết bị

- Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 10 chuẩn KTKN_Bộ 10 (Trang 27)